Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (142.03 KB, 11 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Tuần thứ: 21</b> <b> </b>
<b>TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT</b>
Thời gian thực hiện: Số tuần: 3 tuần
<i>(Từ ngày 27/4/2020 đến ngày 15 tháng 5 năm 2020)</i>
Tên chủ đề nhánh 1: Động vật sống trong GĐ
Thời gian thực hiện: số tuần: 1 tuần
<i>(Từ ngày 27/04 đến ngày 1 tháng 05 năm 2020)</i>
<b>B. HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
Thứ 2 ngày 27 tháng 4 năm 2020
<i><b>Tên hoạt động: Thể dục: VĐCB: Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm.</b></i>
<i> TCVĐ: Bịt mắt bắt dê.</i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Giải câu đố về động vật ni trong gia đình.</b></i>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết tên bài tập “Bật nhảy từ trên cao xuống 30-35 cm”.
- Trẻ biết được các bước thực hiện bài tập.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Trẻ biết tiếp đất bằng mũi bàn chân -> cả bàn chân, hơi khuỵu gối lúc tiếp đất.
- Phát triển tố chất vận động và kĩ năng vận động cho trẻ.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú với hoạt động, tích cực tham gia thực hiện vận động cơ bản.
- Giáo dục trẻ biết thường xuyên luyện tập thể dục để cơ thể khỏe mạnh, có sức
khỏe giúp đỡ bố mẹ những công việc vừa sức với bản thân.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Nhạc bài hát “Đàn gà con”, xắc xô, bục thể dục cao 30cm, điện thoại, máy
tính, quần áo, giầy thể dục…
- Bố mẹ chuẩn bị cho các con bục nhảy cao 30cm, máy tính/ điện thoại để con
học online.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
- Cô cho trẻ giải câu đố về con lợn.
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- Cô giới thiệu thêm về một số con vật sống trong gia
đình cho trẻ biết.
+ GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con vật ni trong
- Cơ mời các con cùng đến với bài tập “Bật nhảy từ trên
cao xuống 30-35cm” để rèn luyện sức khỏe giúp bố mẹ
những công việc vừa sức của mình nhé!
- Trẻ giải câu đố
cho ông bà, bố mẹ
cùng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Khởi động</b></i>
- Cô tập mẫu phần khởi động theo nhạc bài hát “Đàn gà
con”.
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Trọng động</b></i>
- Cô tập mẫu BTPTC theo nhạc “Con heo đất”.
* Bài tập phát triển chung
- Tay: Hai tay đưa lên cao và chân lần lượt bước sang hai
bên.
- Chân: Ngồi xổm, đứng lên ngồi xuống liên tục.
- Bụng: hai tay đưa lên cao, nghiêng người sang hai bên.
- Giới thiệu vận động cơ bản: Bật nhảy từ trên cao xuống
30-35cm.
- Lần 1: Cô làm mẫu không giải thích.
- Lần 2: Cơ làm mẫu kết hợp phân tích động tác mẫu.
+ Tư thế chuẩn bị: Cơ đứng trên bục, tay để tự nhiên.
Khi có hiệu lệnh, cơ đưa 2 tay ra phía trước, lăng nhẹ ra
sau, đồng thời hơi khuỵu gối và nhún chân bật. Tiếp đất
bằng 2 mũi bàn chân, hơi khuỵu gối và không lao người
về phía trước.
- Khi ở nhà, các con hãy chăm chỉ tập thể dục và thực
hiện bài tập này thật nhiều lần cho ông bà và bố mẹ cùng
xem nhé!
* Trò chơi vận động
- Giới thiệu cách chơi và luật chơi của trò chơi: “Bịt mắt
bắt dê”.
+ Cách chơi: Chúng ta sẽ vẽ 1 vòng tròn và một người sẽ
bịt kín mắt, những người khác làm những chú dê đi dạo
chơi xung quanh vòng tròn lớn, người bịt mắt sẽ tìm các
chú dê để bắt.
+ Luật chơi: Ai bị bắt thì phải nhảy lị cị và bị bịt mắt
tiếp tục bắt dê.
- Khi ở nhà, các con có thể cùng chơi trị chơi này với
anh chị em trong gia đình của mình nhé!
<b>4. Củng cố </b>
- Hơm nay, các con được cô hướng dẫn tập bài tập gì? À,
chúng ta đã được cơ hướng dẫn tập VĐCB “Bật nhảy từ
trên cao xuống 30-35cm” có phải khơng nào?
- Giáo dục trẻ biết giúp bố mẹ chăm sóc những con vật
ni trong gia đình.
<b>5. Kết thúc</b>
- Cơ xin kính chào quý phụ huynh và xin chào, hẹn gặp
lại tất cả các con.
- Trẻ khởi động
theo video hướng
dẫn của giáo viên.
- Trẻ tập mỗi động
tác 4 lần 4 nhịp.
Nhấn mạnh động
tác chân tập 6 lần 4
nhịp theo video
hướng dẫn của giáo
viên.
- Trẻ quan sát và
- Phụ huynh hướng
dẫn và hỗ trợ cho
trẻ tập theo video
hướng dẫn của giáo
viên.
- Trẻ chơi trò chơi
ở nhà cùng với anh
chị em của mình.
- Trẻ lắng nghe.
<i>Thứ 3 ngày 28 tháng 4 năm 2020</i>
<i><b>Tên hoạt động: Tốn:</b></i> <i> Tách nhóm có 5 đối tượng thành 2 phần.</i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Trò chơi: Thi xem ai nhanh? </b></i>
<i> Hát: Gà trống, mèo con và cún con.</i>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết cách tách một nhóm có 5 đối tượng thành 2 nhóm bằng các cách khác
nhau.
- Trẻ đếm đúng và biết chọn thẻ số tương ứng với mỗi nhóm.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn cho trẻ kĩ năng tách, đếm và nhận biết số.
- Phụ huynh rèn cho con kĩ năng nói đầy đủ câu, rõ ràng, mạch lạc.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Máy tính, ti vi, nhạc bài hát, lơ tơ, slide ảnh về một số con vật ni trong gia
đình gần gũi với trẻ, điện thoại…
- Phụ huynh chuẩn bị cho mỗi trẻ 5 lơ tơ con chó, thẻ số từ 1 – 5, máy tính/điện
thoại để trẻ học online …
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
- Cô cho trẻ xem video và hát bài “Gà
trống, mèo con và cún con”.
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- Các con vừa được hát bài hát gì? À, bài
hát “Gà trống, mèo con và cún con” có
+ GD trẻ biết chăm sóc và bảo vệ các con
vật ni trong gia đình.
- Cơ mời các con cùng nhìn lên màn hình
rồi nói tên những con vật ni trong gia
đình và đếm xem chúng có số lượng là bao
nhiêu thì chọn thẻ số tương ứng giơ lên cho
ông bà, bố xem nhé!
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Ôn số lượng trong</b></i>
<i><b>phạm vi 5</b></i>
- Cô cho trẻ xem hình ảnh về các con vật
ni trong gia đình và hỏi trẻ:
- Trẻ xem video và hát.
- Trẻ trả lời cho ông bà, bố mẹ
nghe.
+ Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe và quan sát.
+ Cơ có hình ảnh về con vật ni gì đây?
Các con đếm xem có bao nhiêu con mèo? 1
+ Có bao nhiêu con chó? Chọn thẻ số mấy?
+ Có bao nhiêu con gà? Gắn thẻ số tương
ứng là thẻ số mấy?...(Tương tự, cho trẻ
xem video và đếm đến 4, 5)
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Dạy trẻ tách 1 nhóm có</b></i>
<i><b>5 đối tượng thành 2 nhóm</b></i>
+ Các con hãy xếp tất cả những con chó
thành hàng ngang nào!
+ Các con cùng đếm xem có tất cả bao
nhiêu con chó? Gắn thẻ số mấy? À, có 5
con chó và chọn thẻ số 5 có phải khơng
nào? Các con hãy lấy thẻ số và để vào bên
phải của những chú chó nào!
+ Làm thế nào để chia 5 con chó thành 2
phần. 1 phần ở bên trái và 1 phần ở bên
phải? À, chúng ta sẽ cùng quan sát cô thực
hiện để biết được đáp án nhé!
- Cho trẻ quan sát cô tách mẫu 5 con chó
thành 2 phần, 1 phần là 1 và 1 phần là 4.
Cô yêu cầu trẻ đếm cùng cô.
+ Các con hãy chia 5 con chó thành 2 phần
giống cô nào? (Cho trẻ chia và đặt thẻ số
-> Khái quát: 5 con chó chia thành 2 phần,
1 phần là 1 con chó và 1 phần là 4 con chó.
- Chúng mình có biết những cách chia nào
khác không? Các con hãy kể cho ông bà/bố
mẹ nghe nào? À, chúng ta cịn có cách chia
khác như: 1 phần là 2 và 1 phần là 3.
+ Vậy chúng mình hãy chia cùng cơ nào!
- Vậy có tất cả mấy cách chia 5 con chó
thành 2 phần? Đó là những cách nào?
-> Khái quát: Có tất cả 2 cách chia nhóm
có 5 đối tượng thành 2 phần. Cách 1: 1
phần là 1 và 1 phần là 4. Cách 2: 1 phần là
2 và 1 phần là 3.
- Có những cách chia nào để chia 5 con
chó thành 2 phần? (Cho trẻ đối chiếu các
cách chia trên bảng mẫu của cô)
+ Con mèo. 1 con mèo. Chọn thẻ
số 1.
+ 2 con chó. Thẻ số 2.
+ 3 con gà. Gắn thẻ số 3….
- Phụ huynh chuẩn bị cho mỗi
+ Trẻ lấy và xếp.
+ Trẻ lắng nghe và trả lời ý kiến
của bản thân cho ông bà, bố mẹ
nghe.
- Trẻ quan sát, đếm cùng cô.
+ Phụ huynh hỗ trợ trẻ thực hiện
theo video hướng dẫn của giáo
viên.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ kể cho ông bà/bố mẹ nghe.
+ Phụ huynh hỗ trợ trẻ thực hành
chia và chọn thẻ số tương ứng
đặt vào mỗi nhóm theo video
hướng dẫn của giáo viên.
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
- Trò chơi “Thi xem ai nhanh?”
+ Cách chơi: Trên màn hình sẽ xuất hiện
những nhóm con vật ni trong gia đình có
số lượng là 5. Nhiệm vụ của các con là hãy
nói tên của các con vật đó cho ơng bà/bố
<b>4. Củng cố </b>
- Hơm nay, các con được học bài gì? À,
chúng ta đã được học « Tách nhóm có 5
đối tượng thành 2 phần » có phải khơng
nào?
- Giáo dục trẻ biết nghe lời ông bà/bố mẹ
và yêu thương, chăm sóc các con vật ni
trong gia đình.
<b>5. Kết thúc</b>
- Cô kết thúc giờ học và chào tạm biệt trẻ.
- Phụ huynh hỗ trợ và kiểm tra
trẻ gọi tên, đếm và chọn thẻ số
tương ứng với mỗi phần có đúng
với đáp án của cô không ?
- Trẻ lắng nghe.
Thứ 4 ngày 29 tháng 4 năm 2020
<i><b>Tên hoạt động: Tạo hình: Vẽ đàn gà con.</b></i>
<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Đàn gà con”.</b></i>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết cách vẽ những nét cơ bản như: nét thẳng, nét cong tròn…v...để vẽ đàn
gà con.
- Trẻ biết đặc điểm hình dáng, màu sắc và tên gọi các bộ phận bên ngoài của con
gà con.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Rèn cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định và sự sáng tạo.
- Phụ huynh hướng dẫn, hỗ trợ trẻ biết trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc
khi xem video.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ biết yêu quý, trân trọng các sản phẩm của mình.
- Trẻ biết u thương, chăm sóc và bảo vệ các con vật ni trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Sản phẩm mẫu của cơ, ti vi, máy tính nhạc bài hát “Đàn gà con”, giấy vẽ, bút
sáp màu, giá treo sản phẩm, điện thoại...
- Phụ huynh chuẩn bị cho trẻ giấy vẽ, bút sáp màu, khung treo sản phẩm, điện
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
- Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát
“Đàn gà con”.
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- Các con vừa hát bài hát nói về con vật gì? À,
đó là bài hát “Đàn gà con” có phải khơng nào?
- Các con có muốn vẽ đàn gà con thật đẹp
không? Hôm nay, cô sẽ dạy các con vẽ đàn gà
con nhé!
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại</b></i>
<i><b>- Cô cho trẻ quan sát sản phẩm của cô:</b></i>
+ Các con thấy bức tranh vẽ đàn gà con như thế
nào?
+ Trong bức tranh có mấy con gà con? Chúng
mình hãy đếm cùng với cơ nào! 1..2..3…Tất cả
+ Những chú gà con có màu gì? À, màu vàng
- Trẻ hát và vận động theo
nhạc theo video hướng dẫn
của cô.
- Trẻ trả lời cho ông bà/bố
mẹ nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ quan sát.
+ Đẹp ạ!
đấy.
+ Con gà con trong tranh có những bộ phận
chính nào? (cơ chỉ rõ từng bộ phận và gọi tên
của chúng)
+ Đầu của con gà con có dạng hình gì? À, hình
trịn. Thế có những bộ phận gì trên phần đầu của
con gà con?...
-> Tương tự, cơ chỉ rõ và gọi tên hình dáng của
các phần khác như: thân, chân.
- Các con có muốn được vẽ đàn gà con thật đẹp
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ vẽ</b></i>
- Đầu tiên cô vẽ đầu chú gà con là 1 hình trịn
nhỏ. Tiếp đến cơ vẽ phần thân con gà là 1 hình
trịn to hơn và thấp hơn 1 chút so với hình tròn
nhỏ. Các con chú ý, vẽ phần thân chú gà con
gần với phần đầu.
- Đầu của chú gà con cịn thiếu những bộ phận
nào? Cơ vẽ thêm cho chú gà con đơi mắt là 2
chấm trịn nhỏ và vẽ thêm chiếc mỏ giống hình
tam giác bằng 2 nét xiên nhé!
- Cuối cùng cô vẽ 2 chân cho chú gà con bằng
những nét thẳng đứng và vẽ những ngón chân là
những nét xiên.
- Vậy là cô đã vẽ được 1 chú gà con rồi. Tương
tự như thế, chúng ta sẽ vẽ thêm nhiều chú gà
con theo ý thích của các con và tô màu thật đẹp
để tạo thành 1 đàn gà con thật đáng yêu nhé!
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện</b></i>
- Phụ huynh hướng dẫn, hỗ trợ trẻ thực hiện
theo video hướng dẫn của giáo viên.
<b>4. Củng cố </b>
- Hôm nay các con đã được cô hướng dẫn vẽ
con vật gì? À, chúng mình đã được cơ hướng
dẫn vẽ đàn gà con có phải khơng nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc và bảo
vệ các con vật ni trong gia đình.
<b>5. Kết thúc </b>
- Cơ kết thúc tiết học và chào tạm biệt trẻ.
- Trẻ quan sát và nhận xét.
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Có ạ!
- Trẻ quan sát và lắng nghe.
- Phụ huynh hướng dẫn, hỗ
trợ trẻ thực hiện theo video
hướng dẫn của giáo viên.
- Trẻ lắng nghe và trả lời ý
kiến của bản thân cho ông
bà/bố mẹ nghe.
- Trẻ lắng nghe.
Thứ 5 ngày 30 tháng 4 năm 2020
<i><b>Tên hoạt động: KPKH : Tìm hiểu về quá trình phát triển của con gà.</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b> <i>Trò chơi: Ai tinh mắt.</i>
<i>Hát “Đàn gà trong sân”.</i>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ biết được các giai đoạn trong quá trình phát triển của con gà.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Phát triển cho trẻ khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định; khả năng suy luận và
tư duy lơgic.
- Phụ huynh rèn cho trẻ trả lời các câu hỏi của cô rõ ràng, đầy đủ câu.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ yêu thích các hoạt động khám phá.
- Giáo dục trẻ biết u thương và chăm sóc các con vật ni trong gia đình.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Máy tính, ti vi, nhạc bài hát, điện thoại.
- Slide ảnh về quá trình phát triển của con gà.
- Phụ huynh chuẩn bị cho trẻ máy tính/điện thoại để trẻ học online.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
- Cô cho trẻ xem video và hát bài hát “Đàn gà trong
sân”.
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- Các con vừa hát bài hát gì? À, chúng ta vừa hát
bài hát “Đàn gà trong sân” có phải khơng nào?
+ Bài hát nói về con vật gì? À, con gà đấy.
- Hơm nay, cơ và các con cùng tìm hiểu về q trình
phát triển của con gà để biết được con gà được sinh
ra và lớn lên như thế nào nhé!
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Quan sát và đàm thoại</b></i>
- Cô cho trẻ xem đoạn clip về quá trình phát triển
của con gà (Gà mẹ đẻ trứng -> gà mẹ ấp trứng ->
trứng nứt vỏ, chú gà con chui ra khỏi vỏ trứng -> gà
mẹ dắt đàn con đi kiếm ăn -> gà con lớn dần và trở
thành gà trưởng thành).
+ Các con vừa được xem đoạn phim nói về con gì?
- Trẻ xem video và hát.
- Trẻ trả lời cho ông
bà/bố mẹ nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xem video.
án, thơng qua đó cho trẻ tìm hiểu về quá trình phát
triển của con gà.
+ Con gà được sinh ra từ đâu? (1. Từ quả trứng gà;
2. Từ quả cam)
+ Con vật nào đã đẻ ra các quả trứng gà? (1. Con gà
mái; 2. Con gà trống)?
+ Khi gà mái đẻ xong nó kêu như thế nào? (1. Cạc
cạc; 2. Cục tác)
+ Sau khi đẻ xong 1 lứa trứng thì gà mái phải làm gì
để những quả trứng nở thành gà con? (1. Ấp trứng;
2. Luộc trứng)
-> Cô gợi ý cho trẻ nói đến từ “Gà mẹ ấp ủ”, giải
thích từ “ấp ủ’ nghĩa là ơm trong lịng và giữ ấm.
Cơ giải thích cho trẻ hiểu vì sao gà mái phải ấp
trứng.
+ Những chú gà con kêu như thế nào? 1. Cạc cạc; 2.
Chiếp chiếp)
+ Những chú gà con mới nở có thể tự kiếm ăn được
khơng? (1. Có; 2. Khơng)
+ Sau thời gian được gà mẹ và con người chăm sóc
thì những chú gà con sẽ trở lên như thế nào? 1. Gà
con lớn dần và trưởng thành; 2. Gà con bé đi)
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Mở rộng</b></i>
- Giới thiệu cho trẻ biết những con vật như: con gà,
con vịt, chó, mèo, lợn, trâu...v...v... được con người
ni trong gia đình, đều được gọi chung là động vật
ni trong gia đình.
-> Giáo dục trẻ biết yêu thương, chăm sóc và bảo vệ
các con vật ni trong gia đình.
<i><b>3.3. Hoạt động 3: Luyện tập</b></i>
- Trò chơi “Ai tinh mắt”.
+ Cách chơi: Trên màn hình sẽ xuất hiện quá trình
phát triển của con gà. Sau đó, sẽ biến mất 1 giai
<b>4. Củng cố </b>
- Hơm nay, các con được tìm hiểu về quá trình phát
triển của con gì? À, là q trình phát triển của con
gà có phải khơng nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu thương và chăm sóc các con
vật ni trong gia đình.
<b>5. Kết thúc</b>
- Cơ kết thúc giờ học và chào tạm biệt trẻ.
- Trẻ quan sát và lắng
nghe.
- Trẻ lắng nghe và chơi
trò chơi cùng với ông
bà/bố mẹ.
- Trẻ lắng nghe.
Thứ 6 ngày 1 tháng 5 năm 2020
<i><b>Tên hoạt động: Văn học: Truyện: Gà trống và cáo.</b></i>
<b>Hoạt động bổ trợ: </b> <i> Hát và vận động “Con gà trống”.</i>
<b>I. Mục đích – Yêu cầu</b>
<b>1. Kiến thức</b>
- Trẻ nhớ tên truyện, nhân vật trong truyện và hiểu nội dung truyện.
<b>2. Kỹ năng</b>
- Phụ huynh rèn cho trẻ trả lời câu hỏi của cô đầy đủ chủ vị và rõ ràng.
- Phát triển ở trẻ khả năng quan sát, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
<b>3. Thái độ</b>
- Trẻ hứng thú, tham gia vào hoạt động.
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, yêu thiên nhiên và bảo vệ môi trường.
<b>II. Chuẩn bị</b>
<b>1. Đồ dùng cho giáo viên và trẻ</b>
- Slide minh họa truyện, máy tính, ti vi, điện thoại, nhạc bài hát “Con gà trống”.
- Phụ huynh chuẩn bị cho trẻ máy tính hoặc điện thoại để trẻ học online.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>
- Trẻ học online tại nhà.
<b>III. Tổ chức hoạt động</b>
<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>1. Ổn định tổ chức </b>
- Cô cho trẻ hát và vận động theo nhạc bài “Con
gà trống”.
<b>2. Giới thiệu bài </b>
- Các con vừa hát bài hát gì? À, bài hát “Con gà
trống có phải khơng nào?
+ Con gà trống gáy như thế nào?
- Cơ có câu chuyện kể về một chú gà trống có
tiếng gáy hay nhất vùng. Nhưng vì tính tự kiêu
nên chú đã gặp nguy hiểm. Các con hãy lắng
nghe câu chuyện “Gà trống và cáo” để xem tiếng
gáy của chú gà trống hay như thế nào và điều gì
đã xảy ra với chú nhé!
<b>3. Hướng dẫn </b>
<i><b>3.1. Hoạt động 1: Trẻ nghe kể chuyện</b></i>
- Cô kể lần 1: Diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ.
- Cô kể lần 2: Diễn cảm kết hợp slide minh họa
truyện.
+ Cô vừa kể cho các con nghe câu chuyện gì? À,
câu chuyện “Gà trống và Cáo” có phải không
nào?
+ Giảng nội dung: Câu chuyện kể về chú Gà
- Trẻ hát và vận động theo
nhạc.
- Trẻ lắng nghe và trả lời
cho ông bà, bố mẹ nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ nghe cô kể chuyện.
+ Trẻ trả lời cho ông bà,
bố mẹ nghe.
cũng cho là mình gáy hay nhất và chỉ thích nghe
những lời khen ngợi của người khác nên chú Gà
Trống đã suýt bị Cáo bắt ăn thịt. Cuối cùng chú
đã rút ra bài học cho mình: khơng nên quá tự
kiêu.
<i><b>3.2. Hoạt động 2: Đàm thoại, trích dẫn</b></i>
* Cơ trị chuyện và đàm thoại trên Powerpoint.
- Trong câu chuyện cơ vừa kể có những nhân vật
nào?
- Chú Gà Trống có điều gì khiến các con gà khác
phải ngưỡng mộ và khen ngợi?
- Trong 1 lần đi chơi, Gà Trống đã gặp con vật
gì?
- Làm thế nào Cáo có thể bắt được Gà Trống?
+ Theo các con vì sao Gà Trống lại bị Cáo bắt?
-> Giải thích từ “Tự kiêu” là lúc nào cũng cho là
mình giỏi nhất, khơng ai giỏi bằng mình và ln
muốn nghe những lời khen ngợi của người khác
về mình.
- Khi bị Cáo bắt thì Gà Trống đã làm gì để chạy
thốt?
- Vậy Gà Trống đã rút ra bài học gì cho bản thân
mình và cả Cáo?
-> Sau mỗi câu hỏi, cô đưa ra đáp án và trích dẫn
truyện.
- Giáo dục: Khi được mọi người khen ngợi thì
chúng ta cũng khơng nên tự kiêu. Các con cần
phải cố gắng chăm ngoan, học giỏi hơn nữa để
được mọi người yêu thương hơn.
- Cho trẻ xem đoạn phim hoạt hình câu chuyện
“Gà Trống và Cáo”.
<b>4. Củng cố </b>
- Hôm nay, các con được nghe câu chuyện gì? À,
câu chuyện “Gà trống và cáo” có phải không
nào?
- Giáo dục trẻ biết yêu quý các con vật, yêu thiên
nhiên và bảo vệ môi trường.
<b>5. Kết thúc </b>
- Cô kết thúc giờ học và chào tạm biệt trẻ.
* Trẻ lắng nghe, quan sát
hình ảnh trên điện
thoại/máy tính và trả lời
cho ông bà, bố mẹ nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ xem phim hoạt hình.
- Trẻ lắng nghe.