Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

GA 4 - Tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (214.76 KB, 21 trang )

Tuần 10
Thứ
ngày
Môn Tiết Tên bài dạy
2
6/11/06
SHTT
Âm nhạc
tập đọc
Toán
Đạo đức
10
10
19
46
10
Chào cờ - Sinh hoạt
Học hát: Khăn quàng thắm mãi vai em
Ôn giữa kì I - Tiết 1
Luyện tập
Tiết kiệm thời giờ
3
7/11/06
Tập đọc
Toán
LT&C
K.thuật
Khoa học
20
47
19


10
19
Ôn giữa kì I - Tiết 2
Luỵên tập chung
Ôn giữa kì I - Tiết 3
Khâu đột mau
Ôn tập: Con ngời và sức khoẻ
4
8/11/06
thể dục
tlv
toán
chính tả
19
19
48
10
Học động tác: Toàn thân. TC: Con cóc là
Ôn giữa kì I - Tiết 4
Nhân với số có 1 chữ số
Ôn giữa kì I - Tiết 5
5
9/11/06
toán
địa lí
kể chuyện
lịch sử
khoa học
49
10

10
10
10
Tính chất giao hoán của phép nhân
Thành phố Đà Lạt
Ôn giữa kì I - Tiết 6
Cuộc kháng chiến chống quân Tống I(981)
Nớc có những tính chất gì?
6
10/11/0
6
thể dục
tlv
toán
HĐTT
lt&C
20
20
50
10
20
Ôn 5 động tác đã học của bài TD PTC. TC:
Ôn giữa kì I - Tiết 7
Nhân với 10; 100; 1000 ; chia cho 10; 10; 1000
Sinh hoạt cuối tuần
Ôn giữa kì I - Tiết 8
Thứ hai ngày 6 tháng 11 năm 2006
Giáo án lớp 4
.1
Tập đọc : Tiết 19

SGK: 96, SGV: 210
Ôn tập giữa kì I (tiết 1)
I. MụC đích, yêu cầu :
- Kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu và kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập
đọc đã học từ đầu HKI (phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ 1 phút ; biết ngừng nghỉ
sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng ND văn bản nghệ
thuật)
- Hệ thống đợc 1 số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài TĐ là truyện kể
thuộc chủ điểm Thơng ngời nh thể thơng thân
- Đọc diễn cảm những đoạn theo đúng yêu cầu
II. đồ dùng dạy học :
- Phiếu viết tên từng bài TĐ & HTL
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS ôn tập:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, cho HS
2' để xem lại bài, lên đọc và TLCH
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ2: Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ Những bài tập đọc nh thế nào là truyện
kể ?
+ Kể tên các bài TĐ là truyện kể trong
chủ điểm "Thơng ngời nh thể thơng
thân"
- HDHS đọc thầm và ghi vào bảng biểu:
Tên bài, tác giả, ND chính, nhân vật

- GV kết luận.
HĐ3: Bài tập 3
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập
đọc trên đoạn văn ứng với giọng đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm thể
hiện rõ sự khác biệt về giọng đọc ở mỗi
đoạn.
- Nhận xét, kết luận em đọc hay nhất.
- KT 12 em, lần lợt từng em lên bốc
thăm, chọn bài
- Xem lại bài trong 2'
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc
lòng) theo yêu cầu trong phiếu.
- 1 em đọc.
+ Kể 1 chuỗi sự việc có đầu có cuối,
liên quan đến 1 số nhân vật và có ý
nghĩa
+ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
+ Ngời ăn xin
- HS đọc thầm, trao đổi.
- Dán phiếu lên bảng lớp, trình bày
- HS nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS tự tìm và trình bày
a) Giọng thiết tha, trìu mến : đoạn cuối
bài Ngời ăn xin
b) Giọng thảm thiết : đoạn Nhà Trò kể
về hoàn cảnh
c) Giọng mạnh mẽ, răn đe : Dế Mèn đe

dọa bọn Nhện "Tôi thét ... đi không ?"
- 3 em đọc 3 đoạn.
- HS nhận xét.
Giáo án lớp 4
.2
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn các em còn lại về nhà luyện đọc
tiết sau kiểm tra.
- Lắng nghe
luyện tập
I. MụC tiêu :
Giúp HS củng cố về :
- Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đờng cao của hình tam giác...
- Cách vẽ hình vuông, hình chữ nhật.
II. đồ dùng dạy học :
- Thớc kẻ và êke; bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Chữa bài tập 2 SGK
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bài 1 :
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Nhóm 2 em thảo luận nêu các góc vuông,
góc bẹt, góc tù có trong mỗi hình
- Gọi 1 số em trình bày.
- GV kết luận.
Bài 2 :
- Gọi HS đọc ND đề

- Yêu cầu HS chọn đáp án đúng và giải thích
đợc
Bài 4 :
- Gọi 2 em tiếp nối đoc ND bài 4
- Gọi1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT
- Yêu cầu HS nhắc lại "Trung điểm là gì ?" để
xác định đúng M và N
* Lu ý khi đọc tên HCN phải đọc theo chiều
kim đồng hồ
3. Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị: Luyện tập chung
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận, trình bày.
a) : có 1 góc vuông, 5 góc nhọn, 1
góc tù, 1 góc bẹt
b) : 3 góc vuông, 4 góc nhọn và 1
góc tù
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
AH không phải là đờng cao của
tam giác ABC vì AH không vuông
góc với cạnh đáy BC
- 2 em đọc.
- HS tự làm bài.
- Lắng nghe
Giáo án lớp 4
.3
Toán : Tiết 46
SGK : 55, SGV:106

Đạo đức: Tiết 10
SGK: 14, SGV: 29
Tiết kiệm thì giờ (tiết 2)
I. MụC tiêu :
- HDHS luyện tập, thực hành: Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm
- Biết sử dụng thời giờ vào các việc có ích một cách hợp lí, có hiệu quả
* Giảm tải: - BT1 ý a: thay từ tranh thủ bằng từ liền
- ND bài tập 5
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ; thẻ
- Tranh vẽ, t liệu về chủ đề Tiết kiệm thời giờ
iii. Hoạt động dạy học :
1. Bài cũ: Đọc ghi nhớ
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: HD bài 1/ SGK
- Đọc từng tình huống. HS tán thành giơ
thẻ đỏ; không tán thành giơ thẻ xanh
- Kết luận: Các việc làm
a, c, d : tiết kiệm thời giờ
b, đ, e : không tiết kiệm thời giờ
HĐ2: HD bài 4 SGK
- Sử dụng thời giờ nh thế nào và dự kiến
thời gian biểu trong thời gian tới.
- Gọi vài HS trình bày
- HS khác chất vấn, nhận xét
- GV khen ngợi các em biết tiết kiệm
thời giờ.
HĐ3: Trình bày, giới thiệu các tranh

vẽ, các t liệu đã su tầm về chủ đề tiết
kiệm
- Tổ chức cho HS trình bày tranh vẽ, các
t liệu su tầm đợc ...
- Khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu
hay
- KL : Thời giờ là thứ quý nhất, cần phải
sử dụng tiết kiệm. Tiết kiệm thời giờ là
sử dụng thời giờ vào các việc có ích một
cách hợp lí, có hiệu quả.
* HĐ: Cả lớp
- Theo dõi yêu cầu
- Giơ thẻ tán thành hay không tán thành
* HĐ: Nhóm đôi
- Thảo luận và lập bảng:
Thời gian Việc làm

- 3 em trình bày.
- Lớp trao đổi, chất vấn.
* HĐ: Cả lớp
- HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ,
bài viết hoặc các t liệu các em su tầm đợc
về chủ đề tiết kiệm thời giờ.
- Lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa nội
dung các bạn trình bày.
- Lắng nghe
Giáo án lớp 4
.4
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học

- Dặn HS thực hiện tốt các việc đã nêu
trong bài và xem trớc bài 6
Thứ ba ngày 7 tháng 11 năm 2006
ôn tập giữa học kì i (tiết 2)
I. MụC ĐíCH, YêU CầU :
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng bài Lời hứa
- Hệ thống hóa các quy tắc viết hoa tên riêng
II. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn viết sẵn lời giải BT2 và 3 phiếu kẻ bảng ở BT2
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu: Ôn giữa kì- tiết 2
b) HDHS ôn tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: HD nghe viết
- GV đọc bài Lời hứa.
- Giải nghĩa "Trung sĩ"
- HD đọc thầm tìm từ viết hay sai, cách
trình bày bài, cách viết lời thoại
- Đọc cho HS viết
- Đọc cho HS soát lỗi
- Chấm vở 10 em, nhận xét, chữa lỗi
HĐ2: HD làm BT
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS thảo luận và TLCH
+ Em bé đợc giao nhiệm vụ gì trong trò
chơi ?
+ Vì sao trời tối mà em không về ?
+ Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để

làm gì ?
+ Có thể đa những bộ phận trong dấu
ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch
ngang không ? Vì sao ?
- GV treo bảng phụ viết các câu trong
ngoặc kép bằng cách xuống dòng gạch
đầu dòng để HS thấy rõ tính không hợp lí
- Theo dõi SGK
- 1 em đọc SGK.
+ ngẩng đầu, trận giả, trung sĩ, lính
gác...; HS trình bày cách viết.
- HS viết bài.
- HS soát lỗi.
- Nhóm 2 em đổi vở bắt lỗi.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận và trình bày.
+ gác kho đạn
+ Vì đã hứa không bỏ vị trí khi cha có
ngời thay
+ Báo trớc bộ phận sau nó là lời nói
của em bé hay bạn em bé
+ Không đợc vì những bộ phận trong
dấu ngoặc kép là lời đối thoại của em
bé với các bạn đợc em bé thuật lại với
ngời khách để phân biệt với những lời
đối thoại của em bé với ngời khách.
Giáo án lớp 4
.5
Tập đọc : Tiết 20
SGK: 96, SGV: 212

của cách viết đó.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu đề
- Cho HS xem lại các ghi nhớ trong các
tiết LTVC tuần 7, tuần 8 để làm bài cho
đúng
- Phát phiếu cho 3 em
- Kết luận, ghi điểm
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Xem nội dung ôn tập tiết 4
- 1 em đọc.
- HS đọc thầm SGK.
- HS làm VT, 3 em làm vào phiếu rồi
dán lên bảng, trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
luyện tập chung
I. MụC tiêu :
Giúp HS củng cố về :
- Cách thực hiện phép cộng, phép trừ các số có 6 chữ số ; áp dụng tính chất giao hoán và
kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất
- Đặc điểm của hình vuông, HCN ; tính chu vi và diện tích HCN
II. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ: Chữa bài tập 4 SGK
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS luyện tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Lớp thực hiện bảng con, gọi 2 em lên bảng
- Gọi HS nhận xét
Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Cho HS nhắc lại tính chất giao hoán, kết hợp
của phép cộng
- Cho HS tự làm VT
- GV kết luận.
Bài 3 :
- Gọi 1 em đọc ND BT
- Gọi HS khá vẽ hình lên bảng, cho nhóm 2
em thảo luận.
- Cho HS lần lợt nêu 3 câu hỏi, yêu cầu HS trả
lời
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 em đọc.
- 2 em nhắc lại.
- HS làm VT rồi trình bày.
- HS nhận xét, bổ sung.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận, làm VT.
Hình vuông CBIH có cạnh bằng
3cm
DH AD, BC và IH
Chiều dài HCN AIHD :
Giáo án lớp 4

.6
Toán : Tiết 47
SGK:56, SGV:108
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề
- Bài toán thuộc dạng toán gì ?
- Gọi 1 em lên bảng tóm tắt đề
?
4cm 16 cm

- Yêu cầu tự làm VT, phát phiếu cho 2 em
- GV cùng HS nhận xét.
c) Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Ôn tập CB tiết sau kiểm tra
3 x 2 = 6 (cm)
Chu vi HCN AIHD :
(6 + 3) x 2 = 18 (cm)
- 1 em đọc, HS đọc thầm.
+ Tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
của chúng
- HS nhắc lại 2 cách giải dạng toán
này và làm bài
Chiều rộng : (16 - 4) : 2 = 6 (cm)
Chiều dài : 6 + 4 = 10 (cm)
Diện tích : 10 x 6 = 60 (cm
2
)
- Lắng nghe

ôn tập giữa học kì I ( tiết 3)
I. MụC đích, yêu cầu :
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL
- Hệ thống hóa 1 số điểm cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật, giọng đọc của các bài TĐ
là truyện kể thuộc chủ điểm "Măng mọc thẳng"
II. đồ dùng dạy học :
- 17 phiếu ghi tên các bài TĐ và HTL từ đầu năm đến nay
- Giấy khổ to ghi sẵn lời giải của BT2 và 3 phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2 để HS điền ND
III. hoạt động dạy và học :
1. Bài cũ:
2. Bài mới: a) Giới thiệu - ghi đề
b) HDHS ôn tập
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
- Gọi HS lên bốc thăm chọn bài, cho HS
2' xem lại bài
- Đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc, yêu
cầu HS trả lời
- GV nhận xét, cho điểm.
HĐ3: HD làm BT2
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đọc tên bài TĐ là truyện kể ở
tuần 4, 5, 6 và đọc cả số trang. GV ghi
- KT 12 em, lần lợt từng em lên bốc
thăm chọn bài, xem lại bài trong 2'
- HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc
lòng) theo yêu cầu trong phiếu
- 1 em đọc.
Một ngời chính trực trang 36
Những hạt thóc giống trang 46

Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca trang 55
Giáo án lớp 4
.7
LT&C: Tiết 19
SGK:97, SGV:214
nhanh lên bảng.
- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận để làm
VBT. Phát phiếu cho 3 nhóm
- HDHS nhận xét theo các tiêu chí
+ ND ghi ở từng cột có chính xác
không ?
+ Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc
không ?
+ Giọng đọc minh họa nh thế nào ?
c) Củng cố, dặn dò:
- Hỏi: Những truyện kể các em vừa ôn
có chung 1 lời nhắn nhủ gì ?
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết 4
Chị em tôi trang 59
- Nhóm 4 em thảo luận.
- 3 nhóm dán phiếu lên bảng cử đại diện
nhóm trình bày.
- HS nhận xét.
- 4 em nối tiếp nhau đọc (mỗi em 1 bài)
bảng kết quả.
- Cả lớp sửa bài.
- 4 em thi đọc diễn cảm 4 bài.
+ Cần sống trung thực, tự trọng, ngay
thẳng nh măng luôn mọc thẳng

ôn tập: sức khỏe và con ngời
I. MụC tiêu :
- Hệ thống hóa những kiến thức đã học về dinh dỡng qua trò chơi "Đoán ô chữ". Nắm
10 điều khuyên hợp lí.
- Biết áp dụng những kiến thức cơ bản đã học vào cuộc sống
- Có ý thức trong ăn uống và phòng tránh bệnh tật, tai nạn
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng kẻ sẵn ô chữ
- Nội dung câu hỏi ôn tập
iii. Hoạt động dạy học :
* Tổ chức thi đua giữa 3 nhóm
- Thể lệ: +Nghe đọc xong câu hỏi. Dùng cờ phất để đợc quyền TL
+Đúng từ hàng ngang 10 điểm, hàng dọc 20 điểm
- Tổ chức chơi mẫu
1. ở trờng, ngoài hoạt động học tập, các em còn có hoạt động này?
2. Nhóm thức ăn này rất giàu năng lợng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin: A,D,E,K?
Giáo án lớp 4
.8
Khoa học : Tiết 19
SGK : 38, SGV: 80

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×