Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG NHUỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (404.78 KB, 50 trang )

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ
THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH
THUỶ LỢI SÔNG NHUỆ - HÀ TÂY
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG
NHUỆ - HÀ TÂY
2.1.1. Lịch sủ hình thành và phát triển của Công ty khai thác côngtrình
thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây
Công ty khai thác công trình (KTCT) thuỷ lợi Sông Nhuệ Hà Tây
được thành lập theo quyết định số 186 - QĐ/UB ngày 8/4/1970 của Uỷ ban
nhân dân tỉnh Hà Tây, chịu sự quản lý của Sở Nông nghiệp và phát triển
nông thôn Hà Tây. Công ty có trụ sở chính tại số 14, phố Nguyễn Chánh,
Phường Phúc La, Thị xã Hà Đông, Hà Tây.
Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây là một Công ty thuỷ
nông liên tỉnh, có nhiệm vụ tưới tiêu nước cho 3 khu vực Hà Nội, Hà Tây,
Hà Nam. Công ty có 10 công trình lớn nằm trên tuyến Sông Nhuệ đó là
Trạm bơm Vân Đình, (thuộc xã Tân Phương, ứng Hoà, Hà Tây) với 28 tổ
máy bơm có công suất 8000 m
3
/h và 9 cống điều tiết nước: Cống Liên Mạc,
Cống Hà Đông, Cống La Khê, Cống Đồng Quan, Cống Hoà Mỹ, Cống Vân
Đình, Cống Nhật Tựu, Cống Lương Cổ, Cống Điệp Sơn.
Hàng năm công ty có nhiệm vụ tưới nước phục vụ sản xuất nông
nghiệp với diện tích là 124.683 ha canh tác từ 1 vụ đến 3 vụ và tiêu cho
toàn bộ diện tích canh tác và phi canh tác là 107.500 ha của 11 huyện thị
trên hệ thống. Đảm bảo an toàn trên toàn tuyến trong mùa mưa bão khi có
lũ sống Đáy và sông Hồng.
Hình thức tổ chức quản lý của Công ty qua nhiều giai đoạn
- Từ năm 1954 trở về trước có tên là: Hệ thống nông giang Hà Nội -
Hà Nam - Hà Đông .
1 1
- Từ năm 1955 đến 1960: Hệ thống nông giang liên tỉnh Hà Nội - Hà


Đông - Hà Nam, do tiểu khi 3 quản lý.
- Từ năm 1960 đến 1969: Hệ thống nông giang do Bộ thủy lợi quản
lý.
- Từ năm 1970 đến 1979: Công ty thuỷ nông Sông Nhuệ do ty thuỷ
nông Sông Nhuệ do Sở thủy lợi quản lý.
- Từ năm 1996 đến nay đổi tên thành công ty khai thác công trình
thủylợi sông Nhuệ do Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Tây
quản lý.
Qua các thời kỳ thay đổi cơ chế, với quy mô sản xuất ngày càng cao
mở rộng công ty luôn phấn đấu hoàn thành tốt nhiệm vụ nhà nước giao
cho, tạo uy tín với khách hàng trong và ngoài tỉnh. Các chỉ tiêu sau đây
phản ánh tổng quát tình hình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp qua
các năm 2001 - 2002 - 2003.
Đơn vị tính: Đồng
STT Chỉ tiêu 2001 2002 2003
1 Vốn lưu động 893.929.732 1.000.920.083 1.566.163.700
2 Vốn cố định 82.096.671.96
6
82.554.187.76
6
82.484.516.07
6
3 Tổng doanh thu 3.171.940.720 3.028.515.000 3.212.322.852
4 Nợ phải trả 1.489.775.983 1.485.087.999 1.336.913.780
5 Tổng số CNV 179 185 187
6 Tiền lương
bình quân
tháng
596.560 697.700 680.481
Nhìn vào các chỉ tiêu trên ta thấy do đặc thù của Công ty là ngành phụ

vụ tưới, tiêu nước cho nông nghiệp, các công trình nằm rải rác dọc theo
tuyến kênh sông Nhuệ. Mà tài sản cố định của Công ty chủ yếu là các cống
điều tiết nước, kênh, mương, máy bơm 8000m
3
/h. Do vậy giá trị tài sản cố
định của Công ty chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty.
2 2
Giám đốc Phó giám đốc
Phòng Tổ chức hành chínhPhòng Kế hoạch Tài vụ Phòng Kỹ thuậtPhòng Quản lý nước và CTTLĐội sửa chữa
Trạm QLCT Vân ĐìnhTrạm QLCT Liên MạcTrạm QLCT Hà Đông Trạm QLCT Đồng QuanTrạm QLCTNhật Tựu
Doanh thu của Công ty là thu từ dịch vụ tưới tiêu nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp, căn cứ vào hợp đồng kinh tế, biên bản thanh lý hợp đồng
tưới, tiêu nước của công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ ký với
các công ty thành viên và giá thóc thu thủy lợi phí do nhà nước nước quy
định từng năm. Chính vì vậy nên doanh thu của Công ty giữa các năm
thường là không biến động lớn.
Số CBCNV của Công ty tăng lên, tiền lương bình quân tháng của
CBCNV trong Công ty tăng lên, chứng tỏ Công ty có quan tâm chăm lo
đến đời sống vật chất cho người lao động, đảm bảo cho họ có việc làm ổn
định, thu nhập của người lao động có phần tăng lên đáng kể. Điều đó kích
thích tinh thần, trách nhiệm của người lao động đối với công việc của
mình.
2.1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty khai thác công
trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây
Do đặc điểm của công ty, phạm vi hoạt động rộng, phục vụ tưới tiêu
cho toàn hệ thống liên tỉnh. Nên cơ cấu về bộ máy quản lý của Công ty
được sắp xếp tập trung, thống nhất. Trụ sở chính của Công ty đóng tại số
14 - Nguyễn Chánh - Hà Đông, còn các trạm địa điểm đặt tại các công trình
chính của hệ thống Sông Nhuệ
Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty

3 3
Hiện nay Công ty có tổng số CBCNV là 187 người, trong đó:
- Trình độ thạc sĩ: 02 người
- Trình độ đại học: 54 người
- Trình độ trung học: 40 người
- Công nhân: 84 người
- Nhân viên: 07 người
Được phân công nhiệm vụ cụ thể tại các phòng ban, trạm đối như sau:
2.1.2.1. Cơ cấu bộ máy lãnh đạo quản lý Công ty
- Giám đốc Công ty: Là người chịu trách nhiệm chính trong hoạt động
sản xuất kinh doanh của Công ty, chỉ đạo công tác tài chính và công tác tổ
chức của công ty điều hành hoạt động sản xuất các trạm, đội trong công ty.
- Phó giám đốc Công ty: Trực tiếp phụ trách công tác kỹ thuật của
Công ty và một số công tác khác do giám đốc uỷ quyền.
2.1.2.2. Các phòng ban chức năng của Công ty
- Phòng Tổ chức - Hành chính: Gồm 13 người, nhiệm vụ chính là tổ
chức lao động về nhân sự toàn Công ty, làm công tác hành chính, tạp vụ,
văn thư, tổ chức bảo vệ toàn Công ty…
- Phòng Kế hoạch - Tài vụ: Gồm 10 người, nhiệm vụ chính của phòng
là hạch toán tình hình thu, chi tài chính. Lập khế hoạch sản xuất, kế hoạch
thu, chi tài chính. Quản lý nguồn vốn của Công ty giúp giám đốc, kiểm soát
các hoạt động của công ty, lậpbáo cáo quyết toán theo quý, năm.
- Phòng Kỹ thuật: Gồm 10 người, nhiệm vụ chính là kiểm tra dự toán
do các trạm, đội lập gửi lên, luận chứng kinh tế kỹ thuật, thiết kế và giám
sát công tác sửa chữa các công trình trong công ty.
4 4
- Phòng Quản lý nước và công trình thuỷ lợi: Gồm 10 người, nhiệm
vụ chính là quản lý theo dõi toàn tuyến đê, chống vi phạm trên công trình
trong khi vực công ty quản lý, giám sát và kiểm tra công tác sửa chữa công
trình, theo dõi mực nước hàng ngày ở các trạm quản lý công trình, theo dõi

tình hình tưới tiêu nước trong hệ thống.
- Đội sửa chữa: Gồm 13 người, nhiệm vụ chính là sửa chữa nhỏ các
công trình trong Công ty.
- Trạm quản lý và khai thác công trình Liên Mạc: Gồm 24 người, là
trạm đầu mối của công ty, có nhiệm vụ lấy nước Sông Hồng tưới cho
53.640 ha đất nông nghiệp và phục vụ dân sinh trong khu vực, quản lý đê
trong phạm vi trên.
- Trạm quản lý và khai thác công trình Hà Đông: gồm 24 người, có
nhiệm vụ quản lý và vận hành cống Hà Đông và cống La Khê, điều tiết
nước cho huyện Thanh Oai và huyện Thường Tín, quản lý đê trong phạm
vi trên.
- Trạm quản lý và khai thác công trình Đồng quan: Gồm 21 người
nhiệm vụ chính là quản lý và vận hành cống Đồng Quan và cống Hoà Mỹ
điều tiết nước cho 2 huyện Thường Tín và Phú Xuyên.
- Trạm quản lý và khai thác công trình Vân Đình: Gồm 36 người, có
nhiệm vụ quản lý và vận hành tưới tiêu nước cho 13.666 ha đất đai của 3
huyện Thanh Oai, ứng Hoà, Phú Xuyên và tiêu nước cho Sông Nhuệ trong
mùa mưa bão.
- Trạm quản lý và khai thác công trình Nhật Tựu: Gồm 25 người, có
nhiệm vụ quản lý và vận hành 3 cống (Cống Nhật Tựu, Cống Điệp Sơn,
Cống Lương Cổ). Điều tiết nước cho 2 huyện Duy Tiên, Kim Bảng của tỉnh
Hà Nam.
2.1.3. Bộ máy kế toán tại Công ty Khai thác Công trình thuỷ lợi Sông
Nhuệ - Hà Tây
5 5
Tổ chức kế toán ở công ty được xây dựng trên cơ sở đảm bảo tính hệ
thống nhất giữa kế toán và quản lý. đảm bảo sự liên hệ chặt chẽ giữa kế
toán tổng hợp với kế toán chi tiết. Đảm bảo tiến độ công việc đều ở tất cả
các phần hành kế toán. Giúp cho việc cung cấp thông tin kịp thời, số liệu
chính xác.

Bộ máy kế toán của công ty đựoc tổ chức theo hình thức tập trung tại
phòng Kế hoạch - Tài vụ Công ty, các kế toán viên được phân công theo
từng phần hành kế toán. ở các trạm có các nhân viên kế toán làm nhiệm vụ
ghi chép, tập hợp và kiểm tra chứng từ ban đầu, sau đó định kỳ cứ đầu
tháng nhân viên kế toán chuyển chứng từ tập hợp được của tháng trước lên
phòng Kế hoạch - Tài vụ Công ty. Sau khi kế toán các bộ phậm có liên
quan kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của chứng từ thì làm thủ tuc trình duyệt
và tiến hành các bước công việc của phần hành kế toán chi tiết. Cuối tháng,
toàn bộ chứng từ được chuyển sang kế toán tổng hợp. Căn cứ vào chứng từ
đó kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ, vào sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán
tổng hợp, sổ đăng ký chứng từ. Chính vì vậy cơ cấu bộ máy kế toán phòng
Kế hoạch - Tài vụ Công ty được bố trí như sau:
Bảng 2: Sơ đồ bộ máy kế toán Công ty khai thác công trình thuỷ lợi
Sông Nhuệ - Hà Tây
6
Kế toán trưởng
Kế toán
chi phí
sản xuất
Thủ
kho,
thuỷ quỹ
Kế toán
th nhà
toán
Kế toán
XDCB
Kế toán
vật tư -
TSCĐ

6
Như đã nêu ở phần trên, bộ máy kế toán của công ty được sắp xếp, bố
trí theo đầu công việc của từng phần hành kế toán, nhiệm vụ của mỗi người
được phân công cụ thể như sau:
- Kế toán trưởng: Phụ trách chung công tác kế toán của Công ty, là
người chịu trách nhiệm về toàn bộ số liệu kế toán của công ty. Giúp giám
đốc công ty quản lý và sử dụng có hiệu quả đồng vốn trong hoạt động quá
trình hoạt động sản xuất - kinh doanh của công ty.
- Kế toán vật tư - TSCĐ:
+ Về vật tư: Kế toán có nhiệm phản ánh số lượng, giá trị vật tư hàng
hoá, công cụ, dụng cụ nhập kho. Ghi chép phản ánh đầy đủ, chính xác, kịp
thời số lượng và giá trị vật tư hàng hoá, công cụ dụng cụ xuất kho, số còn
tồn trong kho, tính và phân bổ cho đối tượng sử dụng trong tháng. Đối
chiếu giữa số liệu sổ sách và số liệu thực tế, phát hiện vật tư kém phẩm
chất. Tham gia kiểm kê và đánh giá lại vật liệu và công cụ dngj cụ.
+ Về TSCĐ: Theo dõi tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ tại các bộ
phận được giao. Trích khấu hao TSCĐ, phân bổ khấu hao TSCĐ cho đối
tượng sử dụng. Tham gia kiểm kê và đáng giá lại TSCĐ khi có quyết định
của nhà nước.
- Kế toán thanh toán: Nhiệm vụ tập hợp, kiểm kê chứng từ, từ đó làm
thủ tục trình duyệt và thanh toán chứng từ. Theo dõi việc thu chi quỹ tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng. Theo dõi các khoản công nợ. Tính tiền lương và
tiền thưởng và các khoản theo lương trả cho CBCNV. Thanh, quyết toán
BHXH với cơ quan Bảo hiểm Hà Tây. Cuối năm đối chiếu công nợ với các
đơn vị có liên quan.
- Kế toán XDCB: Nhiệm vụ thu thập chứng từ, thanh toán vốn đầu tư xây
dựng cơ bản, phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ, lên chứng từ ghi sổ, vào
các sổ sách có liên quan, theo từng tháng, lập báo cáo quyết toán quý, năm.
- Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Căn cứ vào
chứng từ của kế toán các bộ phận cuối tháng chuyển sang, kế toán tổng hợp

7 7
tiến hành định khoản, vào sổ chi tiết, sổ cái tài khoản có liên quan, thực
hiện các nghiệp vụ nội sinh. Lên báo cáo quyết toán quý, năm. Đối chiếu số
liệu với kế toán các phần hành có liên quan. Kết hợp cùng kế hoạch để lập
kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch sản xuất.
- Thủ kho, thủ quỹ: Nhiệm vụ bảo quản kho, quỹ. Nhập, xuất vật tư
trong kho. Thu chi quỹ tiền mặt. Thường xuyên đối chiếu vật tư tồn kho
với kế toán vật tư, đối chiếu lượng tiền mặt thu, chi tồn, quỹ trong tháng
với kế toán thanh toán.
2.2. THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN
PHẨM TẠI CÔNG TY KHAI THÁC CÔNG TRÌNH THUỶ LỢI SÔNG NHUỆ -
HÀ TÂY
Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây là một
doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích làm nhiệm vụ tưới, tiêu nước
phục vụ sản xuất nông nghiệp cho 3 khu vực Hà Tây - Hà Nội - Hà Nam.
Hoạt động sản xuất của Công ty thực hiện theo kế hoạch nhà nước giao và
hợp đồng kinh tế ký giữa Công ty với các Công ty KTCT thủy lợi huyện,
các hợp tác xã nông nghiệp trong thị xã Hà Đông - Hà Tây.
Kế toán, với chức năng ghi nhận, xử lý và cung cấp thông tin chính
xác về hoạt động kinh tế tài chính của doanh nghiệp. Là một công cụ đắc
lực trợ giúp cho công tác quản lý tài chính doanh nghiệp. Thông qua số liệu
kế toán cung cấp, lãnh đạo Công ty có thể đưa ra những quyết định kế toán,
những biện pháp quản lý kế toán, tài chính hữu hiệu hơn. Một trong các
phần hành kế toán thì kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm đóng một vai trò rất quan trọng. Vì nó vừa phản ánh một chi tiết, vừa
phản ánh tổng hợp tình hình sử dụng vật tư, lao động, trang thiết bị tài sản
cố định, vốn bằng tiền… trong sản xuất. Thông qua số liệu do phần hành kế
toán này cung cấp, lãnh đạo công ty có thể đưa ra các quy định phù hợp với
sự phát triển SXKD của công ty.
8 8

2.2.1. Nội dung chi phí SXKD của công ty khai thác công trình thuỷlợi
Sông Nhuệ -Hà Tây
Căn cứ vào thông tư liên tịch số 90/1997/TTLT/TC-NN ngày
19/12/1997 của liên bộ: Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và phát triển nông
thôn, hướng dẫn chế độ quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước
hoạt động công ích trong lĩnh vực khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ
lợi, có quy định chi phí của doanh nghiệp thuỷ nông. Vì vậy chi phí sản
xuất của Công ty bao gồm những chi phí cho công tác tưới tiêu nước phục
vụ sản xuất nông nghiệp cụ thể như: Chi tiền lương và phụ cấp lương, chi
phí khấu hao TSCĐ, nguyên vật liệu để vậnhành, bảo dưỡng công trình
máy móc thiết bị dùng cho dịch vụ tưới tiêu, chi phí sửa chữa TSCĐ, chi
phí dịch vụ mua ngoài (tiền điện, tiền điện thoại, tiền nước…), chi phí cho
công tác thu thuỷ lợi phí, chi phí phục vụ phòng chống bão lụt, úng hạn, chi
phí cho công tác tu bổ đê điều, các cống do Công ty quản lý, chi phí cho
công tác tạo nguồn. Các chi chi phí…
Để quản lý, theo dõi, sắp xếp hợp lý các chi phí của Công ty nhằm
giúp cho việc cung cấp thông tin một cách chính xác. Từ đó làm cơ sở cho
việc phân tích xây dựng, lập và kiểm tra dự toán chi phí tại Công ty. Vì vậy
chi phí của công ty được phân loại theo yếu tố chi phí và chi tiết theo nội
dung kinh tế như sau:
- Chi phí nguyên vật liệu: Gồm có chi phí nguyên vật liệu dùng cho
công tác vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa nhỏ các công trình, máy móc thiết
bị dùng cho dịch vụ tưới, tiêu. Xăng dầu, công cụ phục vụ cho công tác
chống lụt bão, chống hạn hàng năm…
- Chi phí nhân công: Bao gồm tiền công phải trả cho công nhân vận
hành trực tiếp tại các Trạm quản lý công trình, lương trả cho CBCNV l tại
Công ty. Hình thức trả lương Công ty đang áp dụng hiện nay là lương
khoán theo thời gian và công việc. Lương trực chống lụt bão phải trả cho
công nhân trực tiếp vận hành công trình.
9 9

- Chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ: Căn cứ vào bảng tính lương trả cho
CBCNV, hàng tháng kế toán tính và phân bổ vào giá thành gồm:
BHYT: 2% Tổng tiền lương cơ bản của người lao động
BHXH: 15% Tổng tiền lương cơ bản của người lao động
KPCĐ: 2% Tổng tiền lương thực tế của người lao động.
- Khấu hao TSCĐ: Bao gồm khấu hao những TSCĐ phải trả trích
khấu hao như nhà quản lý văn phòng Công ty, máy vi tính, máy phô tô, xe
ô tô…
- Dịch vụ mua ngoài: Như chi phí sửa chữa TSCĐ, chi phí điện nước,
điện thoại phục vụ cho sản xuất; chi phí mua văn phòng phẩm, chi kinh phí
giải toả rau bèo trên sông; chi phí phục vụ phòng chống lụt bão, úng hạn;
chi phí cho công tác bảo hộ an toàn lao động và bảo vệ công trình thuỷ lợi;
chi cho công tác thu thuỷ lợi phí…
Ngoài các khoản chi phí trên. Thực hiện theo thông tư
90/1997/TTLT/TC-NN doanh nghiệp thủy nông được trích quỹ phúc lợi và
quỹ khen thưởng bằng hai tháng lương thực tế. Nừu năm đó doanh thu
không đủ bù đắp chi phí hợp lý của doanh nghiệp thì được nhà nước cấp hỗ
trợ bằng 02 tháng lương thực tế của CBCNV Công ty.
2.2.2. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
Như phần lý luận đã nêu trên, xác định đối tượng hạch toán xp sản
xuất thực chất là việc xác định nơi phát sinh chi phí và nợi chịu chi phí.
Xuất phát từ đặc điểm của Công ty là đơn vị làm nhiệm vụ tưới, tiêu
nước phục vụ sản xuất nông nghiệp theo phương thức tạo nguồn, căn cứ
vào diệnt ích tưới tiêu đã được xác định theo hợp đồng kinh tế và biên bản
thanh lý hợp đồng của công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ với
các Công ty thành viên và các hợp tác xã trong khu vực thị xã Hà Đông.
Từ đó tính ra sản lượng thóc thuỷ lợi phí theo chế độ quy định tại quyết
định số 1522.2002.QĐ-UB ngày 24/12/2002. của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà
tây về việc ban hành quy định mức thu, quản lý và sử dụng tiền thu thuỷ lợi
10 10

phí thực hiện thống nhấ trên địa bàn tỉnh Hà Tây, theo quyết định này đơn
vị thành viên phải nộp trả cho Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông
Nhuệ - hà Tây sản lượng thóc thuỷ lợi phí và nộp bằng tiền. giá thóc phải
nộp tính theo giá trị quy định của nhà nước quy định cụ thể cho từng năm
và từng địa phương (mỗi tỉnh). Vì vậy đối tượng tập hợp xp sản xuất và
tính giá thành sản phẩm là toàn bộ diện tích tưới, tiêu nước phục vụ sản
xuất nông nghiệp theo hợp đồng kinh tế và biên bản nghiệm thu đã ký.
Cũng do đặc điểm và tình hình sản xuất thực tế của Công ty vừa nêu trên
nên kết thúc niên độ kế toán, Công ty không có sản phẩm dở dang, không
có sản phẩm hỏng, không có thành phẩm nhập khó.
Năm 2003, căn cứ vào kế hoạch sản xuất năm 2003, hợp đồng kinh tế
đã ký giữa Công ty KTCT thuỷ lợi Sông Nhuệ với các Công ty KTCT thuỷ
lợi thành viên, các hợp tác xã trong khu vực thị xã Hà Đông và biên bản
thanh lý hợp đồng. Tổng sản phẩm tưới tiêu năm 2003 mà Công ty đạt
được là:
Tổng diện tích tưới, tiêu 3 vụ (Đông, xuân, mùa) là: 124.638 ha.
2.2.3. Phương pháp kế toán chi phí sản xuất, hệ thống sổ sách kế toán
tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sử dụng tại Công ty
Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây là ngành
tưới, tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp. Vì vậy doanh thu chủ yếu
của Công ty là thu từ thuỷ lợi phí theo giá thóc quy định của nhà nước.
Theo thông tư 90/1997/TTLT/TC-NN, ngày 19/12/1997, hướng dẫn chế độ
quản lý tài chính đối với doanh nghiệp nhà nước hoạt động công ích trong
lĩnh vực khai thác và bảo vệ các công trình thuỷ lợi có quy định tại mục 4
“Không phải nộp thuế doanh thu đối với tiền thu thuỷ lợi phí từ các hoạt
động trực tiếp phục vụ sản xuất nông nghiệp”.
Theo thông tư số 122/2000/TC-BTC ngày 29/12/2000 của Bộ tài
chính hướng dẫn thi hành nghị định số 79/2000/NĐ-CP, ngày 29/12/2000
của Chính phủ thuế GTGt “tiểu mục 1” Phương pháp khấu trừ thuế “điểm
11 11

Chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ cùng loạiBảng phân bổ
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái TK 621, 622, 627, 154
Bảng cân đối tài khoản
Bảng cân đối kế toán
Bảng tính giá thành sản phẩm
Sổ chi tiết TK 621, 622, 627, 154…
Sổ đăng ký chứng từ
Sổ quỹ, TGNH
1.2” Xác định thuế GTGT phải nộp, “có phần C” thuế GTGT đầu vào được
khấu trừ “quy định. Trường hợp hàng hoá, dịch vụ mua vào dùng cho sản
xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng thì thuế
đầu vào không được khấu trừ được mà được tínhvào chi phí của hàng hoá,
dịch vụ không chịu thuế giá trị gia tăng. Vì vậy, Công ty khai thác công
trình thuỷ lợi Sông Nhuệ không hạch toán thuế đầu vào mà tính luôn vào
chi phí sản xuất kinh doanh của hàng hoá, dịch vụ.
Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây là ngành
tưới tiêu nước phục vụ sản xuất nông nghiệp, sản phẩm là phần diện tích
đất nông nghiệp được tưới, tiêu nước xác định trên cơ sở hợp đồng kinh tế
và biên bảo thanh lý hợp đồng giữa Công ty khai thác công trình thuỷ lợi
Sông Nhuệ với các Hợp tác xã trong phạm vi thị xã Hà Đông và các Công
ty KTCT thuỷ lợi thành viên. Vì vậy kết thúc năm kế toán công ty không
sản phẩm dở dang. Thời điểm ký hợp đồng tưới tiêu là đầu năm, thanh lý
hợp đồng là cuối năm. Doanh thu của Công ty thu đựơc thường là theo thời
vụ sản xuất nông nghiệp (vụ xuân trả 60% giá trị sản lượng, vụ mùa trả
40% giá trị sản lượng). Vì vậy các chi phí phát sinh được tập hợp theo từng
tháng, kỳ tính giá thành là một năm và xác định kết quả kinh doanh khi kết
thúc năm dương lịch.
xuất phát từ đặc điểm tổ chức sản xuất và yêu cầu quản lý kinh tế tại
Công ty khai thác công trình thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây. Để đáp ứng

việc cung cấp những thông tin kinh tế một cách chi tiết phục vụ cho quản lý
và tổ chức sản xuất - kinh doanh của công ty. Vì vậy Công ty áp dụng hình
thức hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và bộ
sổ kế toán được ghi theo phương pháp chứng từ ghi sổ.
Bảng 3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm theo hình thức kê khai thường xuyên và bộ sổ theo phương pháp
chứng từ ghi sổ

12 12
Ghi chú:
Ghi hàng ngày:
Ghi cuối tháng:
Đối chiếu só liệu kiểm tra:
Chính vì đặc điểm của công tác kế toán tại Công ty như vừa nêu trên,
để minh hoạ cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành tại
Công ty nên em xin lấy số liệu của năm 2003 và lấy số liệu cụ thể tháng
8/2003, các thágn khác cũng tập hợp như của tháng 8/2003
2.2.3.1. Kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu
Do đặc điểm và tình hình thực tế sản xuất của công ty không sản xuất
sản phẩm như các doanh nghiệp công nghiệp mà là ngành tưới tiêu nước
phục vụ sản xuất nông nghiệp theo phương thức tạo nguồn. Nên các khoản
nguyên, vật liệu trực tiếp phục vụ cho sản xuất sản phẩm chủ yếu là: Dỗu,
mỡ để vận hành công trình, chi phí này hàng năm phát sinh không nhiều.
13 13
Các khoản chi nguyên, nhiên, vật liệu chủ yếu là tiền xăng phục vụ cho
công tác đi kiểm tra công trình trên đê thường xuyên và trong mùa mưa
bão, công cụ, dụng cụ phục vụ cho công trình (Chi phí này phục vụ cho
toàn hệ thống); chi phí nguyên vật liệu phục vụ cho công tác sửa chữa
thường xuyên các công trình trên hệ thống (phần công việc này công ty chủ
yếu là thuê ngoài). Chính vì vậy khi tập hợp chi phí sản xuất, kế toán không

sử dụng tài khoản 621 (chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) mà toàn bộ chi phí
đó được hạch toán vào các tài khoản liên quan thích hợp như tài khoản 627,
642.
Toàn bộ nguyên vật liệu sử dụng tại công ty chủ yếu mua ngoài thị
trường. Do đặc thù riêng của Công ty là ngành quản lý và khai thác công
trình thuỷ lợi, công ty không phải nộp thuế doanh thu đối với doanh thu từ
tiền thu thuỷ lợi phí. Nên khi mua nguyên, vật liệu phục vụ cho quá trình
sản xuất - kinh doanh của Công ty, kế toán hạch toán giá nguyên, vật liệu
nhập, xuất theo giá mua thực tế (Bao gồm cả thuế GTGT).
Như đã nêu ở trên, sau khi nguyên , vật liệu xuất dùng, kế toán tập
hợp toàn bộ chi phí đó và hạch toán vào tài khoản 627 (chi phí sản xuất
chung), theo từng khoản mục cụ thể.
Chứng từ gốc để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ là hoá
đơn mua hàng, phiếu nhập kho vật tư, phiếu xuất kho vật tư, bảng phân bổ
vật liệu và công cụ dụng cụ làm căn cứ để ghi sổ kế toán.
Hiện nay Công ty đang sử dụng phương pháp tính giá nguyên vật liệu
thực tế. Phương pháp xuất kho là phương pháp nhập trước, xuất trước.
Theo phương pháp này, nguyên vậtliệu nhập trước sẽ được xuất trước theo
giá thực tế nhập.
Căn cứ vào tình hình sản xuất và nhu cầu thực tế của Công ty. Bộ
phận lập kế hoạch dự trù mua nguyên vật liệu cùng kế hoạch sản xuất của
Công ty. Sau khi kế hoạch được duyệt, hàng quý bộ phận cung ứng tiến
14 14
hành mua hàng về nhập kho. Căn cứ vào chứng từ đó, kế toán vật tư tiến
hành làm thủ tục nhập kho.
hng tháng, quý căn cứ vào định mức sử dụng vật tư bảo dưỡng công
trình và nhu cầu thực tế cần dùng của các trạm quản lý. Các đơn vị lập tờ
trình xin cấp vật tư, sau khi trình Giám đốc duyệt. K toán vật tư căn cứ vào
tờ trình được duyệt để làm thủ tục xuất vật tư cho đơn vị sử dụng.
Căn cứ vào tờ trình xin xuất đã được Giám đốc Công ty duyệt, kế toán

vật tư làm thủ tục xuất kho.
Căn cứ vào số lượng vật tư xuất dùng trong tháng, cuối tháng kế toán
vật tư lên bảng tổng hợp phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ xuất dùng
trong tháng cho từng đối tượng sử dụng gửi sang bộ phận kế toán tổng hợp.
Căn cứ vào chứng từ mà kế toán chi tiết vật tư chuyển sang (phiếu
xuất hoặc bảng phân bổ nguyên, vật liệu và công cụ, dụng cụ. Kế toán tổng
hợp tiến hành lập chứng từ ghi sổ, vào sổ đăng ký chứng từ, vào sổ kế toán
chi tiết và sổ kế toán tổng hợp có liên quan.
Trong tháng 8/2003, để phục vụ cho việc khơi thông dòng chảy đảm
bảo việc tiêu nước kịp thời trong mùa mưa bão năm 2003. Công ty trang bị
một số dụng cụ như máy cắt bèo, thuyền vớt rác, cuốc xẻng… cho các trạm
như trạm quản lý và khai thác công trình Nhật Tựu, Trạm quản lý và khai
thác công trình Vân Đình, Trạm quản lý và khai thác công trình Hà Đông.
Căn cứ vào chứng từ ban đầu, kế toán vật tư tiến hành làm các thủ tục
nhập, xuất kho.
Bảng 4:
Công ty KTCT Thuỷ lợi Sông Nhuệ - Hà Tây
PHIẾU XUẤT VẬT TƯ Số: 180
Ngày 15 tháng 8 năm 2003
Bộ phận sử dụng: Nguyễn Thị Hà
Đối tượng sử dụng: Trạm QLCT Vân đình Đơn vị tính: Đồng
TT Tên nhãn hiệu ĐV Mã
Số lượng
Đơn giá Thành
15 15
- Quy cách vật

T
vật


tiền
Yêu
cầu
Thự
c
xuất
1 Máy cắt bèo Cái 01 1.250.00
0
1.250.000
2 Xẻng Cái 25 5.800 145.000
3 Cuốc Cái 30 15.000 450.000
4 Quang sắt, đòn
gánh
Đôi 25 20.500 512.500
Cộng 2.357.500
Ấn định thành tiền: Hai triệu, ba trăm năm bảy ngàn, năm trăm đồng.
Thủ trưởng cơ quan
Nguyễn Quốc Hội
Kế toán trưởng
Nguyễn Bích Thuỷ
Kế toán vật tư
Nguyễn Thanh Phương
Người nhận
Ng Thị Hà
Thủ kho
Đặng Thị
Sen
Cuối tháng, Kế toán vật tư tổng hợp toàn bộ chứng từ nhập, xuất
nguyên, nhiên vật liệu chuyển sang kế toán tổng hợp. Căn cứ vào chứng từ
do kế toán vật tư chuyển sang, kế toán tổng hợp. Căn cứ vào chứng từ do

kế toán vật tư chuyển sang, kế toán tổng hợp tiến hành lập chứng từ ghi sổ:
16 16
Bảng 5:
CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 180
Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản Số tiền
Số CT N - T Nợ Có
181 31/8/03 Xuất công cụ, dụng
cụ T10/2002 (627.3)
627 153 2.357.500
Cộng 2.357.500
Kế toán trưởng
Nguyễn Bích Thuỷ
Kế toán
Phùng Kim Lương
Sau khi lập xong chứng từ ghi sổ, kế toán tổng hợp căn cứ vào đó để
vào Sổ đăng ký chứng từ, Sổ cái, Sổ chi tiết các tài khoản 153, tài khoản
627. (Mẫu sổ ở phần cuối chương II).
Hoặc căn cứ vào số lượng vật tư xuất dùng trong tháng, cuối tháng kế
toán vật tư lên bảng tổng hợp phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ xuất
dùng trong tháng cho từng đối tượng sử dụng.
17 17
Bảng 6: Bảng phân bổ vật lỉệu và công cụ lao động tháng 8 năm 2003
Stt
Ghi Có các TK
Đối tượng
(Ghi Nợ các TK)
TK 152 TK 153

1 Tài khoản 627 (627.2) 26.595.000 28.750
- Xuất vật tư phục vụ vận hành
trạm bơm Vân Đình
3.105.000 4.260
- Xuất vật tư phục vụ vận hành
công trình Liên Mạc
13.190.000 13.196
- Xuất vật tư phục vụ vận hành
công trình Hà Đông
5.498.000 54
- Xuất vật tư phục vụ vận hành
công trình Nhật Tựu
4.802.000 5802
2 Tài khoản 627 (627.3)146 3.980 2.897.000
- Xuất công cụ, dụng cụ Trạm Hà
Đông
146 123.000
- Xuất công cụ dụn2.500.000g cụ
Trạm Đồng quan
3.816 2.660.000
3 Tài khoản 642 (642.2) 2.500.000 1.500
- Xuất xăng xe ô tô đi công tác 2.500.000
4 Tài khoản 642 (642.3) 1.950 1.550.000
- Xuất VPP quý 4 - Văn phòng 1.550.000
Cộng 29.095.000 4.447.000
Kế toán vật tư
Nguyễn Thanh Phương
Cuối tháng toàn bộ chứng từ gốc và bảng phân bổ vật liệu và công cụ
dụng cụ được kếa toán vật tư tổng hợp, sau đó chuyển sang kế toán tổng
hợp. Kế toán tổng hợp căn cứ đó để lập chứng từ ghi sổ và vào sổ sách có

liên quan như sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái các tài khoản 627, 642,
152, 153.
18 18
Bảng 7: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 181
Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản Số tiền
Số CT N-T Nợi Có
181 31/8/03 Xuất nguyên vật liệu
T8/2003 (627.2)
627 152 26.595.00
0
(642.2) 642 2.500.000
Cộng
29.095.00
0
Kế toán trưởng
Nguyễn Bích Thuỷ
Kế toán
Phùng Kim Lương
Bảng 8: CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 182
Ngày 31 tháng 8 năm 2003 ĐVT: Đồng
Chứng từ
Trích yếu
Tài khoản Số tiền
Số CT N-T Nợi Có
182 31/8/03 Xuất công cụ dụng cụ
T10/2002 (627.3)
627 153 2.897.000

(642.2) 642 1.550.000
Cộng 4.447.000
Kế toán trưởng
Nguyễn Bích Thuỷ
Kế toán
Phùng Kim Lương
Căn cứ vào chừng từ ghi sổ đã được lập, kế toán vào sổ đăng ký
chứng từ ghi sổ (mẫu sổ ở phần sau), vào sổ cái tài khoản 152, 153, 627,
642 và sổ chi tiết các tài khoản theo từng tài khoản cấp 2.
Trích số liệu sổ chi tiết tài khoản 627.2- Chi phí vật liệu phát sinh
tháng 8/2003 như sau:
19 19
Bảng 9:
Công ty KTCT Thuỷ Lợi Sông Nhuệ-hà Tây
SỔ TÀI KOẢN 627.2-CHI PHÍ VẬT LIỆU
ĐVT: đồng
T
T
Chứng từ
ghi sổ Diễn giải
TK
đối
ứng
Số tiền
Số N-T PS Nợ PS Có
……………….
90 15
4
31/7/0
3

Xuất vật tư phục vụ
bảo dưỡng và vận
hành
1523 15.945.50
0
91 14
6
31/7/0
3
Xuất mỡ phục vụ bơm
chống úng –TBVĐ
1523 9.540.000
92 15
0
31/7/0
3
Xuất rẻ llau phục vụ
chống lụt bão –TBVĐ
1523 985.000
93 15
1
31/7/0
3
Phân bổ chi phí sản
xuất T7/03
154 26.470.50
0
94 18
1
31/8/0

3
Xuất vật tư phục vụ
bảo dưỡng và vận
hành CT
1523 26.595.00
0
95 18
9
31/8/0
3
Xuất nhiên liệu kiểm
tra CT
152 1.897.000
96 19
0
31/8/0
3
Phân bổ chi phí sản
xuất T8/03
154 28.492.00
0
Cộng phát sinh ………….
Luỹ kế số PS ………….
Cộng ………….
Trích số liệu ssỏ chi tiết tài khoản 627.2-Chi phí công cụ, dụng cụ phân
xưởng tháng 8/2003 như sau:
Bảng 10:
Công ty KTCT Thuỷ Lợi Sông Nhuệ-hà Tây
SỔ TÀI KOẢN 627.3-CHI PHÍ CÔNG CỤ, DỤNG CỤ
20 20

×