Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.52 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ: 10 TÊN CHỦ ĐỀ LỚN:</b>
Thời gian thực hiện: số tuần: 4.
Tên chủ đề nhánh 3:
Thời gian thực hiện: số tuần: 1
<b>A.HỖ TRỢ TỔ CHỨC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Đón trẻ</b>
<b></b>
<b>-Chơi</b>
<b>–</b>
<b>Thể dục sáng</b>
<b>* Đón trẻ: Cơ niềm nở đón trẻ.</b>
- Cho trẻ chơi tự do theo ý thích.
<b>* Thể dục sáng:</b>
- Cho trẻ tập các động tác thể dục
buổi sáng.
<b>*Điểm danh:</b>
- Phòng học sạch sẽ
thống mát.
- Đồ dùng đồ chơi ở
các góc.
- Sân tập, loa máy,
đĩa nhạc.
- Sổ theo dõi trẻ.
<b>Hoạt động góc * Góc đóng vai: </b>
- Đi mua sắm đồ dùng gia đình
- Mua thực phẩm về nấu ăn.
<b>* Góc xây dựng:</b>
- Xây nhà và xây hàng rào
- Lắp ráp đồ dùng gia đình( Ban,
ghế, tủ)
<b>* Góc nghệ thuật: </b>
- Vẽ người thân mà trẻ yêu quý nhất.
- Nghe hát các bài hát về gia đình.
<b>* Góc Thiên nhiên:</b>
- Chăm sóc cây.
- Chơi với cát, nước, sỏi.
<b>* Hoạt động có chủ đích:</b>
+ Quan sát bầu trời và HTTN
+ Đọc đồng dao “ Đi cầu đi quán”.
<b>*Trò chơi vận động:</b>
+ Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê.
+ Trò chơi dân gian: Rồng rắn lên
mây.
<b>* Chơi tự do: </b>
- Vẽ tự do
- Chơi với đồ chơi, thiết bị ngoài trời.
- Đồ dùng, đồ chơi.
- Gạch, khối gỗ các
loại. Bộ đồ lắp ghép.
- Giấy vẽ, sáp màu.
- Băng đĩa các bài hát
về chủ đề.
- Bình tưới
- Cát, nước, sỏi
- Địa điểm sân bằng
phẳng, rộng rãi, an
toàn cho trẻ.
- Các bài đồng dao
- Trị chơi
- Phấn.
- Đồ chơi ngồi trời.
<b>Hoạt động</b>
<b>GIA ĐÌNH</b>
Từ ngày 26/10 đến ngày 20/11/2020
Nhu cầu gia đình ở.
Từ ngày 09/11đến ngày 13/11/2020
<b>CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>* Đón trẻ: Cùng đón trẻ với cơ chính, gợi ý để trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy</b>
định, hướng những trẻ đã vào lớp tham gia chơi ở góc chơi hoặc một số trị
chơi theo ý thích. Cùng cơ chính bao qt trẻ khi chơi.
<b>* Thể dục sáng: Chuẩn bị sân tập, phối hợp kiểm tra, trang phục, sức khỏe</b>
cho trẻ.. Cùng cơ chính bao qt hướng trẻ vào lớp khi tập thể dục sáng xong.
<b>* Điểm danh: Chuẩn bị sổ điểm danh, theo dõi chuyên cần. Báo ăn cho trẻ.</b>
<b>* Hoạt động góc</b>
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động
của cơ chính. Giới thiệu góc chơi, bao quát, tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt
động của cơ chính. Hướng trẻ vào nội dung hoạt động mà cơ chính tổ chức.
2. Nội dung:
a. Thỏa thuận, phân vai chơi: Cùng cơ chính cho trẻ tự nhận vai chơi với nhau
trong từng góc chơi, nếu trẻ mà chưa phân được vai chơi cô giúp trẻ cách phân
b. Quan sát trẻ chơi: Bao quát trẻ chơi các góc chơi, gợi mở khi trẻ chơi, chơi
cùng trẻ giúp trẻ liên kết với các góc chơi khác, tạo tình huống cho trẻ khi
chơi, giúp đỡ những trẻ kỹ năng chơi còn yếu.
c. Nhận xét: Cuối buổi chơi, hướng trẻ vào việc nx sản phẩm trong góc chơi.
3. Kết thúc: Cơ nhận xét, tun dương các góc chơi.Phối hợp nhắc trẻ thu dọn
đồ chơi trong các góc. Dọn đồ chơi sau khi chơi.
<b>* Hoạt động có chủ đích: Cùng bao qt trẻ đến địa điểm quan sát.</b>
+ Quan sát bầu trời và hiện tượng thiên nhiên. Đọc đồng dao “ Đi cầu đi
quán”.
- Bao quát hướng trẻ chú ý vào các hoạt động khi cơ chính tổ chức quan sát.
<b>* Trị chơi vận động: Phối hợp với cơ chính chuẩn bị đồ chơi </b>
- Phối hợp bao quát trẻ và tham gia chơi cùng trẻ, đảm bảo an toàn cho trẻ khi
chơi. Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu tham gia chơi cùng bạn.
<b>HOẠT ĐỘNG</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Hoạt động</b>
<b>ăn</b>
<b>* Trước khi ăn: Vệ sinh rửa tay, rửa mặt </b>
trước khi ăn; Kê bàn ăn.
<b>* Trong khi ăn: Chia cơm thức ăn cho trẻ; </b>
- Vòi nước,
khăn mặt, và
xà phòng.
- Bàn ăn.
- Cơm và thức
ăn.
- Khăn mặt.
<b>Hoạt động</b>
<b>ngủ</b>
<b>* Trước khi ngủ: Kê phản ngủ cho trẻ.</b>
<b>* Trong khi ngủ: Cô trông giấc ngủ cho </b>
<b>trẻ. </b>
<b>* Sau khi ngủ:Trải đầu cho trẻ, cất phản, </b>
gối.
- Phản, chiếu,
gối...
- Lược, tủ
đựng gối...
<b>Chơi, hoạt</b>
<b>động theo ý</b>
<b>thích</b>
- Vận động nhẹ ăn quà chiều.
- Ôn các hoạt động buổi sáng
- Biểu diễn văn nghệ
- Xếp đồ chơi gọn gàng.
- Trả trẻ, dặn trẻ đi học đều.
- Trao đổi với phụ huynh về tình hìnhtập,
sức khoẻ của trẻ, về các hoạt động .
- Nhạc bài vận
động.
- Đồ ăn, bàn,
ghế..
- Đồ dùng,
dụng cụ hoạt
động của cô và
trẻ.
- Bài hát, bài
thơ đã học.
Loa đài
- Đồ dùng đồ
chơi.
đầy đủ
<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>
<b>1. Trước khi ăn: Kê bàn ăn cho trẻ, chuẩn bị khăn lau, đĩa đựng thức ăn rơi. </b>
Cho trẻ ngồi vào bàn ăn và gt các món ăn, chia cơm cho trẻ, Nhắc trẻ mời cô
<b>2. Trong khi ăn: Nhắc trẻ ăn hết xuất ăn, ăn sạch sẽ giữ vệ sinh, giúp đỡ một </b>
số trẻ ăn chậm ăn hết xuất ăn của mình, nhắc trẻ có ý thức trong khi ăn: khơng
nói chuyện, khơng làm cơm rơi vãi giờ ăn
<b>3. Sau khi ăn: cất dọn bàn ghế, thu gọn bát thìa, lau bàn. Nhắc trẻ ăn xong lau </b>
miệng, uống nước và vệ sinh..
<b>1. Trước khi ngủ: Chuẩn bị phản, chiếu, gối cho trẻ, nhắc trẻ làm công tác nhu </b>
cầu vệ sinh cá nhân và sắp xếp chỗ nằm cho trẻ, nhắc nhở trẻ nằm đúng tư thế,
nằm ngủ ngoan, hát ru cho trẻ nghe.
<b>2. Trong khi ngủ: Giáo viên tiếp tục hát ru cho trẻ ngủ.</b>
- Bao quát trẻ ngủ và sử lí tình huống như: nằm sấp, ngủ mơ....
<b>3. Sau khi ngủ: Cho trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ. Nhắc trẻ đi vệ sinh cá nhân, vào</b>
bàn ăn chiều; Chuẩn bị bàn ghế, bát thìa cho trẻ ăn quà chiều..
<b>1. Vận động nhẹ, ăn quà chiều: Cùng chải đầu, buộc tóc, chỉnh trang quần áo </b>
cho trẻ.Phối hợp tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng; Cùng tổ chức cho trẻ ăn
chiều.
<b>2. Ôn lại các hoạt động buổi sáng: Phối kết hợp tổ chức cho trẻ ôn luyện các </b>
nội dung đã học buổi sáng. Quan tâm giúp đỡ những trẻ yếu nhút nhát khác
nắm được nội dung kiến thức bài học.
<b>3. Biểu diễn văn nghệ: Cùng cơ chính bao qt trẻ biểu diễn văn nghệ, lấy đồ </b>
dùng nhạc cụ, trang phục biểu diễn, đạo cụ cần thiết khi biểu diễn văn nghệ.
<b> 4. xếp đồ chơi gọn gàng: Phối kết hợp tổ chức cho trẻ chơi trong góc chơi </b>
theo ý thích.Cùng trẻ cất dọn đồ chơi.
- Trả trẻ đến tận tay phụ huynh, thái độ niềm nở.
<b>B.HỖ TRỢ TỔ CHỨC</b>
<b>THỜI GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Thứ 2</b>
<b>Ngày 09 tháng 11 năm</b>
<b>2020</b>
<b>* Thể dục: VĐCB:</b>
Bật tiến về phía trước
- TCVĐ " Ai nhanh
hơn”
- Hoạt động bổ trợ:
+ Bài hát: “Bầu và
bí”
- Đồ dùng cho giáo viên
và trẻ:
+ Hai vạch xuất phát và
2 vạch đích
+ Một số đồ dùng gia
đình.
+ Loa nhạc bài hát về
chủ đề.
- Địa điểm tổ chức:
+ Ngoài trời.
<b>Thứ 3</b>
<b>Ngày 10 tháng 11 năm</b>
<b>2020</b>
<b>* Văn học: Truyện:</b>
Tích chu
- Hoạt động bổ trợ:
<b>+Bài hát: “Cháu yêu </b>
bà”.
- Đồ dùng cho cơ và trẻ:
+ Tranh truyện tích chu.
+ Que chỉ.
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>
- Phối hợp cùng cơ chính chuẩn bị sân tập và cùng bố trí, sắp xếp các đồ dùng,
đồ chơi cần thiết để cơ chính tổ chức hoạt động.
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Phối hợp cùng cơ chính kiểm tra sức khỏe trẻ, chuẩn bị đầy đủ trang phục cho
trẻ gọn gàng.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
<b>3. Nội dung:</b>
<b>Hoạt động 1. Khởi động:</b>
Cơ bao qt trẻ.
<b>Hoạt động 2. Trọng động:</b>
- BTPTC: Bao quát và chỉnh hàng cũng như sửa sai cho trẻ khi trẻ tập cùng cơ
chính bài tập phát triển chung
- VĐCB: Hướng trẻ quan sát và lắng nghe cơ chính tập và hướng dẫn mẫu.
- Cùng bao quát, sửa sai cho trẻ.
- Nhắc nhở, động viên và giúp đỡ những trẻ yếu khi tham gia luyện tập.
<b>Hoạt động 3. Hồi tĩnh:</b>
- Cùng bao quát trẻ vận động nhẹ nhàng
<b>4. Củng cố:</b>
- Cùng bao quát trẻ
<b>5. Kết thúc:</b>
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi.
- Phối hợp cùng cơ chính chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi để cơ chính TCHĐ.
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>- Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính </b>
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
<b>3. Nội dung:</b>
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
- Phối hợp cùng đàm thoại với một số trẻ yếu chưa hiểu nội dung câu chuyện.
- Cùng giúp đỡ những trẻ kỹ năng kể truyện còn yếu.
<b>4. Củng cố:</b>
- Thu dọn đồ dùng, đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển hoạt
động tiếp theo.
<b>B. HỖ TRỢ TỔ CHỨC</b>
<b>THỜI GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Thứ 4</b>
<b>Ngày 11 tháng 11 năm</b>
<b>2020</b>
<b>* KPKH: </b>
- Tìm hiểu đồ dùng
trong gia đình
- Hoạt động bổ trợ:
+ Câu đố : Cái gường.
- Đồ dùng cho cơ và trẻ.
+ Đồ dùng trong phịng
khách
+Đồ dùng trong phòng
ngủ
+Đồ dùng trong phịng
ăn
+ Tranh lơ tơ
Bài hát “Bầu và bí”
- Địa điểm:
+ Trong lớp.
<b>Thứ 5</b>
<b>Ngày 12 tháng 11 năm</b>
<b>2020</b>
<b>* Toán:</b>
- Nhận biết tay phải
tay trái của bản thân.
- Hoạt động bổ trợ:
+ Hát: ”Bầu và bí”.
- Đồ dùng cho cơ và trẻ:
+ Bát thìa,
+ Bàn chải đánh răng
( mỗi trẻ 1 cái).
+ Cốc đựng nước đánh
răng (mỗi trẻ 1 chiếc).
- Địa điểm:
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>
- Thực hiện cùng cho trẻ ổn định vị trí.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
<b>3. Nội dung:</b>
- Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động mà
cơ chính tổ chức.
- Gợi ý câu trả lời và khuyến khích trẻ hăng hái, mạnh dạn xung phong trả lời
câu hỏi của cô.
- Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát.
- Quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động.
- Phối hợp cùng tham gia hoạt động
vận động bài” Chiếc khăn tay”.
<b>4. Củng cố:</b>
- Cùng bao quát trẻ
<b>5. Kết thúc:</b>
- Thu dọn đồ dùng đồ chơi, phối hợp cùng cơ chính ổn định lớp để chuyển hoạt
động tiếp theo.
- Phối hợp chuẩn bị đồ dùng phục vụ cho tiết học.
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
<b>- Ổn định tổ chức tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cô chính </b>
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cơ chính
<b>3. Nội dung:</b>
a. Hoạt động 1: Ôn Đếm bộ phận trên cơ thể ( tay, chân)
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động ôn tập của cơ chính.
b. Hoạt động 2: Dạy trẻ: Nhân biết ta phải tay chái của bản thân.
- Phối hợp cùng cô chính gợi ý để trẻ trả lời những câu hỏi mà trẻ còn chưa rõ.
c. Hoạt động 3. Trò chơi
- Cùng cơ chính bao qt và hướng trẻ vào hoạt động chơi.
<b>4. Củng cố:</b>
- Cùng bao quát trẻ.
<b>5. Kết thúc:</b>
động tiếp theo.
<b>B.HỖ TRỢ TỔ CHỨC</b>
<b>THỜI GIAN</b> <b>NỘI DUNG</b> <b>CHUẨN BỊ</b>
<b>Thứ 6</b>
<b>Ngày 13 tháng 11 năm</b>
<b>*Tạo hình:</b>
<b>- Trang trí cái áo.</b>
- Hoạt động bổ trợ:
+ Hát “"Chiếc khăn
tay"
- Đồ dùng cho cô và trẻ.
+ Tranh cho trẻ quan sát,
cái áo thật làm mẫu.
+ Tranh mẫu của cô.
+ Vở tạo hình, bút màu,
bút chì.
<b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>HOẠT ĐỘNG HỖ TRỢ CỦA GIÁO VIÊN</b>
- Phối hợp chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi phục vụ tiết dạy
<b>1. Ổn định tổ chức:</b>
- Thực hiện cùng cho trẻ ổn định vị trí.
<b>2. Giới thiệu bài:</b>
- Bao quát trẻ tập trung hứng thú của trẻ vào hoạt động của cô chính.
<b>3. Nội dung:</b>
- Phối hợp bao quát trẻ, hướng trẻ trật tự, tập chung vào nội dung hoạt động mà
cô chính tổ chức.
- Gợi ý câu trả lời và khuyến khích trẻ hăng hái, mạnh dạn xung phong trả lời
câu hỏi của cô.
- Động viên, giúp đỡ những trẻ yếu, trẻ nhút nhát.
- Quan tâm nhắc nhở một số trẻ hiếu động.
- Phối hợp cùng tham gia hoạt động vận động bài Chiếc khăn tay.
<b>4. Củng cố:</b>
- Cùng bao quát trẻ.
<b>5. Kết thúc: </b>