Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

nội dung bài học ôn tập và tự học tại nhà trong tuần nghỉ học từ 233 đến 2732020 thcs bình lợi trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.21 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Họ tên ………Lớp: ……….</b>
<b>Câu 1: Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi: (3 điểm)</b>


<i><b>Cuộc chiến chống dịch COVID-19: "Chúng tơi mệt nhưng vì nhân dân cố gắng”. </b></i>


Những hình ảnh được chúng tơi ghi lại được tại Cảng hàng không Nội Bài. Nơi tuyến đầu tiếp xúc trực
tiếp với các hành khách từ Quốc tế về Việt Nam... Họ là những cán bộ Cảng hàng không, Bộ tư lệnh quân
khu Thủ đô, Công an cửa khẩu, cán bộ công nhân viên các hãng hàng không và cả những nhân viên vệ
sinh.


Tranh thủ ngả lưng, tranh thủ ngủ... những lực lượng này đã làm việc xuyên suốt tại đây và cũng có
những người đã khơng trở về nhà gần 1 tháng nay để ở lại chống dịch, giữ an tồn cho bản thân, gia đình
và cộng đồng


<i> (Nguồn: Thời Sự VTV)</i>
1. Tìm và chỉ ra 2 phép liên kết câu trong đoạn văn trên?


………..…..


………...
...


2. Những cán bộ, công nhân viên và người lao động thực hiện nhiệm vụ tại Cảng hàng không Nội Bài
trong mùa dịch COVID-19 đã làm những gì để cho thấy sự hi sinh của họ?


………...
………
…...………..


………...



3. Hãy viết những suy nghĩ của mình về câu nói "Chúng tơi mệt nhưng vì nhân dân cố gắng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

…..………..


………...
...


<b>Câu 2: (3 điểm)</b>


<i><b> Hãy viết một văn bản nghị luận (khoảng 1 trang giấy thi), trình bày suy ghĩ của em về sự hi sinh của </b></i>
những cán bộ, công nhân viên và người lao động thực hiện nhiệm vụ tại Cảng hàng không Nội Bài trong
mùa dịch COVID-19.


<b>DÀN Ý (tham khảo)</b>
<b>A. MỞ BÀI</b>


Giới thiệu vấn đề nghị luận: sự hi sinh của những cán bộ, công nhân viên và người lao động thực hiện
nhiệm vụ tại Cảng hàng không Nội Bài trong mùa dịch COVID-19.


<b>B. THÂN BÀI</b>


<b> 1. Giải thích: Hi sinh là gì? </b>


- Hi sinh là một đức tính cao quý của con người.


- Hi sinh là vì người khác mà chịu sự thiệt thòi về bản thân mình.


 Đó là những suy nghĩ, hành động tự nguyện vì người khác, khơng vụ lợi cá nhân, đặt lợi ích của người
khác lên trên lợi ích của bản thân mình.



<b>2.Bàn bạc vấn đề: Vì sao ...? Trong cuộc chiến chống covid-19, có những con người cống hiến thầm </b>
lặng, hi sinh cuộc sống của bản thân để góp phần vào việc đẩy lùi dịch bệnh…


<b>3. Luận: Mở rộng vấn đề</b>


- Người có đức hi sinh được mọi người tơn trọng, yêu quý.


- Đức hi sinh giúp con người sống gần gũi với nhau hơn, biết yêu thương nhau hơn...
* Phê phán: những con người sống vơ cảm, ích kỉ, khơng biết hi sinh vì người khác...
<b> * Bài học nhận thức</b>


- Ln biết sống vì người khác, rèn luyện đức hi sinh cho bản thân.
- Ghi nhớ cơng ơn những người đã hi sinh vì mình.


- Phát huy đạo lý cao đẹp của dân tộc...
<b>C. KẾT BÀI </b>


- Khẳng định lại vấn đề: Sự hi sinh của những cán bộ, công nhân viên và người lao động thực hiện
nhiệm vụ tại Cảng hàng không Nội Bài trong mùa dịch COVID-19....


- Hi sinh sẽ giúp con người biết sống vì người khác nhiều hơn, xã hội sẽ trở nên tốt đẹp hơn.
<b>Câu 3: (4 điểm)</b>


Cảm nhận của em về đoạn thơ sau


“Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá
Anh với tôi đôi người xa lạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đồng chí!''



( Đồng chí – Chính Hữu)


<i><b>Từ đó, liên hệ với một khổ thơ khác để thấy được vẻ đẹp của người lính cách mạng Việt Nam trong 2 </b></i>
<i><b>cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ.</b></i>


<b>DÀN Ý (tham khảo)</b>
<b>I. Mở bài</b>


- Giới thiệu đôi nét về đề tài chiến tranh, người lính trong thơ ca: Đây là đề tài quen thuộc đã đi vào thơ
ca của rất nhiều các tác giả tiêu biểu.


- Giới thiệu tác giả  tác phẩm: Hoàn cảnh lịch sử  chủ đề ý chính 7 dịng thơ
- Trích thơ:


<b>II. Thân bài</b>
<b>1. Tổng: </b>


- Hoàn cảnh sáng tác


- Khái quát ngắn gọn nội dung chính


<b>2. Phân tích: Cơ sở hình thành tình đồng chí</b>
<i> * Cùng chung cảnh ngộ xuất thân: </i>


- Hình ảnh “quê hương anh” và “làng tôi” hiện lên với biết bao nỗi gian lao vất vả. Nhưng nghe tiếng
gọi thiêng liêng của Tổ Quốc, họ sẵn sàng ra đi và nhanh chóng có mặt trong đồn qn chiến đấu bảo
vệ Tổ Quốc.


- Chính sự tương đồng về cảnh ngộ ấy đã trở thành niềm đồng cảm giai cấp, là cơ sở cho tình đồng


chí, đồng đội của người lính.


<i>*Chung lí tưởng, nhiệm vụ chiến đấu:</i>


- “Tự phương trời” họ về đây đứng trong cùng đội ngũ vì có một lí tưởng chung, cùng một mục đích
cao cả: chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc.


- Hình ảnh: “Súng bên súng đầu sát bên đầu”. “Súng” và “đầu” là hình ảnh đẹp, mang ý nghĩa tượng
trưng cho nhiệm vụ chiến đấu và lý tưởng cao đẹp.


<i>* Chung khó khăn thiếu thốn: Chính trong những ngày thiếu thốn, khó khăn ấy từ “xa lạ” họ đã trở </i>
thành tri kỉ của nhau. Vất vả nguy nan đã gắn kết những người đồng chí khiến họ trở thành người bạn
tâm giao gắn bó “đơi tri kỉ”.


<i>* “Đồng chí” được đặt thành cả một dòng thơ ngắn gọn mà ngân vang, giản dị mà thiêng liêng. Khơng </i>
cịn anh, cũng chẳng cịn tơi, họ đã trở thành một khối đồn kết, thống nhất gắn bó...Dịng thơ vẻn vẹn có
2 chữ như chất chứa, dồn nén bao cảm xúc sâu xa từ sáu câu thơ trước và khởi đầu cho những suy nghĩ
tiếp theo.


<b>3. Hợp</b>


- ND: Tình đồng chí của những người lính cách mạng dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ và lí tưởng
chiến đấu  góp phần quan trọng tạo nên sức mạnh và phẩm chất của những người lính trong thời kỳ đầu
chống Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>4.Chuyển ý: Liên hệ với một khổ thơ (Có thể lấy 1 khổ trong bài “BTVTĐXKK” hoặc ngoài SGK)</b></i>


<b>III. Kết bài</b>


- Vẻ đẹp của người lính cách mạng Việt Nam trong 2 cuộc kháng chiến chống Pháp và Mỹ...


- Tuổi trẻ hôm nay...


<i>Lời dặn: </i>


<i>-</i> <i>Các em có thể in hoặc chép lại đề (Nội dung bài làm viết tay - KHÔNG ĐÁNH MÁY)</i>


<i>-</i> <i>Đây là bài kiểm tra thứ 3 lấy điểm hệ số 2 nhé. </i>


</div>

<!--links-->

×