Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP THÁI NGUYÊN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (373.02 KB, 73 trang )

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ
GANG THÉP THÁI NGUYÊN
 Phạm vi nghiên cứu: Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên là một
doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh có quy mô lớn, số lần nhập xuất
nguyên vật liệu nhiều.
 Thời gian thực tập tại nhà máy: Từ ngày 08/08/2006 đến ngày
31/10/2006.
 Số liệu nghiên cứu: Số liệu trong tháng 07 năm 2006.
 Đối tượng nghiên cứu: Kế toán nguyên vật liệu tại Nhà máy Cơ Khí
Gang Thép Thái Nguyên thuộc Công ty Gang Thép TN.
ĐẶC ĐIỂM PHẦN HÀNH KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ
MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP THÁI NGUYÊN
2.1 ĐẶC ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU & CÔNG TÁC QUẢN LÝ
NVL TẠI NHÀ MÁY
Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên là doanh nghiệp có quy mô
lớn, sản phẩm đầu ra của nhà máy là sản phẩm cơ khí, nhiều về số lượng, đa
dạng về chủng loại và mặt hàng. Do vậy, nguyên vật liệu của nhà máy cũng hết
sức đa dạng, số lượng lớn. Nguyên vật liệu mà nhà máy sử dụng chủ yếu như
đồng. fero crom, fero mangan, gang, kẽm, ma nhê, niken, nhôm, ống thép, thép
phế, vật liệu chụi lửa, vôi luyện kim, chất đốt…
+ Nguồn nhập: Nhà máy chủ yếu sử dụng vật tư mua nội bộ nên nguồn
nhập vật tư chủ yếu ở các nhà máy thuộc Công ty Gang Thép Thái Nguyên như:
Nhà máy Cốc Hóa, Nhà máy Cán Thép Lưu Xá, Xí nghiệp Phế Liệu Kim Loại,
Nhà máy Luyện Gang, Nhà máy Hợp Kim Sắt….Còn vật tư mua ngoài thường
sử dụng với số lượng ít hơn nên bộ phận thu mua tìm được những vật tư đáp ứng
được nhu cầu sản xuất thì nhập nơi đấy. Hiện nay nhà máy chủ yếu nhập vật tư
của các Công ty trong tỉnh, ngoài ra còn nhập mua của một số Công ty ở Lai
Châu, Quảng Nam, Công ty ở Hà Nội như Công ty Thương Mại & Dịch Vụ Việt
Cường, Công ty TNHH Hồng Phát….
+ Công tác thu mua vật tư: Nguyên vật liệu là tài sản dự trữ sản xuất,


thường xuyên biến động trong khâu thu mua, nhà máy đã thành lập tổ tiếp nhận
vật liệu có nhiệm vụ tìm hiểu thị trường để xem xét tình hình biến động giá cả
của nguyên vật liệu để lựa chọn nơi nhập vật liệu sao cho giá vật liệu đầu vào

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 1
1
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
không quá cao, địa điểm thu mua thuận tiện từ đó giảm chi phí thu mua, góp
phần hạ giá thành sản phẩm.
Tuỳ theo kế hoạch sản xuất & định mức kinh tế kỹ thuật cho các sản
phẩm chính, cán bộ phụ trách thu mua vật tư “Lập kế hoạch mua vật tư chủ
yếu”. Sau đó trình trưởng phòng vật tư và Giám Đốc nhà máy phê duyệt.
Trong giá thành sản phẩm của nhà máy, chi phí nguyên vật liệu chiếm
một tỷ trọng khá lớn (khoảng 60% ÷ 65%) vì thế nên chỉ một biến động nhỏ về
chi phí nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. Do vậy
phải tổ chức quản lý tốt NVL, xây dựng định mức tiêu hao cho từng chi tiết sản
phẩm để sử dụng nguyên vật liệu tiết kiệm và có hiệu quả.
Đối với các phân xưởng & các phòng ban chức năng khi cần vật tư để
phục vụ sản xuất mang tính đột xuất ( không nằm trong phương án trùng tu, sửa
chữa lớn, sửa chữa thường xuyên, XDCB…) thì các phân xưởng, các phòng ban
chức năng cần “Lập phiếu yêu cầu mua vật tư” trình Giám đốc phê duyệt để
phòng vật tư có cơ sở tiến hành thu mua vật tư kịp thời theo đúng yêu cầu.
Nguyên vật liệu đầu vào của nhà máy rất nhiều, phong phú về chủng loại.
Điều này đòi hỏi nhà máy phải tính toán một cách chi tiết, chính xác nhu cầu về
nguyên vật liệu. Thiếu vật tư lúc nào thì bộ phận thu mua lập tức lập kế hoạch
thu mua, thực hiện công tác thu mua để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất
chế tạo sản phẩm, tránh tình trạng thừa thiếu vật tư.
+ Công tác dự trữ bảo quản vật tư: Về hệ thống kho tàng nhà máy thực
hiện theo đúng chế độ bảo quản quy định. Nguyên vật liệu mua về hay tự sản
xuất ra đều được kiểm tra trước khi nhập kho. Định kỳ 6 tháng một lần, thủ kho

kết hợp với phòng kế toán, phòng luyện kim KCS tiến hành kiểm kê về số
lượng, chất lượng và giá trị nguyên vật liệu, xác định số lượng vật tư tồn kho, từ
đó có biện pháp lập kế hoạch cung cấp vật tư cho sản xuất.
+ Công tác sử dụng vật tư: Có những vật tư sử dụng theo định mức kế
hoạch đặt ra, những vật tư sử dụng theo yêu cầu của phân xưởng đưa lên. Nhưng
nhà máy chủ yếu sử dụng vật tư khi có yêu cầu của phân xưởng là chủ yếu, đối
với những vật tư thường xuyên sử dụng như nguyên vật liệu chính …thì được sử
dụng theo nhu cầu định mức kế hoạch. Khi sử dụng vật tư còn thừa có những vật
tư được thu hồi nhập lại kho và có thể có những vật tư để lại phân xưởng để tiện
cho kỳ sau sử dụng. Phế liệu thu hồi được thu lại nhập kho ngay.
+ Công tác tổ chức quản lý vật tư: Do đặc điểm sản xuất của nhà máy là
đa dạng, nhiều sản phẩm phục vụ tất cả các đơn vị nội bộ trong & ngoài Công

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 2
2
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
ty. Do vậy nguyên vật liệu sử dụng trong nhà máy rất phong phú, nhiều chủng
loại nên nhà máy cũng tăng cường quản lý quy cách chủng loại của nguyên vật
liệu theo mã vật tư mà kế toán vật tư quy định để dễ kiểm tra & kiểm kê cụ thể
là:
- Nguyên vật liệu nhà máy được phân loại theo công dụng & được quản
lý theo mã vật tư, các vật tư chi tiết của một loại vật tư được quản lý theo số thứ
tự được phòng vật tư quy định.
1- Tất cả vật tư chính đều ký hiệu với mã đầu là chữ A và vật tư phụ,
nhiên liệu, phụ tùng sửa chữa thay thế được ký hiệu với mã đầu là chữ B, P chữ
cái tiếp theo được ký hiệu theo tên của vật tư đó và số thứ tự được ký hiệu các
loại vật tư thuộc một loại vật tư.
VD: NVL chính Cán thép được ký hiệu mã là ACT
Trong đó: Cán thép Φ 15,5 được ký hiệu mã là: ACT02
Cán thép Φ 19,5 được ký hiệu mã là: ACT06

…………………………………………………
Cán thép Φ 24 được ký hiệu mã là: ACT25
NVL phụ: Bột xây lò siêu bền CRP được ký hiệu mã là:BBD57
Bột siêu bền CO15 được ký hiệu mã là :BBD55
………………………………………………….
Que hàn Φ 3 + Φ 4 được ký hiệu mã là: BQH03
2 - Tất cả các kho vật tư đều được ký hiệu mã đầu là chữ V và để phân
biệt các kho vật tư chính, phụ, nhiên liệu ….thì kế toán vật tư ký hiệu theo mã
tài khoản vật tư tương ứng.
VD: Kho nguyên vật liệu chính ký hiệu mã là V1521
Kho nguyên vật liệu phụ ký hiệu mã là V1522
Kho nhiên liệu ký hiệu mã là V1523
Kho phụ tùng sửa chữa thay thế ký hiệu mã V1524
3 - Khi nhập các chứng từ thì kế toán vật tư cũng hạch toán và nhập vào
máy theo mã vật tư quy định như trên.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 3
3
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
BẢNG DANH MỤC VẬT TƯ
Kho vật tư Mã vật tư Tên nhãn hiệu quy cách phẩm chất vật tư ĐVT
Ghi
chú
Kho NVLC 1521 Tài khoản 1521
V1521 ACD02 Cáp đồng Kg
ADD01 Đồng đỏ Kg
……………………………………
AFR01 Ferô 78% Kg
AFR06 Ferô silic 75% Kg
……………………………………

ANK Niken tấm Kg
AMN Manhê thỏi Kg
……………………………………
Kho NVLP 1522 Tài khoản 1522
V1522 BBD18 Bột đất sét tấn
BCC13 Chai axetylen Chai
BCV01 Cát vàng tấn
GA02 Gạch xây lò A+B tấn
BQH03 Que hàn  kg
BQH05 Que hàn thép không gỉ  kg
……………………………………
Kho nhiên liệu 1523 Tài khoản 1523
V1523 BDD02 Dầu Diejen Lit
BTC01 Than cám cốc tấn
BTK01 Than cốc luyện kim tấn
BXA01 Xăng Lit

……………………………………..
Kho phụ tùng 1524 Tài khoản 1524
V1524 PB654 BR côn xoắn Vòng
PDR49 Dây đai 2790 Sợi
PV056 Vòng bi cầu Vòng
PV141 Vòng bi chặn vòng
………………………………………
+ Công tác quản lý vật tư về mặt giá trị: Khi mua và xuất vật tư đều có
các chứng từ liên quan. Do vậy, công tác quản lý vật tư về mặt giá trị thì được
kế toán nguyên vật kiệu đảm nhận ghi chép, hạch toán, phản ánh tình hình tăng
giảm của nguyên vật liệu cả về mặt số lượng và giá trị trên các sổ sách kế toán.
Việc hạch toán chi tiết và tổng hợp vật liệu thực hiện theo hình thức nhật
ký chứng từ trên máy tính. Kế toán hàng ngày có nhiệm vụ thu thập, kiểm tra

các chứng từ như: Phiếu xuất kho, phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm, hoá
đơn GTGT….Sau đó định khoản, đối chiếu với sổ sách của thủ kho( qua các thẻ
kho) rồi nhập giữ liệu vào máy, máy sẽ tự động tính các chỉ tiêu còn lại như: Hệ
số giá, trị giá vật liệu xuất kho, trị giá vật liệu tồn kho cuối kỳ. Cuối kỳ máy tính
sẽ tự động lên số liệu bảng biểu cần thiết như: Bảng kê số 3, nhật ký chứng từ số
5, bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu, sổ cái nguyên vật liệu và các báo cáo
khác theo yêu cầu phục vụ cho công tác hạch toán nguyên vật liệu.

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 4
4
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
2.2 PHÂN LOẠI & TÍNH GIÁ NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ
MÁY
2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu tại nhà máy
Nhà máy Cơ Khí Gang Thép có nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất các sản
phẩm: Thép thỏi, trục cán, phụ tùng cho ngành công nghiệp, xây dựng….Nên
nguyên vật liệu ở nhà máy phân loại căn cứ vào công dụng và đặc tính kỹ thuật
của nguyên vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Mặt khác, nguyên vật
liệu lại thường xuyên biến động, do đó để quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán
tổng hợp cũng như chi tiết với tùng loại nguyên vật liệu thành các nhóm sau.
- Nguyên vật liệu chính(TK 1521): Là đối tượng chủ yếu của nhà máy khi
tham gia vào quá trình sản xuất, NVL chính là cơ sở chủ yếu để cấu thành nên
thực thể của sản phẩm. Bao gồm các nguyên vật liệu sau: Théo phế, gang thỏi,
FeSi, FeMn, FeCr, niken, nhôm, kẽm thỏi, thiếc quặng, phoi thép, trục cán gang
thép…..Trong mỗi loại lại chia thành nhiều loại khác nhau: Ferô Silic 75%, Feri
Silic 45%.....
- Nguyên vật liệu phụ(TK 1522): Bao gồm nhiều loại khác nhau, tuy
không cấu thành nên thực thể sản phẩm song vật liệu phụ có những tác dụng
nhất định rất cần thiếc cho quá trình sản xuất như: Cát, bột siêu bền, vật liệu
chụi lửa, gạch xây lò, huỳmh thạch, ôxy chai, que hàn, than điện cực, vôi luyện

kim……Trong mỗi loại lại chia thành nhiều loại VD: Que hàn thép không gỉ
Φ 3 + Φ 4
Que hàn đồng trần Φ 5 + Φ 6......
- Nhiên liệu (TK 1523): Bao gồm than xăng, dầu…….
- Phụ tùng sửa chữa thay thế (1524): Là các chi tiết phụ tùng dùng cho
máy như: Dao bào, vòng bi, bu lông, đai ốc……
- Phế liệu thu hồi (TK 1526) : Bao gồm trục cán gang thu hồi, gang
khuôn phế, phôi thép phế thu hồi ……
Việc phân loại vật liệu trên giúp cho nhà máy quản lý vật liệu được dễ
dàng hơn và từ đó đưa ra hình thức hạch toán phù hợp.
2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu tại nhà máy
2.2.2.1 Đối với nguyên vật liệu nhập kho trong tháng
Nguyên vật liêu của nhà máy do phòng vật tư đảm nhiệm. Chủ yếu là vật
tư nội bộ và một số nguyên vật liệu được mua của các đơn vị ngoài. Giá nhập

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 5
5
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
kho nguyên vật liệu được tính theo giá thực tế là giá mua chưa có thuế GTGT
trên hoá đơn cộng với các chi phí liên quan ( thu mua, vận chuyển, bốc dỡ…)
trừ các khoản giảm trừ( nếu có ).
Đối với vật tư mua ngoài.
Giá thực tế vật
liệu nhập kho
=
Giá mua ghi trên hoá
đơn nhà cung cấp
+
Chi phí phát sinh
thu mua thực tế

-
Các khoản giảm
trừ được hưởng
Trong đó:
+ Giá mua ghi trên hoá đơn của nhà cung cấp là giá chưa có
thuế GTGT đầu vào ( nhà máy tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
+ Chi phí phát sinh thu mua thực tế bao gồm: chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, chi phí bảo quản, chi phí bảo hiểm …..từ nơi thu mua về đến
nhà máy.
VD: Ngày 16 /07/2006 thu mua thiếc nguyên chất nhập kho 306 kg theo hoá
đơn GTGT số 09619 của TT Nghiên Cứu Thực Nghiệm Sản Xuất Mỏ Luyện Kim. Giá
mua chưa thuế VAT 132000 đồng, thuế suất VAT đầu vào 5%
Ta có: Trị giá nhập kho thiếc nguyên chất là 306 × 132.000 = 40.392.000
(đồng)
Đối với vật tư mua nội bộ trong Công ty.
Giá thực tế vật liệu nhập kho
=
Giá mua ghi trên phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ
của nhà cung cấp
Trong đó:
+ Giá ghi trên phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của nhà
cung cấp là giá trị vật tư bằng Số lượng x Đơn giá nhập
VD: Ngày 20/07/2006 thu mua vôi luyện kim của nhà máy Cốc Hóa nhập kho
69.910 kg theo phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ số 014604, đơn giá 282,556
đồng.Vậy giá nhập kho vôi luyện kim được tính như sau:
Trị giá thực tế vôi luyện kim nhập kho = 69.910 x 282,556 = 19.753.490 (đồng)
2.2.2.2 Đối với nguyên vật liệu xuất kho trong tháng
Nhà máy tính giá xuất kho vật liệu theo phương pháp bình quân gia quyền

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 6

6
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Trị giá vật liệu xuất
kho
=
Số lượng nguyên vật liệu xuất kho
x
Đơn giá bình quân
Trong đó: Đơn giá bình quân được tính như sau:
Đơn giá bình
quân
=
Giá thực tế vật liệu tồn kho đầu
tháng
Số lượng nguyên vật tồn kho đầu
tháng
+

+
Giá thực tế vật liệu nhập kho trong tháng
Số lượng nguyên vật liệu nhập kho trong
tháng
VD1: Trong tháng 07/2006 cách tính giá của vật liệu mua ngoài đối với nguyên
vật liệu chính – Niken tấm như sau:
 Tồn đầu tháng 07/2006:
+ Số lượng: 859,2 kg
+ Đơn giá: 263.689 đồng
+ Trị giá vật liệu tồn đầu tháng: 859,2 x 263.689 = 226.561.582 (đồng)
 Nhập kho trong tháng 07/2006:
- Ngày 04/07: Nhập kho 257 kg ( PNK số 01/KL). Đơn giá nhập 196.000 đồng.

Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 257 x 196.000 = 50.372.000 (đồng)
- Ngày 09/07: Nhập kho 305 kg ( PNK số 18/KL). Đơn giá nhập 191.000 đồng
Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 305 x 191.000 = 58.256.000 (đồng)
- Ngày 10/07: Nhập kho 412 kg ( PNK số 20/KL). Đơn giá nhập 191.000 đồng
Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 412 x 191.000 = 78.698.000 (đồng)
- Ngày 21/07: Nhập kho 126 kg ( PNK số 34/KL). Đơn giá nhập 199.000 đồng
Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 126 x 199.000 = 25.074.000 (đồng)
- Ngày 27/07: Nhập kho 100 kg ( PNK số 43/KL). Đơn giá nhập 204.000 đồng
Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 100 x 204.000 = 20.400.000 (đồng)
Ta có trong tháng 07/2006 có:
- Tổng số lượng Niken tấm nhập kho trong tháng:
257 + 305 + 412 + 126 + 100 = 1200 ( kg)
- Tổng trị giá thực tế Niken tấm nhập kho trong tháng:
50.372.000+58.256.000+78.698.000+25.074.000+20.400.000= 232.800.000(đ)
Vậy: Đơn giá xuất kho vật liệu Niken tấm trong tháng 07/2006 là
Đơn giá bình quân của
Niken tấm xuất dùng =
226.561.582 + 232.800.000
859,2 + 1200 = 223.077,69(đồng)
VD: Ngày 08/07/2006: Xuất 235 kg Niken tấm dùng cho phân xưởng 2 ( PXK
số 04/2Q2)

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 7
7
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Ta có: Trị giá thực tế vật liệu Niken tấm xuất dùng là:
235 x 223.077,69 = 52.423.257 (đồng)
VD2: Đối với vật tư mua nội bộ: Vật tư vôi luyện kim của nhà máy Cốc Hóa có
 Tồn đầu tháng 07/2006: Không có
 Nhập kho trong tháng 07/2006:

- Ngày 20/07: Nhập kho 69.910 kg ( PNK số 37/G3). Đơn giá nhập 282,556
đồng. Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 69.910 x 282,556 = 19.753.490 (đồng)
- Ngày 24/07: Nhập kho 55.320 kg ( PNK số 38/G3) Đơn giá nhập 282,556
đồng
Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 55.320 x 282,556 = 15.630.998 (đồng)
- Ngày 10/07: Nhập kho 49.120 kg ( PNK số 06/G4). Đơn giá nhập 282,556
đồng . Vậy trị giá thực tế vật liệu nhập kho là: 49.120 x 282,556 = 13.879.151 (đồng)
Ta có trong tháng 07/2006 có:
- Tổng số lượng vôi luyện kim nhập kho trong tháng:
69.910 + 55.320 + 49.120 = 174.350 (kg)
- Tổng trị giá thực tế Niken tấm nhập kho trong tháng:
19.753.490 + 15.630.998 + 13.879.151 = 49.263.639 (đồng)
Vậy: Đơn giá xuất kho vật của vật tư vôi luyện kim trong tháng 07/2006 là
Đơn giá bình quân của vôi luyện kim xuất
dùng
=
49.263.639
174.350 = 282,556 (đồng)
VD: Ngày 25/07/2006: Xuất 98.50 kg vôi luyện kim dùng cho phân xưởng 3
(PXK số 13/PX3Q)
Ta có: Trị giá thực tế vật liệu vôi luyện kim xuất dùng là:
98.500 x 282,556 = 27.831.766 ( đồng)

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 8
8
Sổ chí tiết xuất vật tư Sổ chí tiết nhập vật tư Thẻ kho
Bảng phân bổ vật liệu
Bảng kê số 4Bảng kê số 5 Bảng kê số 3 NKCT số 5NKCT số 10
NKCT số 5NKCT số 10NKCTsố 7 Sổ cáiTK 152
BÁO CÁO KẾ TOÁN

CHỨNG TỪ NHẬP XUẤTPXK …PNK…
Ghi chú Ghi hàng ngày:Ghi cuối tháng:Đối chiếu, kiểm tra:
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
2.3 TRÌNH TỰ LUÂN CHUYỂN CÁC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN
NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP – THÁI
NGUYÊN

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 9
9
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
2.3.1 Trình tự luân chuyển các chứng từ kế toán nhập kho nguyên vật
liệu
Nguyên vật liệu của nhà máy được hình thành từ hai nguồn là mua ngoài
& mua nội bộ trong công ty ( mua nội bộ là chủ yếu ). Hàng tháng, phòng vật tư
căn cứ vào “ Nhu cầu chi tiết vật tư cần mua” để lập “ Phiếu yêu cầu mua vật tư”
cho tháng.
+ Đối với vật tư mua nội bộ được căn cứ vào nhu cầu chi tiết vật tư cần
mua theo sự điều động của Công ty Gang Thép. Rồi nhà máy lập phiếu yêu cầu
cần mua vật tư cho tháng.
+ Đối với vật tư mua ngoài được căn cứ vào nhu cầu chi tiết vật tư cần
mua cho từng tháng được phòng vật tư lập, rồi từ đó phòng vật tư lập phiếu yêu
cầu mua vật tư cho tháng.
Ta có lượng vật tư cần mua trong tháng được xác định theo công thức sau:
Nhu cầu vật tư cần
mua
= Kế hoạch sản xuất x
Định mức tiêu hao nguyên vật
liệu

VD: Theo bảng trên ta có

Nhu cầu Niken tấm cần mua dùng để phục vụ chế tạo trục cán ĐK
< 530 của đúc phôi trục cán gang HK
= 20,5 x 6 = 123 ( kg )
Vậy nhu cầu Niken tấm cần mua phục vụ trong tháng 07/2006 là:
271 + 87,2 + 210 + 295 + 119 + 281 = 1263,2 (kg )
Nhu cầu vôi luyện kim cần mua phục vụ trong tháng 07/2006 là:
40.420 + 32.198 + 36.746,5 + 28.800 + 31.600 = 169.764,5 (kg )

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 10
10
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Biểu 6 : NHU CẦU CHI TIẾT VẬT TƯ CẦN MUA
Tên vật tư
Đúc phôi trục cán gang HK Đúc đồng lò cảm ứng Sản xuất thép thỏi
Trục cán ĐK < 530 Trục cán ĐK>530
Tổng
Đúc bạc vạn năng Đúc hàng tạp
Tổng
Thỏi 340-180kg Thỏi 32-90kg
Tổng
KH ĐM NC KH ĐM NC KH ĐM NC KH ĐM NC KH ĐM NC KH
Đ
M
NC
Niken tấm 20,5 6 123 18,5 8 148 271 11 4 44 7,2 6 43,2 87,2 25 6 15 15 4 60 210
Vôi luyện kim 197,5 70 13825 295,5 90 26595 40420 218,8 85 18598 170 80
1360
0
3219
8

… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …
Tên vật tư
Đúc phôi trục cán thép HK Đúc gang lò đứng Sản xuất thép thỏi
Trục cán ĐK<530 Trục cán ĐK>530 Tổng Đúc khuôn thỏi Đúc hàng tạp
Tổng
PX3 PX2
Tổng
KH ĐM NC KH ĐM NC KH ĐM NC KH ĐM NC KH ĐM NC KH
Đ
M
NC
Niken tấm 20,5 6 123 21,5 8 172 295 13 5 65 9 6 54 119 28 7 196 17 5 85 281
Vôi luyện kim 181 80
1448
8
234,5 95 22258 36746,5 210 80
1680
0
160 75 12000 28800 215 80 17200 180 80
1440
0
31600
… … … … … … … … … … … … … … … … … … … … … …

SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 11
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Căn cứ nhu cầu chi tiết vật tư cần mua phòng vật tư lập “ Phiếu yêu cầu
mua vật tư” tháng 07/2006.
Biểu7 : Mẫu số: BM- VT 003
PHIẾU YÊU CẦU MUA VẬT TƯ THÁNG 07/2006

STT Tên vật tư ĐVT Mã vật tư Số lượng
Chất lượng
kỹ thuật
Tiến độ
cần có
1 Niken tấm kg ANK02 1263,2 Ni ≥ 98%
Trước 5 ngày theo kế
hoạch sản xuất
2 Vôi luyện kim Tấn BVL01 169.764,5 Cao ≥ 85%
Trước 5 ngày theo kế
hoạch sản xuất
Giám đốc nhà máy Trưởng phòng vật tư Người lập kế hoạch
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trưởng phòng vật tư xem xét và căn cứ vào tiêu chuẩn kỹ thuật trong
phiếu yêu cầu. Xem xét số lượng vật tư tồn trong kho để quyết định mua chủng
loại nào và số lượng cần mua rồi ghi vào phiếu yêu cầu mua vật tư. Sau đó
phòng vật tư lựa chọn nhà cung cấp có tên trong danh sách các nhà cung cấp chủ
yếu đã được phê duyệt
2.3.1.1 Đối với nguyên vật liệu mua ngoài nhập kho
Thủ tục mua vật tư bên ngoài được thể hiện dưới sơ đồ sau
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 12
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong giá trị của sản phẩm, vì vậy
tiến hành mua vật liệu về để sản xuất ra sản phẩm thì trước khi nhập kho cần
phải được kiểm nghiệm thật chặt chẽ để xác định số lượng và quy cách thực tế
của vật liệu
Công tác kiểm nghiệm được tiến hành bởi một ban chuyên trách thuộc
phòng kỹ thuật và thủ kho vật tư. Cơ sở để kiểm nhận là hoá đơn của người cung
cấp và hợp đồng mua hàng ( TH chưa có hoá đơn phải căn cứ vào hợp đồng mua
hàng để kiểm nhận). Trong quá trình kiểm nhận vật liệu nhập kho nếu phát hiện

vật liệu thừa, thiếu hoặc sai quy cách, kém phẩm chất. Phải lập biên bản xác
định rõ nguyên nhân. Nếu đã xác định rõ nguyên nhân do nhà cung cấp, nhà
máy có thể yêu cầu nhà cung cấp giảm giá hoặc có thể từ chối không nhận số
nguyên vật liệu đó. Sau khi kiểm nhận các thành viên của ban kiểm nhận phải
lập “Biên bản kiểm nghiệm vật tư”. Trên cơ sở của biên bản kiểm nghiệm vật tư,
hoá đơn bán hàng của nhà cung cấp, phòng kế hoạch vật tư sẽ lập phiếu nhập
kho.
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 13
Nhu cầu mua hàng
Ký kết hợp đồng
Mua theo
báo giá
Xem xét yêu cầu
Mua hàng
Đặt hàng cho nhà
cung cấp
Nhận phiếu báo giá
mua hàng
Kiểm tra
Chuyển nhà cung cấp
Tìm hiểu thị trường
lựa chọn nhà ccấp
Phê duyệt
Nhập kho
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
VD: Ngày 03/07/2006 nhà máy mua vật liệu – Niken tấm của Công ty
TNHH TM & DV Việt Cường và nhận được chứng từ sau.
Biểu 8
Mẫu số: 01GTKT – 3LL
LG/2004B

HÓA ĐƠN ( GTGT )
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 03 tháng 07 năm 2006
NO: 0063619
Đơn vị bán hàng: Công Ty TNHH Thương Mại & Dịch Vụ Việt Cường
Địa chỉ: 261 Trường Trinh – Hà Nội
Số tài khoản: TK 0206300000A
Ngân hàng: VPBANK – Chi nhánh Cát Linh Hà Nội
Điện thoại: ………. Mã số thuế: 01007442991
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Trọng Việt
Tên đơn vị: Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên
Số tài khoản: 710A – 00130
Hình thức thanh toán: Chuyển khoản
Mã số thuế: 4600100155005
STT Tên vật tư ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3 = 2 × 1
1 Niken tấm kg 257 196.000 50.372.000
Cộng tiền hàng 50.372.000
Thuế suất thuế GTGT: 5% Tiền thuế GTGT 2.518.600
Tổng cộng tiền thanh toán 52.890.600
Số tiền viết bằng chữ: Năm mươi hai triệu tám trăm chín mươi nghìn sáu
trăm đồng
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Biểu 9:
CÔNG TY GANG THÉP TN
Nhà máy Cơ Khí Gang Thép
Số: 208/2006
Công ty Gang Thép Thái Nguyên
Phòng QLCLSP - Đo lường

ĐT: (0280)832245
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 14
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM
Khách hàng: Nhà máy Cơ Khí Gang Thép – TISCO
Tên mẫu thử: Niken tấm
Hợp đồng số: 19/HĐCK
Tiêu chuẩn sản phẩm: Ni ≥ 56,00%, Cr ≤ 12,00%
Ngày thử nghiệm: 04/07/2006
Stt
Tên nhãn hiệu vật tư
Các chỉ tiêu thử nghiệm (%) Kết luận
Ni Cr ……… ………
Đạt
1 Niken tấm
56,6 8,37
Khối lượng lô hàng: 257 kg ( hai trăm năm bảy )
Đơn vị lấy mẫu: Phòng QLCLSP & Đo lường – TISCO
Thái nguyên, ngày 04 tháng 07 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên )
Phụ Trách thử nghiệm
( Ký, họ tên )
Người thử nghiệm
( Ký, họ tên )
Biểu 10:
NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP
Bộ phận: Phòng vật tư
Mẫu số: 05 – VT ban hành theo
quyết định số 1141 – TC/CĐK

ngày 1/1/1995
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 04 tháng 07 năm 2006
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 15
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Căn cứ vào: Hoá đơn GTGT số: 0063619 ngày 03 tháng 07 năm 2006
Của: Công ty TNHH Thương Mại & Dịch vụ Việt Cường
Biên bản kiểm nghiệm gồm có:
- Ông, bà: Nguyễn Hồng Trường - Trưởng ban
- Ông, bà: TRương Văn Đức – Phó phòng luyện kim KCS - uỷ viên
- Ông, bà: Đào Thị Vân - Thủ kho - uỷ viên
STT
Tên nhãn hiệu
vật tư
Mã số
Phương
thức kiểm
nghiệm
ĐVT
SL theo
hoá đơn
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
chú
SL
đúng quy
cách
SL
không
đúng quy

cách
1 Niken tấm ANK02
Hóa phân
tích
kg 257 257 0
Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Vật tư đạt yêu cầu theo hợp đồng

Đại diện kỹ thuật
( Ký, họ tên )
Thủ kho
( Ký, họ tên )
Trưởng ban
( Ký, họ tên )
Trên cơ sở hoá đơn GTGT, biên bản kiểm nghiệm vật tư và các chứng từ
liên quan khác ( nếu có ) phòng vật tư sẽ lập phiếu nhập kho
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 16
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Biểu 11
NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP TN
Địa chỉ : Phòng vật tư
Mẫu số: 01 – VT
Ban hành theo QĐ1141-TC/CĐKT
ngày1/1/1995
Số: 01/KL
NỢ TK: 1521
CÓ TK: 331
PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 04 tháng 07 năm 2005
Họ tên người giao hàng: Nguyễn Trọng Việt
Theo hợp đồng số: 19/HĐHB ngày 03 tháng 07 năm2006 của Công Ty TNHH

Thương Mại & Dịch Vụ Việt Cường
Nhập tại kho: NVL chính
ĐVT: Đồng, kg
STT
Tên nhãn hiệu
vật tư
Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo ctừ
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Niken tấm ANK02 kg 257 257 196.000 50.372.000
- Kết quả thử nghiệm
4/7/2006
- Biên bản kiểm nghiệm
Cộng 50.372.000
Nhập, ngày 04 tháng 07 năm 2006
Phụ trách cung tiêu
(hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
( Ký, họ tên )
Người giao hàng
( Ký, họ tên )
Thủ kho
(Ký, họ tên)
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 17
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên:
Liên 1: Phòng vật tư giữ

Liên 2: Thủ kho dùng để ghi sổ rồi chuyển cho kế toán vật tư ghi sổ & và
giữ để cuối tháng gửi cùng tệp “ Bảng liệt kê các chứng từ, báo cáo nhập xuất
tồn” riêng cho từng kho để thủ kho đối chiếu với thẻ kho.
Liên 3: Thủ kho giữ dùng để làm căn cứ đối chiếu với kế toán vật tư. Một
phiếu nhập kho có thể lập cho một hoặc nhiều loại nguyên vật lỉệu cùng loại,
cùng một lần giao nhận, cùng kho. Phiếu nhập kho sau khi được thủ kho xác
nhận thì phòng vật tư đưa phiếu nhập kho, hoá đơn GTGT ( Đối với vật tư mua
ngoài ) hoặc phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ ( đối với vật tư mua nội
bộ ) biên bản kiểm nghiệm, kết quả kiểm nghiệm cho kế toán vật tư hạch toán
ghi vào sổ.
2.3.1.2 Đối với vật tư mua nội bộ nhập kho
Các nhà cung cấp nội bộ ở đây là những nhà máy xí nghiệp thuộc Công
Ty Gang Thép Thái Nguyên đã được Công ty điều động cung cấp vật tư cho các
đơn vị nội bộ trong Công ty từ đầu năm.Nên khi mua vật tư nội bộ thì nhà máy
không cần phải lựa chọn nhà cung cấp. Khi cán bộ thu mua vật tư căn cứ vào
nhu cầu mua vật tư thì lập ra phiếu yêu cầu mua vật tư đã thông qua trưởng
phòng vật tư đưa sang phòng kế hoạch kinh doanh ký, rồi căn cứ vào đó phòng
kế hoạch kinh doanh cấp cho cán bộ thu mua phiếu phân phối vật tư. Sau đó, cán
bộ thu mua mang phiếu phân phối đó đến đơn vị nội bộ để làm thủ tục thu mua
vật tư.
Trong quá trình mua vật tư thì nhà máy không cần lấy phiếu báo giá, vì do
mua vật tư là đã theo kế hoạch sản xuất & lệnh điều động nội bộ, giá quy định
của Công ty và giá thoả thuận giữa các đơn vị theo từng thời điểm.
Khi mua hàng, nhà cung cấp viết cho nhà máy “ Phiếu xuất kho kiêm vận
chuyển nội bộ” vật tư về nhập kho phải qua xác nhận của bảo vệ & thủ kho ký
nhận. Đối với những vật tư cần kiểm nghiệm thì nhà máy sẽ thành lập ban kiểm
nghiệm. Kết quả kiểm nghiệm được ghi vào biên bản kiểm nghiệm. Công việc
kiểm nghiệm được thực hiện tại phòng kiểm tra chất lượng KCS của Công ty.
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 18
Nhu cầu mua vật tư Xem xét nhu cầu Lập phiếu yêu cầu Phòng KH kinh doanh ký

Nhận phiếu phân phối vật tưMua vật tưKiểm traNhập kho
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Thủ tục mua vật tư của các đơn vị nội bộ được thể hiện dưới sơ đồi sau:
Biểu 12
Đơn vị: NHÀ MÁY CỐC HOÁ – GTTN
Địa chỉ: Cam Giá Thái Nguyên
Mẫu số: 03- PXK – 3LL
AG/2005B

PHIẾU XUẤT KHO KIÊM VẬN CHUYỂN NỘI BỘ
Ngày 16 tháng 07 năm 2006
Liên 2: Dùng để vận chuyển hàng
Căn cứ: Lệnh điều động số 14 ngày 17 năm 2006 của Công Ty về việc
cung cấp vật tư cho Nhà máy Cơ Khí Gang Thép
Họ tên người vận chuyển: Trần Quang Đại HĐ số : 014604
Phương tiện vận chuyển: Ô tô
Xuất tại kho: Nhà máy Cốc Hoá
Nhập tại kho: Nhà máy Cơ Khí Gang Thép
STT
Tên nhãn hiệu vật

Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Thực
xuất
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Vôi luyện kim BVL01 kg 69.910 69.910 282,556 19.753.490

Cộng 19.753.490
Xuất, ngày 16 tháng 07 năm 2006 Nhập, ngày 20 tháng 07 năm 2006
Người lập phiếu
( Ký, họ tên )
Thủ kho xuất
( Ký, họ tên )
Người vận chuyển
( Ký, Họ tên)
Thủ kho nhập
( Ký, họ tên)
Biểu 13:
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 19
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
CÔNG TY GANG THÉP TN
Nhà máy Cơ Khí Gang Thép
Số: 214/2006
BM – KS - 013
Phòng QLCLSP - Đo lường
ĐT: (0280)832245
KẾT QUẢ THỬ NGHIỆM
Khách hàng: Nhà máy Cơ Khí Gang Thép – TISCO
Tên mẫu thử: Vôi luyện kim
Hoá đơn số: 014604
Tiêu chuẩn sản phẩm: Cao ≥ 85,00%, Mgo : 0,8 ÷ 1,5
Ngày thử nghiệm: 19 / 07 / 2006
Stt
Tên nhãn hiệu vật tư
Các chỉ tiêu thử nghiệm (%) Kết luận
Độ chín Cao Mgo
………

Đạt
1 Vôi luyện kim ≥ 83 ≥ 85 0,8 ÷ 1,5
Khối lượng lô hàng: 69.910 kg ( Sáu mươi chín nghìn chín trăm mười)
Đơn vị lấy mẫu: Phòng QLCLSP & Đo lường – TISCO
Thái nguyên, ngày 19 tháng 07 năm 2006
Thủ trưởng đơn vị
( Ký, họ tên )
Phụ Trách thử nghiệm
( Ký, họ tên )
Người thử nghiệm
( Ký, họ tên )
Biểu 14
NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP
Bộ phận: Phòng vật tư
Mẫu số: 05 – VT ban hành theo
quyết định số 1141 – TC/CĐK
ngày 1/1/1995
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 20
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Ngày 19 tháng 07 năm 2006
Căn cứ vào: Hoá đơn GTGT số: 014604 ngày 20 tháng 07 năm 2006
Của: Nhà máy Cốc Hoá Gang Thép Thái Nguyên
Biên bản kiểm nghiệm gồm có:
- Ông, bà : Nguyễn Hồng Trường - Trưởng ban
- Ông, bà : TRương Văn Đức – Phó phòng luyện kim KCS - uỷ viên
- Ông, bà : Đào Thị Vân - Thủ kho - uỷ viên
STT
Tên nhãn hiệu
vật tư

Mã số
Phương
thức kiểm
nghiệm
ĐVT
SL theo
hoá đơn
Kết quả kiểm nghiệm
Ghi
chú
SL
đúng quy
cách
SL
không
đúng quy
cách
1 Vôi luyện kim ANK02
Hóa phân
tích
kg 69.910 69.910 0
Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Vật tư đủ quy cách phẩm chất, đạt yêu cầu
theo hợp đồng

Đại diện kỹ thuật
( Ký, họ tên )
Thủ kho
( Ký, họ tên )
Trưởng ban
( Ký, họ tên )

Trên cơ sở phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, biên bản kiểm nghiệm
vật tư và các chứng từ liên quan khác ( nếu có ) phòng vật tư lập phiếu xuất kho
Biểu 15
NHÀ MÁY CƠ KHÍ GANG THÉP TN
Địa chỉ : Phòng vật tư
Mẫu số: 01 – VT
Ban hành theo QĐ1141-TC/CĐKT
ngày1/1/1995
Số: 37/G3
NỢ TK: 1522
CÓ TK: 1368
PHIẾU NHẬP KHO
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 21
Nhu cầu cần vật tư ở phân xưởngLập phiếu xin vật tư cần dùng Quản đốc phân xưởng ký
Giám đốc phê duyệtPhòng vật tư ký xác nhậnLập phiếu xuất kho
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Ngày 20 tháng 07 năm 2005
Họ tên người giao hàng: Trần Quang Đại
Theo hoá đơn số: 014604 ngày 20 tháng 07 năm 2006 của Nhà máy
Cốc Hoá Gang Thép Thái Nguyên
Nhập tại kho: NVL Phụ
ĐVT: Đồng, kg
STT
Tên nhãn hiệu
vật tư
Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Theo ctừ
Thực

nhập
A B C D 1 2 3 4
1 Vôi luyện kim BVL01 kg 69.910 69.910 282,556 19.753.490
- Kết quả thử nghiệm
4/7/2006
- Biên bản kiểm nghiệm
Cộng 19.753.490
Nhập, ngày 20 tháng 07 năm 2006
Phụ trách cung tiêu
(hoặc bộ phận có nhu cầu nhập)
( Ký, họ tên )
Người giao hàng
( Ký, họ tên )
Thủ kho
(Ký, họ tên)
2.3.1 Trình tự luân chuyển các chứng từ kế toán xuất kho nguyên vật
liệu
Khi ở dưới phân xưởng cần nguyên vật liệu cho sản xuất thì bộ phận xin
vật tư phải ( kê ra những vật tư cần dung ) rồi đưa cho quản đốc phân xưởng ký.
Sau đó làm phiếu đề nghị xuất kho vật liệu và đưa lên phòng kỹ thuật thông qua
& Giám đốc nhà máy phê duyệt. Sau khi được Giám đốc ký, phiếu đề nghị xuất
vật tư được đưa sang phòng vật tư ký xác nhận, rồi sau đó phòng vật tư lập “
Phiếu Xuất kho ” để xuất vật tư. Sau khi phiếu xuất kho có ký nhận của thủ kho,
phiếu xuất kho được phòng vật tư chuyển lên cho kế toán vật tư ghi sổ.
Thủ tục xuất vật tư cho sản xuất thể hiện dưới sơ đồ sau
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 22
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
VD: Ngày 08/07/2006 phân xưởng sản xuất số 2 thuộc phân xưởng sản
xuất chính có nhu cầu cần sử dụng 235 kg Niken tấm dùng cho sản xuất . Quản
đốc phân xưởng viết phiếu đề nghị xuất kho

Biểu 16
PHIẾU ĐỀ NGHỊ XUẤT KHO
Kính gửi: Giám đốc Nhà máy Cơ Khí Gang Thép Thái Nguyên
Tên tôi là : Nguyễn Trọng đạt - Quản đốc phân xưởng 3
Phân xưởng chúng tôi cần nguyên vật liệu cho sản xuất của lò điện 1,5
tấn, nên chúng tôi cần sử dụng nguyên vật liệu sau:
STT Tên nhãn hiệu vật tư ĐVT Số lượng
1 Niken tấm kg 253
……………………………….. …………………. …………………
Vậy tôi làm giấy này đề nghị Giám đốc ký duyệt để đảm bảo tiến độ sản
xuất
Giám đốc Người viết phiếu
( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên )
Biểu 17
NHÀ MÁY CO KHÍ GANG THÉP TN
Địa chỉ: Phòng vật tư
Mẫu số: 02 – VT
Số :04/2Q2
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 08 tháng 07 năm 2006
Họ tên người nhận: Nguyễn Trọng Đạt - Quản đốc PX2
Đơn vị: Phân xưởng 2 nhà máy
Lý do xuất kho: Nấu lò điện 1,5 tấn
Xuất tại kho: Kho nguyên vật kiệu chính – V1521
STT
Tên nhãn hiệu vật

Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền

Yêu cầu
Thực
suất
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 23
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
1 Niken tấm ANK02 kg 235 235 223.77,69 52.423.257
Cộng 52.423.257
Cộng thành tiền ( bằng chữ ): Năm hai triệu bốn trăm hai mươi ba nghìn
hai trăm năm mươi bảy đồng
Xuất, ngày 08 tháng 07 năm 2006
Phụ trách bộ phận sử dụng
( Ký, họ tên )
Phụ trách cung tiêu
( Ký, họ tên )
Người nhận
( Ký, họ tên )
Thủ kho
( Ký, họ tên )
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 24
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: ThS.Lê Kim Ngọc
Biểu 18
NHÀ MÁY CO KHÍ GANG THÉP TN
Địa chỉ: Phòng vật tư
Mẫu số: 02 – VT
Số :04/2Q2
PHIẾU XUẤT KHO
Ngày 25 tháng 07 năm 2006
Họ tên người nhận: Trần Xuân Mạnh - Quản đốc PX3
Đơn vị: Phân xưởng 3 nhà máy
Lý do xuất kho: Gỗ cào xỉ 544C

Xuất tại kho: Kho nguyên vật kiệu phụ – V1522
STT
Tên nhãn hiệu
vật tư
Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn giá Thành tiền
Yêu cầu
Thực
suất
1 Vôi luyện kim BVL01 kg 98.500 98.500 282,556 27.831.766
Cộng 27.831.766
Cộng thành tiền ( bằng chữ ): Hai mươi bảy triệu tám trăm ba mươi mốt
nghìn bảy trăm sáu mươi sáu đồng
Xuất, ngày 25 tháng 07 năm 2006
Phụ trách bộ phận sử dụng
( Ký, họ tên )
Phụ trách cung tiêu
( Ký, họ tên )
Người nhận
( Ký, họ tên )
Thủ kho
( Ký, họ tên )
Căn cứ vào kế hoạch và tình hình sản xuất, xát thấy nhu cầu xin lĩnh vật
tư, phòng vật tư lập phiếu xuất kho với sự cho phép phụ trách nguyên vật liệu.
Sau đó, phiếu xuất kho được chuyển cho bộ phận cung tiêu duyệt. Người nhận
sẽ cùng thủ kho xuống kho nhận hàng, thủ kho sẽ ghi số lượng thực xuất vào
phiếu xuất kho. Số lượng này sẽ không được lớn hơn số lượng yêu cầu & có thể
nhỏ lơn số lượng yêu cầu nếu kho không đủ. Phiếu xuất được lập thành 3 liên.
Liên 1: Lưu tại phòng vật tư giữ

Liên 2: Thủ kho dùng để ghi sổ & chuyển lên kế toán vật tư ghi sổ và giữ
để cuối tháng gửi cùng tệp “ Bảng liệt kê các chứng từ xuất, báo cáo nhập xuất
tồn riêng cho từng kho ”. Để thủ kho đối chiếu với thẻ kho.
Liên 3: Thủ kho giữ
SVTH: Lê Hải Yến - Kế toán A1 25

×