Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Giáo án chủ đề bé lên mẫu giáo .Tuần 33: Lớp học của bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.41 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần thứ: 33 CHỦ ĐỀ: BÉ LÊN MẪU GIÁO</b>


<i><b>Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần (từ ngày 30/4/2018 đến ngày 18/5/2018)</b></i>


<b>Tên chủ đề nhánh: Lớp học của bé</b>


<b>(Chào mừng ngày giải phóng Miền Nam 30/4 và quốc tế lao động 1/5)</b>


<i><b>Thời gian thực hiện: Số tuần: 1 tuần (Từ ngày 30/4 đến ngày 18/5/2018)</b></i>


<b>A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>NỘI</b>


<b>DUNG</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>MỤC ĐÍCH </b>
<b>-YÊU CẦU</b>


<b>CHUẨN BỊ</b> <b>HƯỚNG DẪN</b>
<b>CỦA GIÁO</b>


<b>VIÊN</b>


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG CỦA</b>


<b>TRẺ</b>


<b>ĐĨN</b>


<b>TRẺ,</b>
<b>CHƠI </b>


<b>-THỂ</b>
<b>DỤC</b>
<b>SÁNG</b>


- Đón trẻ <sub>- Tạo mối </sub>
quan hệ giữa
cô và trẻ, cô
và phụ huynh.
- Giáo dục trẻ
biết chào hỏi
lễ phép.


- Trẻ biết cất
đồ dùng đúng
nơi quy định.


-Tâm thế
tốt


- Thơng
thống
phịng học.
- Chuẩn bị
đồ chơi
cho trẻ


- Cơ niềm nở


đón trẻ vào lớp,
hướng dẫn trẻ
cất đồ dùng
đúng nơi quy
định.


- Cô giới thiệu
chủ đề mới: Bé
lên mẫu giáo.


- Thực hiện


- Trò chuyện


- Thể dục
sáng


- Trẻ tập đúng
theo cô các
động tác.
- Rèn trẻ thói
quen tập thể
dục sáng, phát
triển thể lực.
- Giáo dục trẻ
ý thức tập thể
dục sáng,
khơng xơ đẩy
bạn.



- Sân tập an
tồn,bằng
phẳng
- Bài tập


<b>* Khởi động: </b>
Cô và trẻ đi nhẹ
nhàng vừa đi
vừa hát bài
“Trường chúng
cháu là trường
mầm non” kết
hợp chạy nhẹ
nhàng và xếp
thành vòng
tròn.


<b>* Trọng động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Điểm
danh


- Trẻ biết tên
mình, tên bạn.


- Biết dạ khi
cô điểm danh.


- Sổ điểm
danh



<b>Tập bài: Tập</b>
<b>với vòng </b>


ĐT1: Đưa vịng
về phía trước (3
lần 4 nhịp)
ĐT2: Đưa vịng
về phía trên đầu
(3 lần 4 nhịp)
ĐT3: Đưa vịng
xuống phía mũi
bàn chân (3 lần
4 nhịp)


ĐT4: Đưa vòng
về 2 bên (3 lượt
4 nhịp)


ĐT5: Đưa vịng
để xuống đất (3
lần 4 nhịp).
- Cơ chú ý sửa
sai cho trẻ sau
mỗi lần tập
<b>*Hồi tĩnh </b>
Cho trẻ đi nhẹ
một hai vòng
rồi chuyển sang
hoạt động khác



* Điểm danh:
- Cô gọi tên
từng trẻ, đánh
<b>dấu vào sổ </b>


- Trẻ tập
cùng cô


- Thực hiện
-Trẻ tập
cùng cô


-Trẻ đi nhẹ
nhàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>GĨC,</b>
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHƠI</b>
<b>TẬP</b>
I.Chơi ở
góc
<b>*Góc thao</b>
<b>tác vai: Bé</b>
là cơ giáo,
bé nấu ăn ,
bé bé em



*Góc hoạt
động với
đồ vật:
Xâu vịng,
kết hoa
tặng cơ
giáo và
bạn bè,
xếp đường
đến
trường.
*Góc
nghệ
thuật:
Múa hát
những bài
hát về lớp


học ,


trường
mầm non ,


- Trẻ biết
đóng vai cơ
giáo và đóng
vai người lớn
đi mua sắm ,
nấu ăn ru em


ngủ.


-Trẻ biết cách
xâu vịng, kết
hoa tặng cơ
trang trí phù
hợp, đẹp mắt
- Rèn sự khéo
léo và tỉ mỉ
cho trẻ


-Trẻ thuộc và
biết vận động
theo nhịp các
bài hát về lớp
học và trường
mầm non. Tô
màu, nặn các
đồ dùng đồ
chơi. Cất gọn
đồ dùng đồ
chơi sau khi
chơi xong.


-Bàn ghế
vỏ hôp
bánh kẹo


Dây xâu,
hoa xâu,


rổ đựng


-Dụng cụ
âm nhạc,
sắc xô,
phách tre,
trống, mõ,
bảng, bút


<b>I. Chơi ở góc.</b>
<b> 1. Ổn định tổ</b>
<b>chức gây hứng</b>
<b>thú:</b>


- Hát vận động
với bài“ Trường
chúng cháu là
trường mầm
non’’


- Trò chuyện
với trẻ về nội
dung của bài
hát.


<b> 2. Thỏa thuận</b>
<b>chơi </b>


Giới thiệu các
góc chơi.



<b>*Góc thao tác </b>
vai


- Bé là cô
giáo ,bé nấu
ăn ,bé bé em
*Góc nghệ
thuật :


- Múa hát
những bài hát


về lớp


học,trường
mầm non, tô
màu, nặn các
đồ dùng đồ chơi
(Bút, phấn...)
*Góc HĐVĐV:
- Xâu vịng, kết
hoa tặng cô
giáo và bạn bè,
xếp đường đến
trường.


- Trẻ hát và
vận động



- Trẻ thực
hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tô màu ,
nặn các đồ
dùng đồ
chơi (Bút,
phấn...)
<b>* Góc thư</b>
viện: Xem
tranh ảnh,
lôtô, sách
về trường,
lớp của
bé.


II.Chơi
ngoài trời
1.Quan sát


- Trẻ biết
cách giở từng
trang sách ,
tranh, ảnh,
lôtô, để sách
đúng chiều.


-Trẻ biết thời
tiết hôm nay
như thế nào


-Trẻ biết
được đặc
điểm của cầu
bập bênh


sáp màu,
giấy A4,
đất nặn…


-Ảnh lô tô,
tranh, sách
về trường,
lớp của bé.


<b>* Góc thư viện:</b>
Xem tranh ảnh,
lơtơ, sách về
trường, lớp của
bé.


<b>3. Qúa trình </b>
<b>chơi</b>


- Cơ cho trẻ vào
góc chơi.


- Cơ hướng dẫn
trẻ chơi tạo ra
những tình
huống mới, lạ


gây hứng thú
cho trẻ.


- Cô động viên
trẻ chơi và
khuyến khích
trẻ .


<b> Nhận xét góc </b>
<b>chơi.</b>


Cơ cho trẻ đến
từng góc nhận
xét..


<b>4. Kết thúc</b>
Cô nhận xét
chung, tuyên
dương trẻ và
mở rộng nội
dung chơi giờ
sau. Cho trẻ thu
dọn đồ chơi
<b>II. Chơi ngoài </b>
<b>trời.</b>


<b>1. Ổn định tổ</b>
<b>chức gây hứng</b>
<b>thú:</b>



Cô tập trung trẻ


-Trẻ chơi.


- Trẻ trả
lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Thời tiết


- Cầu bập
bênh


2.Trò chơi
vận động
Dung
dăng dung
dẻ


3. Chơi tự
do : Vẽ
phấn trên
sân


-Trẻ hứng thú
trong khi chơi


-Trẻ biết cầm
phấn vẽ theo
ý thich
-Trẻ biết vẽ


các nét xiên
thẳng


- Địa điểm
quan sát


-Cầu bập
bênh


-Sân bằng
phẳng
-Trị chơi


-Sân bằng
phẳng
-Phấn
-Địa điểm


Cơ dặn giò trẻ
trước khi ra sân
không xô đẩy
chen lấn nhau
<b>2. Quá trình</b>
<b>dạo trơi:</b>


a. Hoạt động 1:
* Quan sát thời
tiết



- Gợi mở gây
hứng thú:


- Trị chuyện
về mùa hè


+ Các con ra
ngồi trời cảm
thấy như thế
nào?


+ Hôm nay
trời nắng hay
trời mưa?


+ Trên bầu
trời có gì?


+ Con có thấy
ơng mặt trời
khơng?


+ Mặt trời có
dạng hình gì?


+ Ánh sáng
mặt trời như thế
nào?


+ Con thấy


nóng hay lạnh?


+ Khi trời
nắng, nóng đi ra
ngồi các con
phải mặc như
thế nào?


- Giáo dục: trẻ
giữ gìn vệ sinh


- Trẻ lắng
nghe.


-Trẻ trả lời.
Các câu hỏi
của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

mùa hè, biết
được đi ra
ngoài phải đi
dép, đội mũ.
* Quan sát: Bập
bênh


- Cô đàm thoại
với trẻ.


+ Đây là gì?
+ Bập bênh có


màu gì ?


+Bập bênh
dùng để làm
gì?


+Con có thích
chơi bập bênh
khơng ?


- Giáo dục trẻ
có ý thức bảo
vệ đồ chơi .
b. Hoạt động 2:
Trò chơi: Dung
dăng dung dẻ
<b>3. Chơi theo ý</b>
<b>thích.</b>


- Chơi vẽ phấn
trên sân


<b>4. Nhận xét</b>


- Trẻ quan
sát.


-Trả lời


-Lắng nghe



-Trẻ chơi


- Cho trẻ tự
vẽ theo ý
thích trên
sân


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>


<b>ĂN</b>


- Cơ tổ
chức giờ
ăn cho trẻ
- Cho trẻ
làm quen
với chế
độ,nền
nếp ăn
cơm và ăn
các loại
thức ăn


-Tạo cho trẻ
thói quen vệ
sinh tay,mặt
trước khi ăn.
-Giúp trẻ nắm


vững được
thao tác rửa
tay,rửa mặt.
-Tạo cho trẻ
thói quen ăn
lịch sự.


-Đồ dùng
vệ


sinh,khăn.
-Phịng
ăn,bàn ăn
sạch sẽ.
-Cơm,thức
ăn,dụng cụ
ăn.


- Cơ ổn định tổ
chức lớp.


+ Trước khi ăn
chúng mình
phải làm gì?
+Vì sao phải
rửa tay,rửa mặt
trước khi ăn.
-Cô hướng dẫn
thao tác rửa
tay,rửa mặt.



- Trẻ ngồi
-Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

khác nhau.
- Luyện
một số
thói quen
tốt trong
sinh hoạt.


-Trẻ ăn ngon
miệng,ăn hết
xuất,biết mời
trước khi ăn.


- Cô cho trẻ
ngồi vào bàn
ăn.


- Cô giới thiệu
món ăn,thành
phần dinh
dưỡng.


-Cơ mời trẻ ăn,
trẻ mời cô và
các bạn.
- Cô bao quát,
hướng dẫn


,khuyến khích
trẻ ăn hết xuất.


mặt.


- Trẻ ngồi
vào bàn ăn


-Trẻ ăn


<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>NGỦ</b>


- Cô tổ
chức giờ
ngủ trưa
cho trẻ .
- Luyện
một số
thói quen
tốt trong
sinh hoạt.
- Rèn thói
quen ngủ
một giấc
trưa cho
trẻ.


- Cho trẻ có


thói quen ngủ
ngon


giấc,ngủ sâu.
-Phịng ngủ
thống mát.
-Trẻ có thói
quen vệ sinh
trước khi đi
ngủ.
-Phịng
ngủ( Ấm
về mùa
đơng
,thống
mát về
mùa hè).
Đồ
dùng,chiế
u chăn
,gối.


-Cơ cho trẻ đi
vệ sinh ,vào
phịng ngủ nghỉ
ngơi ít phút,cho
trẻ nằm đúng vị
trí,đúng tư thế.
- Cho trẻ đọc
bài thơ” Giờ đi


ngủ”


-Cô bao quát trẻ
ngủ,xử lý tình
huống xảy ra
với trẻ.


-Trẻ đi vệ
sinh
-Trẻ đọc
-Trẻ ngủ
<b>HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHIỀU</b>
<b>, HOẠT</b>
<b>ĐỘNG</b>
<b>CHƠI</b>
<b>TẬP</b>


- Hát :
Trường
cháu đây
là trường
mầm non
- Ôn
truyện :
Thỏ con
khơng
vâng lời
mẹ


Trẻ thích
nghe cơ hát


Kể chuyện


-Bài hát


-Truyện


- Cô hát cho trẻ
nghe và hỏi trẻ
bài hát cô vừa
hát


- Cô giới thiệu
tên truyện
- Cô đọc lại
truyện cho trẻ
nghe


- Hỏi lại trẻ tên
câu chuyện
vừa dạy


- Cô kể lại
chuyện một lần


- Trẻ nghe


-Trẻ nắng


nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Trò chơi:
+ dung
dăng dung
dẻ


*Yêu cầu:
Trẻ hứng thú
tham gia hoạt
động.


*Chuẩn
bị: Sàn
nhà sạch
sẽ, rộng
cho trẻ
hoạt động.


nưa


- Cơ giới thiệu
tên trị chơi.
- Cơ nói cách
chơi.


- Tổ chức chơi
cùng trẻ.


- Nhận xét



-Trẻ nghe
-Trẻ chơi.
Trẻ lắng
nghe.
<i>Nêu </i>
<i>gương:</i>
Cô nêu
gương bé
giỏi,bé
ngoan
trong
ngày,cuối
tuần
Phát phiếu
bé ngoan
Cô cho trẻ
đi vệ sinh
cá nhân
Cô nêu
gương bé
giỏi,bé ngoan
trong
ngày,cuối
tuần


Phát phiếu bé
ngoan


Cô cho trẻ đi


vệ sinh cá
nhâ


Bảng nêu
gương.
Bé ngoan


-Nhận xét tiêu
chuẩn bé
ngoan.


-Phát cờ, đếm
cờ.


-Phát bé ngoan.


-Trẻ nhận
xét mình và
bạn.


- Trẻ cắm
cờ.
<i>Trả trẻ:</i>
Nhắc trẻ
chào
cô,chào bố
mẹ.


-Trẻ biết chào
cô,bố mẹ và


các bạn.
- Trẻ biết chỗ
để đồ dùng cá
nhân của
mình.
-Đồ dùng
cá nhân
của trẻ
gọn gàng.
- Trẻ sạch
sẽ.


- Cô vệ sinh cá
nhân cho trẻ.
- Cho trẻ lấy đồ
dùng cá nhân.
- Chào cô và
các bạn


- Trẻ đi vệ
sinh.


- Trẻ lấy đồ
- Trẻ chào
cô,các bạn.


<b> B.HOẠT ĐỘ NG CHƠI TẬP </b>


<i><b>Thứ 2 ngày 30 tháng 04 năm 2018</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> VĐCB: Ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10m.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ : Hát : Trường chúng cháu là trường mầm non </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


<b>- Dạy trẻ biết ném xa bằng 2 tay, chạy nhanh 10m.</b>


- Rèn trẻ dùng sức của 2 tay để ném xa. Khi chạy biết nhấc cao chân, xác định
được hướng chạy.


<b>2. Kỹ năng :</b>


- Phát triển khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định, phát triển cơ tay, chân, toàn thân
khả năng nhanh nhẹn và khéo léo ở trẻ.


<b>3.Giáo dục :</b>


- Giáo dục nề nếp học tập, tính tập thể.
<b>II.CHUẨN BỊ </b>


<b>1.Đồ dùng của cơ và trẻ:</b>


- Túi cát, xắc xơ , cờ để đích, sân tập sạch sẽ.
- Đội hình hai hàng ngang đối diện.


<b>2.Địa điểm:</b>
- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>



<b>Hoat động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề :</b>


<b>Gây hứng thú: Hát “trường chúng cháu là trường mầm</b>
non”


- Hỏi tên trường mình? Các con sắp lên mấy tuổi?


- Giáo dục trẻ yêu quý trường lớp , thêm một tuổi phải
ngon ,vâng lời cô giáo, cha mẹ....


<b>2. Giới thiệu bài :</b>


Và bây giờ cơ cháu mình cùng nhau tập thể dục đẻ cho
cơ thể mình thật khoe mạnh và mau lớn nhé!


<b>3. Hướng dẫn :</b>


<b>*Hoạt động 1: Khởi động.</b>


- Cô cho cháu khởi động theo quy định của cô:
+ Gieo hạt: Đi bằng bàn chân


+ Hạt nảy mầm: Đi bằng gót chân


+ Hái quả: Chạy nhanh kết hợp làm động tác hái
quả.



+ Nhổ củ cải: Chạy chậm khom người làm động
tác nhổ củ.


<b>* Hoạt động 2: Trọng động. </b>
<b>+ Bài tập phát triển chung:</b>


- Hô hấp : Ngửi hoa.


- Tay : Hai tay đưa ra trước lên cao ( 3l x 8n).


- Bụng lườn : Đứng cúi gập người về phía trước (2l x
8n)


- Trẻ hát và trả lời các
câu hỏi


-Vâng ạ


- Trẻ tập theo cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Chân : Ngồi xổm đứng lên liên tục ( 3l x 8n ).
- Bật : Bật tách chân, khép chân ( 2l x 8n ).


<b>+ VĐCB: Ném xa bằng hai tay- Chạy nhanh10m</b>
- Cô giới thiệu tên vận động


- Hướng dẫn và làm mẫu


+ Làm mẫu lần 1: Không giải thích.
+ Lần 2: Làm mẫu kết hợp giải thích.



TTCB tay cầm túi cát đứng trước vạch chuẩn, hai chân
đứng rộng bằng vai. Khi nghe hiệu lệnh “ném xa bằng 2
tay”, hai tay cầm túi cát đưa cao trên đầu thân người hơi
ngả ra sau cẳng tay hơi gập ra sau, dùng sức của tay, vai
và thân người ném mạnh túi cát về phía trước. Khi chạy
các con đứng chân trước, chân sau, mắt nhìn về phía
trước. Khi nghe hiệu lệnh “chạy”tay chân phối hợp nhịp
nhàng chạy nhanh về tới đích, sau đó nhặt túi cát bỏ vào
rổ đi về cuối hàng.


- Mời 2 cháu lên làm thử.
- Lớp thực hiện.


- Cô theo dõi sữa sai .
- Cho 2 tổ thi đua.


- Cô mời trẻ nhắc lại tên vận động.
<b>*Hoạt động 3 : Hồi tĩnh. </b>


- Cho cháu đi hít thở, nhẹ nhàng.
<b>4. Củng cố giáo dục: </b>


<b>- Hỏi trẻ tên bài học </b>
<b>5. Kết thúc :</b>


- Giáo dục nhận xét tuyên dương


- Trẻ quan sát cô làm
mẫu



- Trẻ lên làm mẫu
- Lần lượt trẻ lên thực
hiện


- Trẻ trả lời


- Trẻ đi nhẹ nhàng
theo cô


- Trẻ trả lời
- Lắng nghe


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức</b>
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


...
...
...
...
...
<i><b> Thứ 3 ngày 1 tháng 05 năm 2018</b></i>
<b>Hoạt động chính :Nhận biết: Nhận biết lớp học của bé </b>


<b>Hoạt động bổ trợ :Hát : Mùa hè đến </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU .</b>


<b>1. Kiến thức .</b>


- Trẻ biết tên lớp, tên cô giáo, các góc chơi, một số hoạt động trong ngày của bé.


<b>2.Kỹ năng .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3.Giáo dục thái độ .</b>


- Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo, bạn bè, cất gon đồ dùng đồ chơi sau khi chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ .</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>


- Đĩa nhạc bài “Cháu đi mẫu giáo”...


- Lôtô các hoạt đông trong mùa hè, đồ chơi: Bóng đá, diều,…
<b>2.Địa điểm:</b>


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b> Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề </b>


- Cơ và trẻ cùng trị chuyện về thời tiết mùa hè.
- Giáo dục trẻ


<b>2.Giới thiệu bài .</b>


<b>-Hôm nay cơ sẽ cho các con nhận biết và tìm hiểu lớp </b>
học của mình nhé .



<b>3.Hướng dẫn .</b>


<b>* Hoạt động 1: Trị chuyện về thời tiết mùa hè.</b>
- Cơ và trẻ xem hình ảnh về một số hoạt động trong
mùa hè của bé.


- Đàm thoại:


Chúng mình vừa được xem hình ảnh gì?
Cơ có hình ảnh những gì đây ?


Bạn nhỏ đang làm gì?


Mùa hè nóng vì thế khi đi học về bố mẹ chúng mình
thường giúp chúng mình làm gì?


Thời tiết nắng nóng chúng mình thường làm gì cho
mát?...


- Cơ khái qt: Mùa hè chúng mình thường có những
hoạt động như tắm nắng, ngồi quạt mát,…


- Giáo dục: Mùa hè rất vui và thời tiết lại rất nóng vì thế
chúng mình khơng nên hoạt động nhiều dưới trời nắng
nóng sẽ bị cảm nắng…


- Mở rộng:


+ Ngồi các hoạt động chúng mình vừa trị chuyện xong
thì bạn nào cịn biết thêm những hoạt động nào trong


mùa hè nữa?


+ Có một bạn nhỏ ngồi những hoạt động chúng mình
vừa trị chuyện bạn ấy cịn những hoạt động cũng rất thú
vị đấy. Chúng mình hãy cùng quan sát nhé.


- Củng cố: Cô và chúng mình vừa trị chuyện về điều
gì?


<b>* Hoạt động 2: Trò chơi</b>
- Trò chơi 1: Thi ai nhanh.


+ Cách chơi: Cô phát cho mỗi bạn 1 rổ lôtô về các hoạt


-Trẻ trò chuyện


-Trẻ xem
-Trẻ đàm thoại


-Trẻ lắng nghe
-Trẻ lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

động trong mùa hè và một số lơtơ khác. Nhiệm vụ của
các bạn đó là chọn ra những lơtơ nói về hoạt động trong
mùa hè.


+ Luật chơi: Bạn nào chọn sai lơtơ thì sẽ phải chon lại
và làm theo u cầu của cơ.


- Trị chơi 2: Ai nhanh tay



+ Cách chơi: Cô chia lớp ra làm 3 đội. Nhiềm vụ của
các đội là chon cho cô một số đồ dùng phục vụ cho các
hoạt động trong mùa hè theo yêu cầu của cô.


+ Luật chơi: Đội nào chọn đúng và chọn nhiều nhất là
đội chiến thắng. đội còn lai là đội thua cuộc và sẽ phải
làm theo yêu cầu của cô và đội chiến thắng


- Kiểm tra kết quả sau khi chơi
-Nhận xét tuyên dương trẻ
<b>4.Củng cố .</b>


Hỏi trẻ tên bài học
<b>5.Kết thúc .</b>


Cô và bé đi chơi với bài hát “Mùa hè đến”


-Trẻ nghe


-Trẻ chơi


-Trẻ hát


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


...
...
...


...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 4 ngày 2 tháng 05 năm 2018 </b></i>


<b>Hoạt động chính :Âm nhạc : VĐ: Trường cháu đây là trường mầm non.</b>
<b> Nghe hát bài: Em đi mẫu giáo.</b>


<b>Hoạt động bổ trợ : Trò chuyện chủ đề </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU </b>


<b>1.Kiến thức </b>


-Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả. Từ đó trẻ hiểu thêm về trường mầm non.
-Trẻ biết trả lời một số câu hỏi.


-Hát và vỗ tay theo nhịp bài hát


-Hưởng ứng cùng cô trong phần nghe hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2. Kỹ năng.</b>


-Trẻ hát rõ lời, đúng nhạc.



-Trẻ biết vỗ tay theo nhịp, trẻ thuộc bài hát: “ Trường cháu đây là trường mầm
non”.


-Trẻ lắng nghe cô hát.


-Trẻ biết sử dụng các dụng cụ âm nhạc gõ đệm cho bài hát.
<b>3. Giáo dục thái độ.</b>


-Trẻ hứng thú học cùng cơ.
-Trẻ thích trường mầm non.
<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>1.Đồ dùng của cơ và trẻ:</b>
<b>-Xắc xô.</b>


-Thanh gõ
-Loa, nhạc.
<b>2. Địa điểm</b>
- Trong lớp học


<b>III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức trò chuyện chủ đề </b>


- Chào mừng các con đã đến tham dự chương trình
văn nghệ mang tên " Mầm non yêu thương" . Để
chương trình được bắt đầu xin một tràng pháo tay thật
to của quý vị khán giả.



Ai hỏi cháu cháu học trường nào đấy.
Bé nào ngoan lại múa hát thật hay
Cô là mẹ và các cháu là con


Trường của cháu đây là trường mầm non.
Đó là những lời ca rất sôi động trong bài hát"
Trường của cháu đây là trường mầm non" nhạc và
lời: Phạm Tuyên.


- Sau đây cơ xin trình bày bài hát (cơ hát).
- Bài hát cơ vừa hát có tên là gì nhỉ?
- Do ai sáng tác?


<b>2.Giới thiệu bài :</b>


- Hôm nay cô sẽ dạy các con vận động bài hát này
nhé .


<b>3. Hướng dẫn :</b>


<b>*Hoạt động 1: Vận động vỗ tay theo nhịp bài hát.</b>
- Chúng mình có muồn hát bài hát này không nhỉ?
- Vậy bây giờ cô và các con hãy cùng hát bài hát này
nhé! ( cô bắt nhịp cho trẻ hát).


- Để bài hát thêm hay và sôi động cả lớp hãy vỗ tay
theo nhịp bài hát này.


- Cả lớp hãy chú ý quan sát cô vừa hát vừa vỗ tay nhé.


- Cô hát và vỗ tay theo nhịp bài hát(1lần)


-Trẻ vỗ tay.
-Trẻ lắng nghe.


-Trẻ lắng nghe.
-Trẻ trả lời.
- Phạm Tuyên


- Vâng ạ!
-Có ạ
- Vâng ạ!


- Trẻ nghe và quan sát.
- Vỗ tay ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

H? Cô vừa hát và kết hợp làm gi?


- Cô hát lần 2: Vừa hát vừa vỗ tay lại cho trẻ xem
- Bây giờ các con hãy cùng vỗ tay theo cô nào?
<b>- Lần 1 : Tập thể hát và vỗ tay theo nhịp</b>


<b>- Lần 2: (cho trẻ lấy xắc xô, thanh gõ.)</b>
- Tiếp theo cô mời từng tổ (3 tổ)


- Cá nhân lên vừa vỗ vừa hát.(2-3 trẻ)


<b>- Lần 3: ( cô đưa 2 tay lên đầu và vẫy tay theo nhịp </b>
bài hát.)



- Cô cho trẻ làm theo động tác vẫy tay cùng cô.
- Cơ mời cá nhân lên biểu diễn.


- Ngồi vỗ tay và xắc xơ ra có bạn nào nghĩ ra cách
khác hay hơn khơng?


- Ngồi vỗ tay và xắc xơ ra cơ cịn 1 cách khác nữa,
đó là vỗ vào đùi… ( cô thực hiện và trẻ làm theo.)
- Các con hãy cùng cô vừa hát vừa vỗ xắc xô lại 1 lần
nữa nhé!


<b>*Hoạt động 2: Nghe hát.</b>


- Các con ơi! Hơm nay cơ thấy lớp mình hát rất hay,
vỗ tay cũng rất đều cô sẽ thưởng cho lớp mình 1 bài
hát. Bài hát có tên là: “Em đi mẫu giáo”


Nhạc và lời: Dương Minh Viên.
- Cô hát + biểu diễn lần 1.


- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát: Em đi mẫu
giáo rồi đúng không? Bây giờ cô hát lại cho các con
nghe 1 lần nữa nhé! (cô hát lần 2).


- Các con thấy bài hát này thế nào? Bài hát vui tươi
đúng khơng các con?


- Vậy chúng mình có thích đến trường khơng?
- Đúng rồi chúng mình phải chăm chỉ đến lớp, để
được học được chơi đùa cùng các bạn. Đến trường thì


chào cơ, chào các bạn về nhà thì chào ơng bà, cha mẹ
các con nhớ chưa.


<b>*Hoạt động 3: Kết thúc.</b>


- Chương trình văn nghệ của lớp mình xin phép được
khép lại tại đây. Cám ơn các con và mong gặp lại ở
các chương trình sau.


<b>4.Củng cố giáo dục:</b>
- Hỏi trẻ tên bài học
<b>5. Kết thúc :</b>


<b>-Nhận xét tuyên dương trẻ</b>


- Trẻ thực hiện
- Tổ hát


- Cá nhân trẻ hát
-Trẻ thực hiện.
- Trẻ thực hiện.
- Trẻ trả lời.


- Trẻ thực hiện cùng cô.


- Trẻ lắng nghe.


- Vâng ạ!
- Đúng ạ!
- Có ạ!


- Rồi ạ!
-Trẻ vỗ tay.


-Trả lời
- Lắng nghe


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 5 ngày 3 tháng 05 năm 2018 </b></i>


<b>Hoạt động chính : Tạo hình : Nặn viên phấn</b>
<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề </b>


<b> Hát: Trường chúng cháu là trường mầm non </b>
<b>I – MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



<b>1. Kiến thức :</b>


- Trẻ biết nặn “Viên phấn” theo mẫu.


- Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách sử dụng đất nặn.
<b>2. Kỹ năng :</b>


- Rèn kỹ năng chia đất, lăn dọc đất nặn tạo thành viên phấn.
- Rèn luyện khả năng nhận biết màu và sử dụng màu đúng cho trẻ.
<b>3.Giáo dục :</b>


- Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>1. Đồ dùng của cô và trẻ:</b>
- Viên phấn thật làm mẫu


- Đất nặn của cô và trẻ, bảng nặn, khăn lau,đĩa đựng sản phẩm…
- Đĩa nhạc bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”


- Đĩa hình ảnh về các con đường:
<b>2. Chuẩn bị:</b>


- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>DHoạt động của trẻ</b>



<b>1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú </b>


- Cơ và trẻ trị chuyện về chủ đề: Các con học lớp
mấy? Trường nào?...


- Cô thưởng cho trẻ 1 chuyến du lịch qua màn ảnh nhỏ
(Cô là hướng dẫn viên du lịch)


- Cô và trẻ cùng hát “Trường chúng cháu là trường
mầm non” và về chỗ ngồi.


-Trẻ trị chuyện cùng cơ
-Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2. Giới thiệu bài :</b>


- Hôm nay cô sẽ cho các con nặn viên phấn nhé !
<b>3. Hướng dẫn : </b>


<b>* Hoạt động 1: Quan sát vật và đàm thoại </b>
- Cô cho trẻ quan sát viên phấn thật và đàm thoại:
+ Cơ có gì đây?


+ Bạn nào có nhận xét gì nó?...
- Cơ nặn mẫu và giải thích:


Cơ cầm đất nặn lên và ấn đất để làm mềm đất. Sau đó
cơ chia đất thành những phần nhỏ rồi cơ lấy 1 mẩu đất
để vào trong bảng. Tay trái cô giữ mép bảng, tay phải
cô đặt lên mầu đất nặn và lăn dọc sau đó cơ trỗ 2 đầu


cho phẳng. Thế là cô đã nặn xong viên phấn rồi.


- Cô hỏi trẻ tư thế ngồi? Cách nặn viên phấn?..
- Cô cùng trẻ nặn viên phấn ở trên không.
<b>* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện </b>


Cho trẻ lấy đồ dùng và giúp trẻ ngồi đúng tư thế để
nặn.


Nhắc nhở trẻ, gợi mở cho trẻ để trẻ hoàn thành nhiệm
vụ.


<b>* Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm .</b>


- Cho trẻ để sản phẩm của mình vào đĩa và mang lên
tưng bày, nhận xét sản phẩm của mình và bạn:


Con hãy nói sản phẩm của mình nào?
Con sản phẩm của bạn nào nhất?...
- Cô nhận xét sản phẩm của trẻ.


- Giáo dục trẻ yêu quý bạn bè, biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi.


<b>4.Củng cố giáo dục: </b>


- Hỏi trẻ hơm nay nặn cái gì ?
<b>5.Kết thúc :</b>


- Cô nhận xét tuyên dương trẻ



<b>- Cô cho trẻ hát “Trường chúng cháu là trường mầm</b>
non” chuyển sang hoạt động khác


-Vâng


-Trẻ quan sát và trả lời
-Trẻ quan sát và lắng
nghe


-Trẻ trả lời
-Trẻ làm


-Trẻ thực hiện


-Trẻ trưng bày sản
phẩm và nhận xét


-Trẻ lắng nghe
-Trả lời


-Trẻ hát và ra ngoài


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...
...
...
...


...
...
...
...
...
...


<i><b>Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2018</b></i>


<i><b>Tên hoạt động:LQV Văn học: Kể Truyện : “Thỏ con không vâng lời”</b></i>
<b> Trò chơi “Dung dăng dung dẻ</b>


<b>Hoạt động bổ trợ: Trò chuyện chủ đề </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>


<b>1.Kiến thức :</b>


- Trẻ nhớ tên truyện và phần nào hiểu nội dung câu chuyện.
<b>2.Kỹ năng :</b>


- Luyện cho trẻ khả năng ghi nhớ có chủ định, khả năng nghe và trả lời câu hỏi của
cô.


<b>3.Giáo dục :</b>


- Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, cô giáo.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>1.Đồ dùng của cô và trẻ:</b>



- Tranh truyện “Thỏ con không vâng lời”, que chỉ.


- Đĩa kể chuyện “Thỏ con không vâng lời”, đĩa bài hát “Em đi mẫu giáo”, “Cháu
đi mẫu giáo”…


<b>2. Địa điểm</b>
- Trong lớp học


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1.Ổn định tổ chức, gây hứng thú.</b>


- Cô cho trẻ nghe và hưởng ứng bài hát “Em đi mẫu
giáo” và đàm thoại với trẻ.


<b>2.Giới thiệu bài .</b>


<b>- Hơm nay cơ có câu chuyện rất hay muốn kể cho các </b>
con nghe lớp mình có muốn cơ kể cho nghe khơng ?
<b>3. Hướng dẫn .</b>


<b>* Hoạt động 1: Kể chuyện cho trẻ nghe: </b>


- Cơ có một câu chuyện rất hay nói về một bạn Thỏ
khơng vâng lời mẹ của mình và đã bị lạc đấy. Chúng
mình hãy cùng theo dõi xem câu chuyện của bạn ấy


-Trẻ lắng nghe và đàm


thoại cùng cô


-Vâng ạ


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

như thế nào nhé.


- Lần 1: Cô kể diễn cảm và giới thiệu tên câu chuyện.
- Lần 2: Cô kể qua tranh và đàm thoại với trẻ:


Hỏi trẻ:


+ Cô vừa kể câu chuyện gì vậy các con?
+ Trong truyện nói về nhân vật nào?
+ Thỏ mẹ đã dặn thỏ con như nào?
+ Thỏ con có nghe lời mẹ khơng?
+ Ai đã rủ thỏ con đi chơi?...


- Lần 3: Cô kể thông qua đĩa kể chuyện.
Hỏi trẻ:


+ Tên câu truyện là gì?


+ Trong truyện có những nhân vật nào?...


<b>* Hoạt động 2: Trị chơi “Dung dăng dung dẻ”</b>
- Cơ cho trẻ chơi 3 – 4 lần.


- Cô chú ý bao quát trẻ.
<b>4.Củng cố giáo dục .</b>
<b>- Hỏi trẻ hôm nay học gì ?</b>


<b>5. Kết thúc.</b>


<b>- Nhận xét tuyên dương trẻ </b>


- Cô và trẻ hát và đi nhẹ nhàng theo bài hát “Cháu đi
mẫu giáo” và chuyển trẻ sang hoạt động khác


-Trẻ lắng nghe và đàm
thoại cùng cơ


-Trẻ nghe và trả lời câu
hỏi


-Trẻ chơi trị chơi
-Trả lời


-Trẻ hát và ra ngoài.


<b>* Đánh giá trẻ hàng ngày ( Đánh giá những vấn đề nổi bật về: tình trạng sức </b>
khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ hành vi của trẻ; kiến thức, kĩ năng của trẻ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×