Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.93 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>NƯỚC VÀ MÙA HÈ</b>
<b>Chủ đề nhánh: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch</b>
<b>Thực hiện 1 tuần(3/4-7/4/2017)</b>
Tuần/thứ
Thời
điểm
Tuần 2
Thứ hai
3/4
Thứ ba
4/4
Thứ tư
5/4
Thứ năm
6/4
Thứ sáu
7/4
Đón trẻ,
TDS,ĐD
- Đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân.
- Trò chuyện với trẻ về các hiện tượng thiên nhiên( có thể là các hiện
tượng thiên nhiên có trong sách báo hoặc đã nhìn thấy trên ti vi, trong
sách báo...)
- Cho trẻ nói theo ý thích hoặc xem tranh về các hiện tượng thiên nhiên.
- Cho trẻ chơi ở các góc
- Thể dục sáng:
- Điểm danh
TD sáng <b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Cháu biết thực hiện các vận động phát triển toàn diện theo nhạc của
trường.
- Trẻ tập đều đúng các động tác của BTPTC. Phát triển thể lực rèn
luyện sức khỏe cho trẻ
- Trẻ có ý thức kỷ luật trong khi tập.
<b>II.CHUẨN BỊ:</b>
- Trống lắc.
- Sân tập sạch sẽ thống mát
- Trang phục của cơ và trẻ gọn gàng thoải mái
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : </b>
<i><b>* Hoạt động 1: Khởi động:</b></i>
<b>- Từ 3 hàng dọc cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi chạy: bằng mũi </b>
<i><b>* Hoạt động 2: Trọng động: </b></i>
<b>- Động tác hô hấp( thổi bóng )</b>
<b>- Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, dang </b>
ngang.
TTCB: Đứng thẳng, hai chân ngang vai
+ Nhịp 1: 2 tay đưa thẳng lên cao quá đầu.
+ Nhịp 2: Đưa thẳng qua phía trước, ngang vai.
+ Nhịp 3: 2 tay dang ngang bằng vai.
+ Nhịp 4: Hạ xuống xuôi theo người
+ Lần 2: thực hiện như lần1
<b>- Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên.</b>
TTCB: Hai tay chống hông, đứng thẳng
+ Nhịp 3: Đứng thẳng
+ Nhịp 4: Hai tay chống hông, nghiêng người sang trái.
+ Lần 2: thực hiện như lần1
<b>- Động tác chân ( 2 lần x 4 nhịp): từng chân ra trước, ra sau, sang</b>
ngang
+ TTCB: Đứng thẳng, tay chống hông, một chân làm trụ, chân kia co
cao đầu gối
+ Nhịp 1: Đưa chân về phía sau
+ Nhịp 2: Đưa sang ngang
+ Nhịp 3 : Dưa chân về vị trí ban đầu. Đổi chân làm trụ
+ Nhịp 4: Tập tiếp
<b>- Động tác bật: Bật về trước (4 lần x 2 nhịp)</b>
<i><b>Hoạt động 3:</b><b> Hồi tĩnh</b></i>
-Cho trẻ đi vun tay hít thở nhẹ nhàng
* Điểm danh – khám tay – vệ sinh.
HĐ học PTNT
Bé tìm hiểu
về nước sạch
PTTC
Chạy liên
tục 15m
theo hướng
thẳng
PTNT
Số lượng
trong phạm
vi 5
PTNN
Trò chơi
với chữ cái
DH “Trên
cát”
Nghe hát:
Con mèo ra
bờ sơng
HĐNT - <i>Trị</i>
<i>chơi : Đơ</i>
<i>nước vào</i>
<i>chai</i>
<i>- Trị chơi:</i>
<i>Thơi</i>
<i>bóng</i>
<i>- Chơi tự</i>
<i>do </i>
- <i>Trị</i>
<i>chuyện</i>
<i>về lợi ích</i>
<i>của nước</i>
<i>sạch.</i>
<i>-</i> <i>Trị</i>
<i>chơi:</i>
<i>Trời</i>
<i>nắng trời</i>
<i>do</i>
<i>- TCVĐ: </i>
<i>Nắng và </i>
<i>mưa</i>
<i>- TCT: chi </i>
<i>chi </i>
<i>chành </i>
<i>chành</i>
<i>- Chơi tự </i>
<i>do</i>
<i>- Trị</i>
<i>chuyện</i>
<i>cách</i>
<i>giảm ơ</i>
<i>nhiễm</i>
<i>mơi</i>
<i>trường</i>
<i>nước.</i>
<i>- Trị</i>
<i>chơi</i>
<i>trời</i>
<i>nắng</i>
<i>trời</i>
<i>do</i>
<i>- Trị</i>
<i>chơi : Đơ</i>
<i>nước vào</i>
<i>chai</i>
<i>- Trị chơi:</i>
<i>Thơi</i>
<i>bóng</i>
<i>- Chơi tự</i>
<i>do </i>
Chơi,
HĐ góc
<i>- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây</i>
<i>- Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình</i>
<i>- Góc xây dựng: công viên nước</i>
<i>- Góc nghệ thuật : vẽ, xé dán về biển</i>
<b>I- Mục Tiêu</b>
- Trẻ biết tự phân vai chơi và thể hiện được vai chơi của mình
khác nhau và có nhiều sáng tạo
- Hứng thú tham gia chơi không tranh giành và biết thu dọn đồ chơi sau
giờ chơi
<b>II- Chuẩn bị: </b>
Tạo hình : Tranh cho trẻ tô màu cảnh biển, giấy,màu
Âm nhạc: Dụng cụ âm nhạc
Phân vai: hoa, quả, rau đồ chơi,
Xây dựng: Khối gỗ, cây kiểng, hoa, đồ chơi, băng ghế, bảng tên, vườn
rau…
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>.Hoạt động 1: Ổn định và gây hứng thú:</b>
Cho trẻ chơi trò chơi “trời nắng trời mưa”1-2 lần
+ Các con vừa chơi trị chơi gì ?
+ Trời mưa to thì sao ?
+ Mưa xuống làm cho cây cối như thế nào?
+ Khi khát các con uống gì ?
+ Các con có biết nước của chúng ta có từ đâu khơng ?
+ Nước có lợi ích gì đối với sức khoẻ con người và mọi vật ?
Cô giới thiêu tên các góc chơi: Hơm nay cơ có các góc chơi sau:
- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây
- Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình
- Góc xây dựng: cơng viên nước
- Góc nghệ thuật: vẽ, xé dán về biển
+ Xây dựng: Xây công viên nước như thế nào? Thợ chính làm gì? Thợ
phụ làm gì?
+ Góc tạo hình: Con cầm bút bằng tay nào, con tơ về cảnh thiên nhiên,
biển.. màu gì? Tư thế ngồi như thế nào?
+ Phân vai : cửa hàng nước – gia đình
- Tại sao cháu thích đóng vai bán hàng?
- Người bán – người mua thường công việc gì?
Nói chuyện với nhau như thế nào? Thái độ ra sao?
- Cô hỏi trẻ cách chơi và số lượng trẻ tham gia chơi.
- Hôm nay các con đã dự định chơi ở những góc chơi nào ?
- Khi chơi các con phải thế nào ?
Hơm nay các con có thích làm các chú thợ xây khơng ?
+ Ai sẽ đóng vai các chú thợ xây để xây cơng viên nước nào ?
+Vậy ai làm các bác bán hàng giải khát
+ Góc thiên nhiên con sẽ chăm sóc cây như thế nào?
- Khi chơi các con phải thế nào ?
<b> .Hoạt động 3: Quá trình chơi :</b>
- Cơ đến từng góc để hướng dẫn trẻ cách thể hiện vai chơi
nhóm chơi
- Cơ cho trẻ về góc chơi , nếu trẻ nào cha thoả thuận đợc vai chơi thì
cơ giúp trẻ thoả thuận
- Trong q trình trẻ chơi cô bao quát chung cả lớp , kịp thời sử lý
tình huống và chú các góc chính
- Cơ giúp trẻ liên kết các góc chơi , gợi ý mở rộng nội dung chơi cho
trẻ
- Gợi ý cho trẻ thay đổi vai chơi
<b>.Hoạt động 4: Nhận xét sau khi chơi : </b>
Cơ đến từng góc chơi nhận xét các nhóm chơi, nhắc trẻ cất dọn đồ chơi
Cùng tập trung lại góc chơi nào tạo ra nhiều sản phẩm đẹp để nhận xét
và tham quan. Cho trẻ cất kí hiệu về bảng.
- Cho trẻ tự nhận xét kết quả chơi , biết thoả thuận , vai chơi và chơi
đồn kết
VD : Các bác xây dựng hơm nay xây được gì ?
+ Buổi chơi sau các bác dự định sẽ xây dựng gì ?
- Cơ nhận xét chung cả lớp - tuyên dương trẻ , gợi ý cho buổi chơi sau
<b>.Hoạt động 5:</b>
Kết thúc, nhận xét, chuyển hoạt động:
HĐ
chiều
<i>- Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Củng cố </i>
<i>bài buôi </i>
<i>sáng</i>
<i> Tập một số </i>
<i>động tác </i>
<i>sau khi ngủ </i>
<i>dậy.</i>
PTNN
Truyện:
“Chú bé giọt
nước
<i> Tập một số </i>
<i> Tập một số</i>
<i>động tác </i>
<i>sau khi ngủ</i>
<i>dậy.</i>
PTTM
Vẽ ông mặt
trời (đt)
<i> Tập một số </i>
<i>động tác sau</i>
<i>khi ngủ dậy.</i>
<i>- Ôn bài hát:</i>
<i>Trời nắng </i>
<i>trời mưa </i>
Vệ sinh – Nêu gương – Trả trẻ chiều
<i><b>Thứ hai, ngày 3 tháng 4 năm 2017</b></i>
HOẠT ĐỘNG NGÀY
<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<b>THỂ DỤC SÁNG</b>
<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NƯỚC VÀ MÙA HÈ</b></i>
<i><b>NHÁNH 2: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch </b></i>
<b>Lĩnh vực: PTNT (KPKH)</b>
<b>HĐH: BÉ TÌM HIỂU VỀ NƯỚC SẠCH</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
<b>I. Mục Tiêu:</b>
- Giáo dục trẻ biết sử dụng nước hợp vệ sinh để đảm bảo sức khoẻ và biết tiết kiệm
khi sử dụng nước.
* Tích hợp chuyên đề: Gd ứng phó biến đổi khí hậu, phịng chống giảm nhẹ thảm họa
thiên tai, Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục vệ sinh nước sạch, khám
phá khoa học
<b>II/ Chuẩn bị:</b>
-Tranh vẽ 6 hình ảnh con người sử dụng nước vào đời sống sinh hoạt hằng
ngày, tranh vẽ bé tưới cây , tranh vẽ đàn trâu uống nước , chậu cá .
- Mỗi trẻ một tranh vẽ những hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “ chọn hành vi
đúng” , bút chì ,bút màu.
- Mỗi trẻ một tranh vẽ những hành vi sử dụng nước để chơi trò chơi “ chọn hành vi
đúng” , bút chì ,bút màu.
- Trò chơi : Trời mưa, bài hát “ Cá vàng bơi , cho tôi đi làm mưa với”.
III. Tổ chức hoạt động:
<b>tt</b> <b>Cấu trúc</b> <b>Hoạt động cô và trẻ</b>
<b>1</b> <b>Hoạt động 1:</b>
ổn định – gây
hứng thú
- Cho cả lớp chơi trò chơi “trời mưa”
- Các con đã được nhìn thấy trời mưa chưa?
Khi trời mưa các con thấy gì?
À! khi trời mưa thì cho ta rất nhiều nước.
- Hằng ngày các con thấy bố mẹ lấy nước ở đâu để nấu cơm?
Nấu nước? để tắm , giặt , tưới cây...
Nước rất cần cho đời sống con người, nhưng những nguồn nước
sạch thì rất cần, cịn nước bẩn bị ơ nhiễm thì chúng ta khơng
được sử dụng, và nước có cần cho cuộc sống con người khơng?
để biết được điều đó hơm nay cơ cùng các con trị chuyện về
nước sạch nhé các con.
<b>2</b> <b>Hoạt động </b>
<b>2 : Quan sát </b>
tranh- thảo
luận
* Nước đối với đời sống con người .
- Cơ treo tranh :
- Cơ nói: ( nhìn xem, nhìn xem )
Các con nhìn xem bức tranh vẽ về hình ảnh gì nào?
- Cho trẻ đọc tên bức tranh
- Cô giảng nội dung tranh 1. Bức tranh này vẽ mẹ dùng nước để
rửa rau đấy, muốn có rau sạch để ăn mẹ phải dùng nước sạch để
rửa rau . Hằng ngày mẹ dùng nước không chỉ để rửa rau mà cịn
nhiều việc khác nữa đó các con chú ý những bức tranh tiếp theo
mẹ dùng nước làm gì nhé.
- Cơ cho trẻ xem tranh 2 và hỏi: Mẹ dùng nước để làm gì đây? (
mẹ lau nhà).
- Cô cho trẻ xem tranh 3 và hỏi trẻ tranh vẽ gì? (Tranh vẽ hình
ảnh mẹ lấy nước từ vịi nước sạch cho vào ấm đun sơi ) .
- Các con uống nước sôi không được uống nước lã và phải uống
đều đặn, đủ lượng nước để đáp ứng nhu cầu nước của cơ thể
đặc biệt là về mùa hè
+ Hỏi trẻ: ở nhà các con thấy ơng, bà,ba,mẹ uống nước gì?
* Cơ tóm lại: Ơng bà, ba mẹ cũng có nhu cầu uống nước như
các con vậy, nhưng ông bà, ba mẹ có nhu cầu nhiều hơn và hay
thích uống nước chè, nước sôi pha trà.
- Cô cho trẻ xem tranh 4: Vẽ bạn nhỏ đang tắm dưới vòi nước
sạch
Bức tranh này vẽ gì các con? Cơ giảng nội dung
- Muốn cho cơ thể ln sạch sẽ hằng ngày các con phải làm
gì ?( Thường xuyên tắm gội và vệ sinh cơ thể)
Và muốn làm được điều đó thì cần phải có nước đấy các con.
- Cô cho trẻ xem tranh 5:
- Bạn gái trong tranh đang làm gì?( đang dùng nước súc miệng,
đánh răng)
- Vì sao phải súc miệng hằng ngày?( tránh sâu răng và có hàm
răng đẹp)
- Cơ cho trẻ xem tranh 6: vẽ bé đang rửa tay
- Bạn gái đang làm gì?(đang rửa tay) vì sao mà các con phải rửa
tay( để có đơi bàn tay sạch cho quần áo, sách vở luôn sạch, để
ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và thức ăn.
- Để giữ gìn bàn tay ln sạch sẽ hằng ngày các con phải làm
gì?( rửa tay nhưng điều quan trọng là phải biết dùng nước sạch
rửa tay mới sạch.
- Cơ mở rộng: Ngồi những hình ảnh trong tranh cơ vừa cho các
con xem thì ở nhà và ở trường các con dùng nước để làm gì?
- Như các con biết đó nước có rất nhiều lợi ích và rất cần
thiết cho đời sống con người chúng ta, nhưng nước có
nhiều loại nước, nước bẩn, nước sạch. Các con cần sử
Cơ tóm lại: nước có nhiều ích lợi cho con người, cho cây cối và
cho động vật. Nước còn là nguồn phát ra điện thắp sáng và
dùng nhiều việc khác nữa. Lớn lên các con sẽ tìm hiểu thêm .
<b>3</b> <i><b> Hoạt động </b></i>
<i><b>3: Trò chơi</b></i>
* Cho cháu vận động theo bài hát 6 bước rửa tay
- Cô mở video cho trẻ nhìn xem và thực hiện 2-3 lần
* Ai nhanh hơn
mặt buồn.
- Luật chơi: Sai bị phạt cây cao cỏ thấp.
- Cô bao quát và nhận xét sau khi trẻ tực hiện.
Kết thúc - NXTD
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<i>- Trị chơi : Đơ nước vào chai</i>
<i>- Trị chơi: Thơi bóng</i>
<i>- Chơi tự do </i>
<b>I. Mục Tiêu: </b>
- Cháu được thõa mãn nhu cầu vận động khi ra sân,
- Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý. Rèn phát triển vận động và ngôn ngữ
cho trẻ qua trị chơi
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Đồ chơi ngồi trời để trẻ chơi tự do Chỗ chơi: Sân rộng
<b>-</b> 1 cái xắc xô, ghế
<b>-</b> Sân bãi sạch sẽ.
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hoạt động1. </b>
<b>-</b> Dặn dò trước khi ra sân, hôm nay ra sân cô cho các con chơi trò chơi mới:
<b>Trò chơi : Đổ nước vào chai</b>
Cách chơi: Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.- Kẻ vạch giữa chậu nước và
chai.- Khi có lệnh của quản trị, người số 1 của các đội dùng thìa múc nước, chạy tới
chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau đó chạy quay trở lại đội mình để đưa thìa cho
người số 2 ở vạch. Người số 2 làm như người số 1 và đưa thìa cho người số 3, v.v...
trị chơi tiếp tục cho đến khi có hiệu lệnh dừng lại.- So sánh mực nước ở chai của các
đội, đội nào có số lượng nước ở chai nhiều hơn đội đó thắng.
Luật chơi:- Phải đưa thìa ở vạch xuất phát.- Dùng chai và thìa giống nhau.- Chỉ dùng
một tay đổ vào chai
Cho cháu chơi 4-5 lần
<b>Hoạt động 2: Thổi bóng</b>
- Cách chơi: cô phát cho mỗi cháu 1 cái bong bóng, trong thời gian là 1 bài hát bạn
- Luật chơi: Cháu nào thổi nhỏ nhất, và làm bể bóng thì bị phạt nhảy lò cò quanh sân
- Tổ chức cho cháu chơi, mỗi lần 4-5 trẻ lên chơi.
<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>
<b>-</b> Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>-</b> Vệ sinh , điểm danh rồi vào lớp
<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
<i>- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây</i>
<i>- Góc xây dựng: công viên nước</i>
<i>- Góc nghệ thuật : vẽ, xé dán về biển</i>
<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>
<b>* Hoạt động chiều</b>
* Ôn luyện cho trẻ thêm để trẻ biết về các nguồn nước.
- Cho trẻ hát bài “trên cát”
- Chúng ta đang học ở chủ đề nào?
- Nhánh này có tên gì?
- Buổi sáng cơ đã dạy các con những gì?
- Con biết những nguồn nước sạch là nước nào?
- Vậy bây giờ cô cháu ta cùng ôn lại những kiến thức mà lúc sáng cô đã dạy cho các
con nha!
- Cơ mời một số trẻ cịn yếu nhắc lại nhớ rõ 1 số nguồn nước sạch và cách bảo vệ môi
trường nước.
* Chơi tự do.
- Bây giờ cơ sẽ cho các con vào những góc chơi nha!
* Vệ sinh, nêu gương cuối ngày trả trẻ.
<i><b>Thứ ba, ngày 4 tháng 4 năm 2017</b></i>
HOẠT ĐỘNG NGÀY
<i> ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NƯỚC VÀ MÙA HÈ</b></i>
<i><b>NHÁNH 2: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch </b></i>
<b>Lĩnh vực: PTTC (TD)</b>
<b>HĐH: Chạy liên tục 15m theo hướng thẳng</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần 1
<b>I. Mục tiêu </b>
- Trẻ biết tên vận động “Chạy liên tục 15m theo hướng thẳng”. Trẻ thực hiện được
theo hướng dẫn của cô.
- Rèn luyện kỹ năng nhanh nhẹn qua vận động .
- Giáo dục trẻ có thói quen nề nếp trong học tập Trẻ tích cực tập thể dục, hứng thú
<b>tham gia hoạt động. </b>
* Lồng ghép chuyên đề: Phát triển vận động,
<b>II. Chuẩn bị</b>
- Sân sạch sẽ thoàng mát, máy hát nhạc.
- Điểm đích cách 15m cắm cờ
- 2 quả bóng, 2 rỗ đựng bóng, vạch kẻ, một số loại đồ dùng dạy học, vòng, rổ
III. Tổ chức hoạt động
tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1
Khởi động
lệnh của cô.
Cho trẻ chuyển thành 3 hàng ngang dãn cách đều.
2 Hoạt động2
Trọng động
<i>* Bài tập phát triển chung, nhấn mạnh động tác chân</i>
<b>- Động tác tay( 2lần x 4 nhịp): Hai tay đưa lên cao, ra phía trước, </b>
dang ngang.
<b>- Động tác bụng( 2 lần x 4 nhịp ): Đứng nghiêng người sang bên.</b>
<b>- Động tác chân ( 2 lần x 4 nhịp): từng chân ra trước, ra sau, sang</b>
ngang
<b>- Động tác bật: Bật về trước (4 lần x 2 nhịp)</b>
<b>- Các con ơi muốn cho cơ thể được khỏe mạnh ngoài ăn những thức </b>
ăn chứa nhiều chất dinh dưỡng thì các con phải thường xuyên luyện
tập thể dục để cơ thể của chúng ta được khỏe mạnh nha!
<i>*Vận động cơ bản:chạy liên tục 15m theo hướng thẳng</i>
<i>- Chuyển đội hình thành 2 hàng ngang đứng quay mặt vào nhau</i>
- Hôm nay chúng ta cùng luyện tập vận động : “Chạy liên tục
15m” theo hướng thẳng nhé
- Cô thực hiện mẫu 2 lần,
Làm mẫu: Lần 1 không giải thích
Lần 2 kết hợp giải thích rõ ràng
TTCB đứng ở trước vạch mức, khi nghe hiệu lệnh mắt nhìn thẳng
chạy chân và đầu hướng về phía trước phối hợp nhịp nhàng giữa tay
và chân chạy nhanh thi ai đến đích trước
Làm mẫu lần 3 hồn chỉnh
Mời 2 trẻ khá lên làm trước
Trẻ thực hành
Lần lượt 2 bạn lên thi đua. Cô chú ý sửa sai.
Mời trẻ khá lên thực hiện lại
Hỏi lại đề tài
- Cô quan sát sửa sai cho cháu , động viên tuyên dương cháu
<i><b>* Trò chơi vận động: Chuyền bóng qua đầu:</b></i>
<i>- Cách chơi: Cô và trẻ đứng 2 hàng dọc, cơ vừa chuyền bóng vừa </i>
bắt giọng hát bất kì bài hát nào cả lớp hát theo cơ, vừa hát vừa
chuyền bóng qua đầu, khi nào hết bài hát mà trên tay bạn của đội
nào trên tay cầm quả bóng cả đội bị phạt nhảy lị cị.
<i>- Luật chơi: Trẻ khơng được ơm bóng chơi mà phải chuyền qua đầu </i>
cho bạn, chuyền cho từng bạn, không được bỏ cách khoảng.
Cô tổ chức cho trẻ chơi 2 – 3 lần.
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ chơi
3 Hoạt động 3
Hồi tĩnh
Cho cháu đi vòng tròn vung tay hít thở nhẹ nhàng.
- Nhận xét - tuyên dương..
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI </b>
<i>-</i> <i>Trò chơi: Trời nắng trời mưa</i>
<i>-</i> <i>Chơi tự do</i>
<b>I.Mục Tiêu:</b>
- Trẻ biết có những nguồn nước nào, biết trả lời câu hỏi
- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ. Củng cố vốn từ cho trẻ. Rèn luyện phản xạ
nhanh với tín hiệu. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết?
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nước gì trong cuộc sống con người, cây cối và các
loại động thực vật. Biết tiết kiệm nước
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- vẽ những vòng tròn trên sân. Sao cho vòng này cách vòng từ 30 -40cm để làm nơi
trú mưa. Số vịng ít hơn số trẻ chơi khoảng 3-4 vòng.
<b>III.Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: dặn dị trước khi ra sân</b>
Cơ cùng trẻ đọc bài “Nước” và cùng trò chuyện về các loại nước trong tự nhiên -
Hằng ngày ở nhà các con thường uống nước gì? (nước sơi đẻ nguội , nước lọc)
- Các con uống nước sôi không được uống nước lã và phải uống đều đặn, đủ lượng
nước để đáp ứng nhu cầu nước của cơ thể đặc biệt là về mùa hè
+ Hỏi trẻ: ở nhà các con thấy ơng, bà,ba,mẹ uống nước gì?
- Ơng bà, ba mẹ cũng có nhu cầu uống nước như các con vậy, nhưng ơng bà, ba mẹ có
nhu cầu nhiều hơn và hay thích uống nước chè, nước sơi pha trà.
- Muốn cho cơ thể luôn sạch sẽ hằng ngày các con phải làm gì ?( Thường xuyên tắm
gội và vệ sinh cơ thể)
Và muốn làm được điều đó thì cần phải có nước đấy các con.
- vì sao mà các con phải rửa tay( để có đôi bàn tay sạch cho quần áo, sách vở luôn
sạch, để ngăn ngừa vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể và thức ăn.
- Để giữ gìn bàn tay ln sạch sẽ hằng ngày các con phải làm gì?( rửa tay nhưng điều
quan trọng là phải biết dùng nước sạch rửa tay mới sạch.
* Như các con biết đó nước có rất nhiều lợi ích và rất cần thiết cho đời sống con người
chúng ta, nhưng nước có nhiều loại nước, nước bẩn, nước sạch. Các con cần sử dụng
nguồn nước sạch đảm bảo vệ sinh để sử dụng.
<i><b>Hoạt động 2: Trò chơi “ </b></i><b>Trời nắng, trời mưa »</b>
<b>Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai </b>
không tìm được nơi trú phải ra ngồi một lần chơi.
<b>Cách chơi Trẻ đóng vai học trị đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người </b>
hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cơ nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa
nấp cho khỏi bị ướt (chạy vịng trịn). Ai chạy chậm khơng tìm được nơi để nấp thì sẽ
bị ướt và phải chạy ra ngồi 1 lần chơi. Trị chơi tiếp tục, cơ ra lệnh “trời nắng” để trẻ
đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hô lên để trẻ tìm đường trú mưa.
- Cho cả lơp chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hết giờ điểm danh, vệ sinh về lớp
<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
<i>- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây</i>
<i>- Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình</i>
<i>- Góc xây dựng: cơng viên nước</i>
<i>Góc nghệ thuật : vẽ, xé dán về biển</i>
<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>
<b>* Hoạt động chiều</b>
<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NƯỚC VÀ MÙA HÈ</b></i>
<i><b>NHÁNH 2: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch </b></i>
<b>Lĩnh vực: PTNN (VH)</b>
<b>HĐH Truyện “CHÚ BÉ GIỌT NƯỚC”</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
<b>I . M ục tiêu : </b>
<b>-</b> Trẻ nhớ tên câu chuyện “Chú bé giọt nước”. Hiểu nội dung bài thơ.
<b>-</b> Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô, phát triển ngôn ngữ qua câu chuyện.
<b>-</b> Trẻ hứng thú đọc thơ, ngoan, chăm học. Biết quý các nguồn nước sạch
* Tích hợp chuyên đề: Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục vệ sinh nước
II. Chuẩn bị
– Tranh vẽ minh câu chuyện
– Que chỉ, tranh thơ chưa tô màu, sáp màu cho trẻ
- Bàn ghế, nhạc các bài hát trong chủ đề
III.Tổ chức hoạt động:
tt Cấu Trúc Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động1
<b>ổn định - gt</b>
- Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa to-mưa nhỏ”
- Khi trời mưa to xuống thì các hạt mưa kêu như thế nào?
- Mưa nhỏ?
- Mưa xuống để làm gì?
- Vì sao nhờ có mưa mà cây cối lại tốt tươi?
- Các con có biết vì sao lại có nước khơng?
2 Hoạt động2.
Truyền thụ
tác phẩm
- Cô giới thiệu về câu chuyện.
- Cô kể diễn cảm lần 1 kết hợp điệu bộ cử chỉ.
- Giảng nội dung: Câu chuyện kể về chú bé giọt nước vì ham chơi
nên đi lạc mẹ, chú gặp tản đá thần và được ba điều ước, cuối
cùng thì giọt nước được về với mẹ.
- Cơ vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
- Cơ kể lần 2 kết hợp minh hoạ.
<i><b> Đàm thoại, giảng nội dung, từ khó, trích dẫn giúp trẻ hiểu tác </b></i>
<i>phẩm:</i>
- “Từ đầu..mây trắng đi đâu cũng rủ giọt nước đi theo”
-> Nói về giọt nước ham chơi và được ơng mặt trời hớt lên đám
mây.
* Thoắt: Nhanh nhẹn
- Giọt nước là con của ai, ở đâu?
- Ai đã rủ giọt nước bay lên đám mây?
- “Tiếp… bay lên cây gặp đá thần”
- > giọt nước bị đám mây đen làm cho bay đến chổ đá thần.
* Từ khó
- Ngơ ngác: Khơng hiểu việc gì đang diễn ra
- Hùng hổ: Rất dữ
- Thét : la lớn
- Giọt nước đi theo mây trắng chơi và gặp điều gì?
- “ đoạn còn lại”: Giọt nước được đá thần cho ba điều ước và đã
được về gặp mẹ.
- Giọt nước thấy bầy ong làm gì?
- Điều ước thứ nhất là gì?
- Điều ước thứ hai là gì?
- Điều ước thứ ba là gì?
- Cuối cùng giọt nước có gặp mẹ khơng?
- Qua bài học này con học được điều gì? ( khơng đi chơi một
mình…)
Giáo dục trẻ nước rất là quan trọng cho con ngươi cây cối và
động vật. Các con phải tiết kiệm tránh lãng phí nước. Đi đâu cũng
phải biết đi cùng người lớn không thôi bị lạc đường …
3 Hoạt động 3
Kết thúc
<i>Trị chơi: “ghép tranh”</i>
– Hơm nay cơ thấy các con học rât là giỏi, vậy bây giờ các con có
muốn ghép tranh câu chuyện ko? Vậy bây giờ cả lớp chúng ta sẽ cho
các con chơi trò chơi ghép tranh
nước chưa tô màu, trong thời gian 1 bài nhạc, sau đó bật về để bạn
khác lên chơi. Bạn nào tô màu nhanh và đẹp sẽ được khen
– Luật chơi: Cháu phải bật qua ô gạch và mỗi lần lên chỉ được ghép
một mẫu tranh rời.
Cô mở nhạc, trẻ bắt đầu thực hiện.
- Cô bao quát trẻ, nhận xét sản phẩm trẻ
* Kết thúc: Cô nhận xét, kết thúc tiết học.
<b>êu gương cuối ngày – trẻ trẻ </b>
HOẠT ĐỘNG NGÀY 5/4/2017
<i> ĐĨN TRẺ – TRỊ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NƯỚC VÀ MÙA HÈ</b></i>
<i><b>NHÁNH 2: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch </b></i>
<b>Lĩnh vực: PTNT (Toán)</b>
<b>Số lượng trong phạm vi 5</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
<b>I. Mục Tiêu:</b>
- Trẻ biết cách chơi trò chơi để ôn số lượng từ 1 đến 5
- Rèn cho trẻ sự quan sát, so sánh và ghi nhớ có chủ định, phát triển ngôn ngữ mạch
lạc cho trẻ.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý và bảo vệ quê hương. hứng thú với tiết học, biết đoàn kết
với bạn khi tham gia trị chơi. biết chú ý lên cơ.
* Tích hợp chun đề: Gd ứng phó biến đổi khí hậu, phong chống giảm nhẹ thảm họa
thiên tai.
<b>II. Chuẩn bị: </b>
- Đồ dùng của trẻ: Mỗi trẻ có bộ hình: đám mây, hạt sỏi có màu sắc khác nhau.
- Cơ có một bộ hình mẫu
- Đồ dùng của cô: .
III. Tổ chức hoạt động:
<b>TT</b> <b>Cấu trúc</b> <b>Hoạt động cô và trẻ</b>
1 <b>Hoạt động 1:</b>
<b>Ổn định –</b>
<b>giới thiệu</b>
- Cho trẻ hát bài “trời nắng trời mưa”
- Bài hát nói điều gì?
- Nước cần thiết đối với cơ thể con người và vật như
- Khi nào các con đi trên đường hay có nước?
nước.Biết khơng chơi ở 1 số nơi nguy hiểm để
tránh bị ngã và đuối nước...
<b>2</b> <b>Hoạt động 2:</b>
* Ôn số lượng
<b>từ 1 đến 5</b>
* Ôn số lượng từ 1 đến 5
* Trị chơi có tên là “Ai tinh mắt”
+ Cách chơi: cô và các con vừa đi vừa hát bài “nắng
sớm” và quan sát xem xung quanh lớp mình có những
đồ dùng, đồ chơi nào có số lượng là 5 nha!
- Cho trẻ chơi
- Vì sao con biết nhóm đối tượng này có số lượng là 5?
- Cho trẻ đếm.
- Ngồi nhóm đối tượng đó ra, bạn nào cịn phát hiện ra
nhóm có số lượng là 5 nữa?
- Cho trẻ tìm và đếm.
<b>* Hơm nay cơ thấy các bạn học rất là ngoan cô sẽ</b>
<b>3</b> <b>Hoạt động :</b>
<b>Trò chơi củng</b>
<b>cố</b>
<b>*Trò chơi 1: “Ai nhanh hơn”</b>
- Cách chơi: Cô chia cả lớp thành 2 đội, xếp hàng dọc,
mỗi bạn cầm 1 thẻ chấm trịn. Khi có tiếng nhạc bật
lên các con phải bật qua vòng và bỏ vào rổ có số lượng
đồ dùng tương ứng với số chấm trịn mình cầm trên
tay.
- Luật chơi: Nếu các con bỏ không đúng rổ cô cho
trước là các con chưa giỏi. Các con phải bị phạt làm
gió thổi cây nghiêng.
- Cho cháu chơi theo hứng thú
=> Sau mỗi lần chơi cô nhận xét trẻ cất đồ dùng theo
dấu hiệu đã đúng chưa và khen trẻ.
<b>* Trò chơi 2: Ai tô đúng nhất</b>
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ tranh vẽ các giọt
mưa, đám mây...có số lượng 1đến 5, cô cho trẻ nối lại
những với số lượng chám tròn cho tương ứng với nhau
- Luật chơi: Cháu phải nối số lượng hình ảnh đúng với
số chấm trịn, sai thì phải làm lại
- Cơ tiến hành cho cháu chơi
Cô nhận xét và khen ngợi trẻ.
<b>* TC: Tung xúc xắc</b>
- Luật chơi: Chỉ giơ lên khi có hiệu lênh cơ. Ai giơ
nhanh đúng trước được khen
- Cô cho trẻ chơi 4 - 5 lần.
=> Kết thúc tiết học: Cho trẻ hát bài « Đi chơi đi
chơi...trường” và ra ngồi trời.
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<i>-</i> <i>TCVĐ: Nắng và mưa</i>
<i>-</i> <i>TCT: Chi chi chành chành</i>
<i>-</i> <i>Chơi tự do</i>
<b>I. Mục Tiêu:</b>
<i>-</i> Giúp trẻ được vui chơi thoải mái, đảm bảo sự an toàn cho trẻ khi chơi.
<i>-</i> Luyện phản xạ nhanh theo hiệu lệnh.
<i>-</i> GD trẻ khơng uống nước đá và khơng ra ngồi trời mưa.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i> 1.Đồ dùng dặt 1 hàng làm nhà của trẻ, bóng bay</i>
<i> Địa điểm: sân bằng phẳng sạch sẽ an toàn. </i>
<b>III .Tổ chức hoạt động:</b>
<i><b>Hoạt động1. Ổn định –gây hứng thú: nhắc trẻ các qui định khi ra sân</b></i>
<i><b>Trị chơi “ Nắng và mưa”.</b></i>
- Cơ nói cách chơi, luật chơi (sách tuyển tập trị chơi, thơ, truyện bài hát, câu đố
3-4 tuổi trang 62)
- Tổ chức cho cháu chơi
- Cơ QS nhận xét trị chơi.
<i><b> Trị chơi: Chi ch chành chành</b></i>
- Cơ nói cách chơi, luật chơi (trò chơi cũ)
- Tổ chức cho cháu chơi
- Cơ QS nhận xét trị chơi.
- Lớp đọc bài thơ nước 2 lần
<i><b>Hoạt động 3. Chơi tự do </b></i>
- Cho cả lơp đọc thơ “ Trời mưa” để chơi tự do
- Cô bao quát trẻ chơi
- Hết giờ điểm danh, vệ sinh về lớp
<i>-</i> <i>Chơi tự do</i>
<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
<i>- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây</i>
<i>- Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình</i>
<i>- Góc xây dựng: cơng viên nước</i>
<i>- Góc nghệ thuật : vẽ, xé dán về biển</i>
<i><b>* Vệ sinh – ăn – ngủ</b></i>
<b>* Hoạt động chiều</b>
* Ôn bài thơ “ Mưa”.
- Chúng ta đang học ở chủ đề nào?
- Vây chúng ta đang học nhánh mấy của chủ đề nước và mùa hè?
- Nhánh 2 có chủ đề gì?
- Cơ cho cháu thực hiện vỡ khám phá khoa học
- Cho cháu tô màu con đường để bé đi đến nguồn nước sạch.
Nhắc trẻ cách cầm bút, tô màu.
- Nhận xét vỡ của cháu vừa thực hiện
* Chơi tự do ở góc
* Vệ sinh, nêu gương cuối ngày trả trẻ.
HOẠT ĐỘNG NGÀY 6/4/2017
<i> ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NƯỚC VÀ MÙA HÈ</b></i>
<i><b>NHÁNH 2: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch </b></i>
<b>Lĩnh vực: PTNN (CC)</b>
<b>HĐH NHỮNG TRÒ CHƠI VỚI CHỮ CÁI P,Q,G,Y</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
<b>I/ Mục tiêu </b>
<b>- Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ cái p,q,g,y. biết chơi các trò chơi để ôn chữ cái đã</b>
học.
- Rèn sự nhanh nhẹn, khéo léo khi tham gia trò chơi.
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, kính trọng người lao động. biết bảo quản, giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi.
* Tích hợp chun đề: Gd ứng phó biến đổi khí hậu, phịng chống giảm nhẹ
thảm họa thiên tai, Sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả, giáo dục vệ sinh nước
sạch, khám phá khoa học
<b>II/ Chuẩn bị</b>
- Cô: Thẻ chữ p,q,g,y bảng, phấn.
- Trẻ: Thẻ chữ p,q,g,y 4 cái vòng, 2 cái bảng, 2 rổ to đựng thẻ chữ cái, mỗi trẻ một rổ
nhỏ đựng chữ cái.
- Địa điểm: trong lớp
<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>
TT Cấu trúc Hoạt động cô và trẻ
1 Hoạt động
- Cả lớp chơi trò chơi ” Trời mưa”.
- Hỏi trẻ: Mưa rơi xuống đâu? Cho ta gì?
- Ngồi nước mưa ra các con còn biết những
nguồn nước nào nữa?
- Nước có ích như thế nào đối với con người và các
loại động vật, thực vật?
- Cô viết bài thơ Nước
“nước lên xuống: Biển cả
...
Nước rơi đứng: Trời mưa”
- Bài thơ cô vừa viết có mấy dịng?
- Cho trẻ đọc khổ thơ.
- Trong bài thơ cơ vừa viết có những chữ cái nào là chữ p,q,g,y?
- Mời trẻ lên tìm.
- Cho trẻ phát âm lại chữ p,q,g,y
- Tiết làm quen chữ cái hôm nay cơ sẽ dạy các con chơi
với các trị chơi để rèn nhận biết và phát âm các chữ cái
2 Hoạt động
2: Trò
chơi củng
cố chữ cái
p,q,g,y
<b>* Trò chơi 1</b><i><b> “ Nhảy vòng ”</b></i>
<b>- Trò chơi tiếp theo của chúng ta mang tên “Nhảy vòng”</b>
<b>- Cách chơi: Phía trước cơ có 6 vịng trịn to ở giữa lớp, bên </b>
trên mỗi vịng trịn có gắn các chữ cái các con đã học, trên
bảng cơ có gắn chữ cái p,q,g,y, cơ mời 6 - 7 lên chọn 1 thẻ
chữ cái mà con thích cầm trên tay. Các con vừa đi vừa hát
xung quanh các vòng tròn này, khi nghe hiệu lệnh của cơ các
con sẽ nhảy vào vịng trịn có chứa chữ cái giống chữ cái con
cầm trên tay, và nhớ là mỗi vịng trịn chỉ chứa 1 bạn thơi
nhé! Cơ sẽ đến kiểm tra từng vịng trịn và khi đó các con sẽ
phát âm thật to chữ cái con đang giữ.
- Luật chơi: Mỗi vòng tròn chỉ chứa 1 bạn thơi nhé! Ai nhảy
vào khơng đúng vịng trịn thì sẽ bị phạt nhảy lò cò xung quanh
lớp.
- Cho cháu chơi 2-3 lần
- Cô cháu cùng kiểm tra lại
* Trò chơi 2: Chuyền chữ cái
- Cách chơi: các con sẽ chuyền chữ cái cho bạn chuyền từ trái
- Luật chơi: không được chuyền bỏ bạn và phải phát âm đúng
chữ cái.
+ Cho cháu chơi vài lần
+ Cô quan sát tuyên dương cháu.
- Các con rất là ngoan cơ sẽ cho các con chơi tiếp trị chơi nữa
nha!
<b>* Trò chơi 3: “Xem ai nhanh”:</b>
thúc. Đội nào chọn và gắn được nhiều chữ cái đúng theo u
cầu của cơ thì đội đó thắng cuộc.
- Luật chơi: Phải bật vào vòng và chạm tay bạn.
- Cho trẻ chơi vài lần.
- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi.
<b>* Trị chơi 4: săn tìm chữ cái</b>
<b>-</b> Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 2 đội chơi, hai đội xếp hàng
dọc, cô viết các chữ cái đã học lên bảng bạn đứng đầu hàng
đi trên dây lên khoanh tròn chữ cái theo yêu cầu rồi đi về cho
bạn kế tiếp đi trên dây lên tìm tiếp chữ cái và cũng khoanh
trịn lại. Trong thời gian là 1 bài hát đội nào khoanh được
nhiều chữ cái hơn là thắng cuộc.
<b>-</b> Luật chơi: Cháu phải đi trên dây và mỗi lần lên chỉ khoanh 1
chữ trong một lần lên chơi.
<b>-</b> Cô tiến hành cho cháu chơi 2-3 lần.
- Kết thúc: nhận xét, tuyên dương.
Các con ơi thời gian dành cho trò chơi đã hết rồi...
3 Hoạt động
3 : kết thúc
Kết thúc: nhận xét, tun dương.
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<i>- Trị chuyện cách giảm ơ nhiễm mơi trường nước.</i>
<i>- Trị chơi trời nắng trời mưa</i>
<i>- Chơi tự do</i>
<b>I.Mục Tiêu:</b>
- Trẻ biết có những nguồn nước nào, biết trả lời câu hỏi
- Phát triển vận động cơ bản cho trẻ. Củng cố vốn từ cho trẻ. Rèn luyện phản xạ
nhanh với tín hiệu. Phát triển óc quan sát, tính ham hiểu biết?
- Giáo dục trẻ biết lợi ích của nước gì trong cuộc sống con người, cây cối và các loại
động thực vật. Biết tiết kiệm nước
<b>II.Chuẩn bị:</b>
- Trống lắc, xắc xơ
- Đồ chơi ngồi trời
<b>III.Tổ chức hoạt động:</b>
<b>Hoạt động 1: dặn dò trước khi ra sân</b>
Cho trẻ chơi trò chơi “Mưa rơi”1-2 lần
+ Các con vừa chơi trị chơi gì ?
+ Trời mưa to thì sao ?
+ Mưa xuống làm cho cây cối như thế nào?
+ Khi khát các con uống gì ?
+ Các con có biết nước của chúng ta có từ đâu khơng ?
+ Nước có lợi ích gì đối với sức khoẻ con người và mọi vật ?
- Giáo dục trẻ phải biết tiết kiệm và bảo vệ nguồn nước.
- Con biết được những thơng tin gì qua ti vi?
- Vậy mình làm sao để khơng làm ô nhiễm nguồn nước?
- Gd cháu không vức rác, xác động vật chết xuống sông, ao hồ…
<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động 2: Trò chơi “ </b></i><b>Trời nắng, trời mưa »</b>
<b>Luật chơi: Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, mỗi bé phải trốn vào một nơi trú mưa. Ai </b>
khơng tìm được nơi trú phải ra ngoài một lần chơi.
<b>Cách chơi Trẻ đóng vai học trị đi học, vừa đi vừa hát theo nhịp phách của người </b>
hướng dẫn. Khi nghe hiệu lệnh của cơ nói: “Trời mưa” thì mỗi trẻ tìm một nơi trú mưa
nấp cho khỏi bị ướt (chạy vịng trịn). Ai chạy chậm khơng tìm được nơi để nấp thì sẽ
bị ướt và phải chạy ra ngồi 1 lần chơi. Trị chơi tiếp tục, cơ ra lệnh “trời nắng” để trẻ
đi ra xa vòng tròn. Hiệu lệnh “trời mưa” lại được hơ lên để trẻ tìm đường trú mưa.
Cô cho trẻ chơi 3-4 lần
- Đọc thơ “Mưa” 2 lần
<b>Hoạt động 3: chơi tự do</b>
- Chơi tự do cho
- Cô bao quát trẻ
- Hết gời tập trung trẻ, điểm danh rồi về lớp.
<i><b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b></i>
<i>- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây</i>
<i>- Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình</i>
<i>- Góc xây dựng: cơng viên nước</i>
<i>- Góc nghệ thuật : vẽ, xé dán về biển</i>
<i>-</i> <i>Vệ sinh – ăn ngủ</i>
<b>Hoạt động chiều</b>
<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NƯỚC VÀ MÙA HÈ</b></i>
<i><b>NHÁNH 2: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch </b></i>
<b>Lĩnh vực: PTTM (TH)</b>
<b>HĐH: Vẽ ông mặt trời (đt) </b>
Thời gian thực hiện 20 - 25 phút
Thực hiện lần 1
<i><b>I. Mục Tiêu:</b></i>
- Trẻ biết vẽ ơng mặt trời là 1 hình tròn và những tia nắng là những nét xiên. Trẻ
nhận biết lợi ích của ơng mặt trời sưởi ấm cho mọi vật và báo hiệu một ngày mới.
- Củng cố cho trẻ kỹ năng cầm bút, cách ngồi, cách vẽ hình trịn và những nét xiên
quanh hình trịn. Trẻ biết vẽ mặt trời cân đối giữa tờ giấy và tô màu đẹp. Biết kỹ năng
vẽ bắt đầu từ trái sang phải, từ trên xuống dưới.
- Trẻ ngoan có nề nếp. Trẻ hứng thú tham gia các hoạt động. Trẻ yêu cái đẹp và biết
giữ gìn sản phẩm của mình
<i><b>II.Ch̉n bị:</b></i>
<i><b>1.Đồ dùng của cơ</b></i>
- Máy vi tính , có hình ảnh ơng mặt trời
- Tranh vẽ ơng mặt trời, khổ tranh A3
- Tranh vẽ mẫu của cô.
-Bảng 2 mặt, bút sáp màu
- Bài hát : Cháu vẽ ông mặt trời, nhạc không lời
- Giá treo tranh
<i><b>2. Đồ dùng của cháu:</b></i>
- Vở tạo hình
<i><b>III Tở chức hoạt động:</b></i>
TT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
1 <b>Hoạt động 1: </b>
ổn định - giới
thiệu
- Hôm nay cơ có một món q đặc biệt, các con có muốn biết
đó là món q gì khơng? Chúng mình cùng chú ý xem nào!
- ( Cơ bật hình ảnh ông mặt trời)
- Chúng mình nhìn thấy gì trong hình?
- Ơng mặt trời có đẹp khơng?
- Ai đã nhìn thấy ông mặt trời rồi ?
- Con thấy ông mặt trời như thế nào ?
- Có hình gì? Màu gì?
Ơng mặt trời đem tia nắng sưởi ấm cho mọi vật và giúp cho
mn hoa đua nở, chào đón một ngày mới. Các con có muốn vẽ
một bức tranh thật đẹp về ông mặt trời không?
2 <b>Hoạt động 2: </b> <b><sub>* Cho trẻ quan sát và nhận xét tranh mẫu</sub></b>
- Tranh vẽ gì ? Có đẹp khơng?
- Ơng mặt trời có dạng hình gì ?
- Trên bức tranh cơ cịn vẽ gì nữa ?
*Cơ khái qt : Cơ vẽ ông mặt trời có màu đỏ rực. Xung quanh
ông mặt trời có tia nắng là những nét xiên ngắn và những nét
xiên dài xung quanh hình trịn .
- Các con có muốn vẽ những bức tranh thật đẹp để lát nữa tặng
các bạn ở đây không?
- Các con chú ý nhìn lên cơ xem cơ đã vẽ ơng mặt trời như thế
nào nhé!
- Cô chọn bút màu nào để vẽ ông mặt trời vậy?
- Cô vẽ ông mặt trời bằng gì? (một nét cong trịn từ phải vịng
qua trái, rồi khép kín để được 1 hình trịn).
- Sau đó cơ vẽ gì nữa ?
- Cơ chọn bút màu vàng để vẽ tia nắng
- Cô vẽ tia nắng là những nét xiên ngắn , nét xiên dài xung
quanh ông mặt trời.
- Theo các con cô tô màu nào để ông mặt trời thật đẹp ?
- Cô cho cháu quan sát các bức tranh cịn lại
- Cho trẻ vẽ trên khơng.
*Cơ hỏi trẻ cách ngồi, cách cầm bút.
- Muốn vẽ đẹp các con ngồi như thế nào ?
- Cầm bút bằng tay nào?
- Tư thế ngồi như thế nào? ( thẳng lưng, một tay giữ giấy, một
tay cầm bút, cầm bút bằng 3 đầu ngón tay).
3 <b><sub>Hoạt động </sub></b><sub>3</sub>
<b>Trẻ thực</b>
<b>hiện</b>
- Cho trẻ đọc thơ: “ ông mặt trời” và vào bàn ngồi vẽ
- Bây giờ các con cùng vẽ ông mặt trời nào, các con cùng vẽ
nét cong trịn trước nhé!
- Khi tơ đều màu và khơng bị chờm ra ngồi.
- Tổ chức cho trẻ vẽ.
trên 1 tờ giấy để trẻ nắm được. Cơ nhắc nhở tơ màu khơng
chờm ra ngồi
- Trong q trình trẻ vẽ cơ mở nhạc nhẹ
- Nhắc trẻ thời gian vẽ
4 <b>Hoạt động 4:</b>
<b>Nhận xét sản</b>
<b>phẩm .</b>
- Cô cho trẻ mang tranh lên treo và cho trẻ đứng xung quanh
sản phẩm .
- Con thích bài vẽ của bạn nào nhất ?
- Vì sao con thích ?
- Bạn vẽ ơng mặt trời như thế nào ?
- Bạn tô màu đẹp không?
- Cô nhận xét và tuyên dương bài vẽ đẹp.
- Với những bài vẽ chưa đẹp cơ động viên trẻ.
<b>NÊU GƯƠNG ĆI NGÀY – TRẢ TRE</b>
<b>Nêu gương cuối ngày – trẻ trẻ </b>
HOẠT ĐỘNG NGÀY thứ sáu 7/4/2017
<i> ĐÓN TRẺ – TRÒ CHUYỆN – THỂ DỤC SÁNG –ĐIỂM DANH</i>
<i>CHỦ ĐỀ<b> : </b><b> NƯỚC VÀ MÙA HÈ</b></i>
<i><b>NHÁNH 2: Bé làm gì để giữ nguồn nước thêm sạch </b></i>
<b>Lĩnh vực: PTTM (AN)</b>
<b>HĐH Dạy hát“Trên cát”</b>
<b>Nghe hát: Con mèo ra bờ sông</b>
Thời gian thực hiện 20-25 phút
Thực hiện lần đầu
I.
<b> Mục Tiêu </b>
- Trẻ hát thuộc và hiểu nội dung bài hát “Trời nắng trời mưa”, .
- Cháu hát đúng giai điệu và rõ lời theo bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát
- Thông qua bài hát trẻ cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên và ích lợi của nước
đối với con người, thiên nhiên. Trẻ hứng thú trong giờ học
* Tích hợp chuyên đề: Gd ứng phó biến đổi khí hậu, phong chống giảm nhẹ thảm họa
thiên tai, khám phá khoa học
<b>II. Chuẩn bị:</b>
TT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ
1 <b>Hoạt động 1:</b>
ổn định -
giới thiệu
- Cô cho trẻ đọc thơ: “nước”
- Các con vừa đọc bài gì?
- Nước có lợi ích gì với đời sống?
- Con biết những loại nước nào?
- Cô cho cháu xem hình ảnh biển.
- Các con có u cảnh biển khơng?
- Các con nhìn thấy được gì trong bức tranh? (cảnh mùa hè mọi
người tắm biển và chơi trên cát)
- GD cháu biết phịng tránh đuối nước, khơng chơi gần bờ khi
khơng có người lớn..
- Cơ có 1 bài hát cúng có nội dụng giống như trong bức tranh
đó là bài hát “trên cát” của nhạc Anh, lời Phan Hương.
2 <b>Hoạt động 2:</b>
day hát “trên
cát”
- Cô hát lại lần 2 + điệu bộ
- Lần 1: Hát + điệu bộ
- Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào? ( vui tươi, vừa
phải)
- Nội dung: Bài hát nói về bạn nhỏ chơi xúc cát và đào cái hang
trên cát, và rủ bạn để làm cái tháp cao bằng cát
- Lần 2 cô hát + nhạc
- Bài hát nói lên điều gì?
- Cơ mời cả lớp hát lại 1 lần
- Mời từng tổ hát 1 lần
- Mời vài cá nhân hát 1 lần
- Cô bao quát, sửa sai.
- Cơ vừa dạy các con bài hát gì?( cháu trả lời)
3 <b>Hoạt động 3 </b>
nghe hát
<b>“Con mèo ra</b>
<b>bờ sông”</b>
- Lớp chúng ta hôm nay rất giỏi, ai cũng thuộc bài hát hết. chơi
trị chơi cũng giỏi, cơ sẽ hát tặng cho các bạn một bài hát “
Con mèo ra bờ sơng”- Hồng Hà
- Cho cô 1 tràng pháo tay nào.
- Cô hát lần 1:
- Giảng nội dung: Bài hát nói chú mèo ra bờ sông bờ ao chơi bị
ngã, cũng nhằm khuyên nhắc nhở các bé không chơi gần
sông, gần ao kẻo bị ngã như chú mèo .
- Các con thấy giai điệu bài hát này như thế nào?
- Bài hát thật hay phải không nào, bây giờ cô sẽ hát lại lần nữa
cho các bạn nghe nhé! Bạn nào thuộc bài hát thì hãy hát theo
mình ln nha!
* Cơ hát lần 2: Trẻ hát theo cô.
- Bạn nào nhớ tên bài hát cô vừa hát?
4 <b>Hoạt động 3:</b>
* Trị chơi: Bước nhảy hồn vũ
- Cách chơi: Cơ mở nhạc cho trẻ nghe một đoạn giai điệu của
bài hát. Cô mở nhạc vừa phải trẻ đi chậm, cô mở nhạc sôi
động trẻ đi nhanh và lắc lư theo nhạc.
- Luật chơi: Bạn nào thực hiện sai phạt làm gió thổi cây nghiêng.
- Cho cháu chơi vài lần
- Kết thúc cho cả lớp đọc đồng dao “mưa”
<i> “Tôi ở trên trời,</i>
<i>Tôi rơi xuống đất,</i>
<i>Tưởng rằng tôi mất,</i>
<i>Chẳng hóa tôi không,</i>
<i>Tôi chảy ra sông,</i>
<i>Nuôi loài tôm cá.</i>
- Cho cháu chơi theo hứng thú
- Nhận xét sau chơi
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<i>- Trò chơi : Đơ nước vào chai</i>
<i>- Trị chơi: Thơi bóng</i>
<i>- Chơi tự do </i>
- Cháu được thõa mãn nhu cầu vận động khi ra sân,
- Luyện sự định hướng, óc quan sát chú ý. Rèn phát triển vận động và ngơn ngữ
cho trẻ qua trị chơi
- Cháu ra sân có nề nếp, biết chơi đồn kết, có kỷ luật
<b>II.Chuẩn bị:</b>
<b>-</b> Đồ chơi ngồi trời để trẻ chơi tự do Chỗ chơi: Sân rộng
<b>-</b> 1 cái xắc xô, ghế
<b>-</b> Sân bãi sạch sẽ.
<b>III.Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hoạt động1. </b>
<b>-</b> Dặn dò trước khi ra sân, hơm nay ra sân cơ cho các con chơi trị chơi mới:
<b>Hoạt động 1: Đổ nước vào chai</b>
Cách chơi: Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn.- Kẻ vạch giữa chậu nước và
chai.- Khi có lệnh của quản trò, người số 1 của các đội dùng thìa múc nước, chạy tới
chỗ để chai, đổ nước vào chai, sau đó chạy quay trở lại đội mình để đưa thìa cho
người số 2 ở vạch. Người số 2 làm như người số 1 và đưa thìa cho người số 3, v.v...
trò chơi tiếp tục cho đến khi có hiệu lệnh dừng lại.- So sánh mực nước ở chai của các
đội, đội nào có số lượng nước ở chai nhiều hơn đội đó thắng.
Luật chơi:- Phải đưa thìa ở vạch xuất phát.- Dùng chai và thìa giống nhau.- Chỉ dùng
một tay đổ vào chai
- Cách chơi: cô phát cho mỗi cháu 1 cái bong bóng, trong thời gian là 1 bài hát bạn
nào thỏi bóng to nhất đưuọc khen
- Luật chơi: Cháu nào thổi nhỏ nhất, và làm bể bóng thì bị phạt nhảy lị cị quanh sân
- Tổ chức cho cháu chơi, mỗi lần 4-5 trẻ lên chơi.
<b>Hoạt động 3: Chơi tự do.</b>
<b>-</b> Cô bao quát trẻ hoạt động với đồ chơi ngoài trời, đảm bảo an toàn cho trẻ
<b>-</b> Vệ sinh , điểm danh rồi vào lớp
<b>HOẠT ĐỘNG GÓC</b>
<i>- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây</i>
<i>- Góc phân vai: cửa hàng nước-gia đình</i>
<i>- Góc xây dựng: cơng viên nước</i>
<i>- Góc nghệ thuật : vẽ, xé dán về biển</i>
<i>-</i> <i>Ăn – ngủ-vệ sinh</i>
<b>* Hoạt động chiều</b>
Ôn bài hát “trên cát”
- Cho trẻ xúm xích
- Cơ bắt nhịp bài hát “Trên cát”
- Mời cả lớp hát 2 lần
- Mời nhóm, tổ, cá nhân hát
- Cô bao quát, sửa sai.
- Mời trẻ yếu hát, cô rèn thêm.