Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

2020)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (297.99 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS NGUYỄN LÂN </b>


<b>NỘI DUNG ÔN TẬP MƠN HĨA HỌC – LỚP 8 </b>


<b>(Thời gian từ 27/4/2020 đến 2/5/2020) </b>


<i>Bài 31: Tính chất - Ứng dụng của hidro ; SGK trang . </i>
<i>Mục III. Khuyến khích học sinh tự đọc. </i>


<i>Bài 33: Điều chế hidro – Phản ứng thế </i>
<i>Bài 34: Luyện tập </i>


<b>Bài 31, 33, 34 được tích hợp thành một chủ đề Hidro gồm 2 tiết: </b>
Tiết 1: Tính chất của hidro.


Tiết 2: Điều chế hidro. Phản ứng thế. Luyện tập
<b>I. CÂU HỎI ÔN TẬP: (tiết 2) </b>


<b>Câu 1: Nêu phương pháp để điều chế hidro trong phịng thí nghiệm. Cách thu khi hidro. </b>
<b>Câu 2 : Khái niệm phản ứng thế. </b>


<b>II. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM (tiết 2) </b>


- Học sinh biết cách điều chế hidro trong phịng thí nghiệm (Nguyên liệu, phương
pháp, cách thu).


- Hiểu được khái niệm phản ứng thế.


- Rèn luyện kỹ năng viết PTHH. Rèn luyện kỹ năng làm các bài tốn tính tốn theo
PTHH


<b>III. BÀI TẬP VẬN DỤNG (tiết 2) </b>


<b>Câu 1: ViÕt PTHH sau: </b>


Fe + HCl
Fe + H2SO4


Al + H2SO4


Al + HNO3


Lưu ý : Trong các phản ứng trên Fe thể hiện hóa trị II .


<b>Câu 2: Hoàn thành các phản ứng sau và cho biết các phản ứng thuộc loại phản ứng gì? </b>
1. P2O5 + H2O  H3PO4


2. Cu + AgNO3  Cu(NO3)2 + Ag


3. Mg(OH)2  MgO + H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 3: Viết PTHH điều chế H</b>2<b> từ kẽm và dung dịch axit H</b>2SO4l. Tính thể tích khí H2


thu được ở ĐKTC khi cho 13g kẽm tác dụng với dd H2SO4 đó.


<b>Câu 4: Hoà tan hoàn toàn 7,2g một kim loại (A) hóa trị II bằng dung dịch HCl, thu </b>
được 6,72 lit H2 (đktc). Kim loại A là:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×