CHỦ ĐIỂM: ĐỘNG VẬT
KẾ HOẠCH TUẦN 1
Chủ đề nhánh: Động vật nuôi trong gia đình
Thực hiện từ ngày10/2 – 14/2/2014
HOẠT
ĐỘNG
THỨ 2 THỨ 3 THỨ 4 THỨ 5 THỨ 6
HOẠT
ĐỘNG CÓ
CHỦ ĐÍCH
Phát triển thể
chất
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mỹ
Phát triển
ngôn ngữ
Phát triển
thẩm mỹ
Môn:ThểDục Môn: LQVT Môn: GDÂN Môn: VH Môn:TạoHìn
h
- Bật liên tục
qua vòng, vượt
chướng ngại
vật.
- Ôn số lượng
8.
- DH: Cá vàng
bơi
- NH: Tôm cá
cua thi tài.
- TC: Ô số
may mắn.
- Thơ:
“Rong và
cá”.
- Xé dán con
cá.
Phát triển
nhận thức
Phát triển
thẩm mỹ
Môn: MTXQ: Môn: LQCC:
- Trò chuyện
về một số vật
nuôi trong gia
đình.
- Làm quen
chữ b, d, đ.
HOẠT
ĐỘNG
GÓC
- Góc phân vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm, Bác sĩ thú y, nấu ăn
- Góc xây dựng: Xây trại chăn nuôi.
- Góc nghệ thuật: Vẽ nặn, xếp, in hình, gấp hình, tô màu về các con vật nuôi.
Làm các con vật nuôi từ nguyên phế liệu đơn giản.
Hát mùa, sao chép bản nhạc về chủ đề.
- Góc học tập: Phân nhóm vật nuôi đúng với số lượng, gắn chữ cái còn thiếu vào
từ chưa đầy đủ, phân nhóm vật nuôi .
HOẠT
ĐỘNG
NGOÀI
TRỜI
- Trò chuyện
với trẻ về con
vật nuôi
- TC: Bắt
chước tiếng
kêu cách vận
động của các
con vật
- Vẽ tự do về
động vật trong
gia đình.
- TC: Mèo bắt
chuột
- Chơi tự do
- Quan sát đàn
gà
- TC: Bắt
chước tiếng
kêu của các
con vật
- Vẽ gà, vịt
- TC: Con
vịt
- Làm con mèo
từ lá
- TC: Mèo bắt
chuột
- Chơi tự do.
CHƠI VÀ
HOẠT
ĐỘNG
THEO Ý
THÍCH
Dạy trẻ đọc
thơ.
Hát bài hát về
chủ đề
Đọc thơ cho
trẻ nghe
Chơi tự do
theo nhóm
Đọc truyện
cho trẻ nghe
1
*GIỚI THIỆU CHỦ ĐỀ”
Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Kể tên một số con vật mà con biết?
- Con yêu thích con vật nào nhất? Vì sao?
- Ở nhà con có nuôi con vật gì?
- Con đã chăm sóc chúng như thế nào?
Để tìm hiểu và hiểu biết hơn về đặc điểm, cấu tạo, ích lợi củng như tác
hại của một số con vật cô và các con sẽ cùng tìm hiểu về chủ điểm
“Thế giới động vật”.
ĐÓN TRẺ
1. Yêu cầu
- Trẻ đến lớp biết chào hỏi cô giáo, tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy
định.
- Trẻ đến lớp đúng giờ.
- Trò chuyện về gia đình của trẻ.
2. Chuẩn bị
- Lớp học gọn gàng, sạch sẽ.
3. Hướng dẫn
- Cô đón trẻ từ tay phụ huynh
- Cô thường xuyên trò chuyện với cha mẹ trẻ để biết thêm đặc điểm của
từng trẻ
- Quan tâm đến sức khỏe của từng trẻ, chú ý đến những trẻ có sức khỏe
yếu, trẻ suy dinh dưỡng
- Nhắc nhở trẻ vệ sinh cá nhân, ăn mặc gọn gàng, đầu tóc chân tay sạch sẽ.
HỌP MẶT ĐIỂM DANH
1. Yêu cầu
- Trẻ biết quan tâm đến bạn vắng mặt
- Trẻ biết kể những việc trẻ làm trong ngày nghĩ
2. Chuẩn bị
- Sổ điểm danh
2
- Nhật kí theo dõi trẻ
3. Hướng dẫn
- Cô cho tổ trưởng điểm danh tổ mình hôm nay vắng ai báo lại cho cô
- Có bạn nào ở gần nhà bạn đã nghĩ không? Con có biết vì sao bạn nghĩ
không?
- Gọi một vài trẻ kể những việc trẻ làm được trong ngày nghĩ ở nhà.
THỂ DỤC SÁNG
1. Yêu cầu
- Trẻ tập đều và đúng động tác cùng cô
2. Chuẩn bị
- Sân tập rộng rãi, sạch sẽ và an toàn
3. Hướng dẫn
a. Khởi động: Xoay cổ tay, bả vai, eo, gối
b. Trọng động:
- Hô hấp: “Thổi bóng”
- Tay: Luân phiên từng tay đưa lên cao (2L X 4N)
- Lườn: Cúi về trước, ngửa ra sau (2L X 4N)
- Chân: Khuỵu gối (2L X 4N)
- Bật lùi về phía sau.
c. Hồi tĩnh: Thả lỏng, điều hòa.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ biết sử dụng 2 tay để lăn bóng đi thẳng hướng và di
chuyển theo bong tay không rời bóng. Trẻ nắm được cách chơi, luật chơi và
chơi hứng thú trò chơi: “Cáo và thỏ”
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khéo léo của đôi bàn tay và sự phối hợp
chân tay nhịp nhàng. Sự phản ứng nhanh nhạy khi chơi trò chơi
3. Giáo dục: trẻ tính nghiêm túc trong giờ học, có ý thức rèn luyện thân
thể.
II. CHUẨN BỊ
- 5- 6quả bóng
- Mũ caó và thỏ
- Sân bại rộng sạch.
NDTH:
+ Âm nhạc: “Vì sao mèo rửa mặt”
3
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT
Môn: Thể Dục
Đề tài: LĂN VÀ DI CHUYỂN THEO BÓNG
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Vì sao mèo rửa mặt".
- Lớp mình vừa hát bài gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật gì?
- Ở nhà con có nuôi mèo không?
- Ngoài mèo ra thì ở nhà các con còn nuôi con vật gì nửa?
- Các con ơi vì sao mèo phải rửa mặt?
Mèo rửa mặt để cho sạch sẽ, không bị đau mắt. Các con phải
làm gì để cơ thể luôn sạch sẽ và khỏe mạnh?
Ngoài vệ sinh cơ thể ra thì chúng ta còn phải ăn nhiều, uống
đủ nước để cơ thể có nhiều sức đề kháng chống lại bệnh tật.
Đặc biệt chúng mình cần phải thường xuyên tập thể dục để
cơ thể luôn khỏe mạnh đó các con. Bây giờ cô mời các con
cùng tập thể dục với cô.
1. Hoạt động 1: Khởi động
Cho trẻ làm đi vòng tròn và đi các kiểu đi, chạy, nhảy, đi
thường, đi nhanh, đi chậm và chuyển đội hình thành 3 hàng
ngang dãn cách đều theo tổ.
2. Hoạt động 2: Trọng động
a. Bài tập phát triển chung
- Động tác tay:
- Động tác bụng:
- Động tác chân:
- Động tác bật: Bật tại chỗ.
b. Vận động cơ bản
Trẻ đứng thành 2 hàng ngang đối diện nhau.
+ Trên tay cô có gì?
+ Qủa bóng có dạng khối gì?
+ Với quả bóng này mình sẽ chơi trò chơi gì?
Cô sẽ lăn nó bằng 2 tay và di chuyển theo bóng
Cô làm mẫu 2 lần, lần 2 phân tích động tác: Các con cầm
bóng bằng 2 tay, mười ngón tay chạm vào quả bóng, dùng 2
ngón cái để lăn bóng, các tay còn lại giữ lấy bóng, vừa lăn
vừa di chuyển theo bóng.
4
- Trẻ khá lên làm mẫu: Cô chú ý sửa sai cho trẻ.
Trẻ thực hiện: cô bao quát trẻ mỗi trẻ thực hiện 2-3 lần lăn
bóng thẳng hướng tay không rời bóng và đi theo bóng.
Cô chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ thực hiện tốt.
3. Hoạt động 3: Trò chơi “Cáo và thỏ”
Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi sau đó cho trẻ chơi
Hồi tĩnh: Trẻ đi nhẹ nhàng 1- 2 lần.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống của
các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
2. Kỹ năng:
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
3. Thái độ:
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số tranh về các vật nuôi
*NDTH:
+ ÂN: “Gà trống, mèo con và cún con”.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật gì?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Ngoài những con vật đó ra ở nhà con còn có con nào nửa?
1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
*Cho trẻ xem tranh con vịt.
- Nhìn xem trong tranh là con vật gì?
- Ở nhà các con có nuôi vịt không?
- Vịt ăn thức ăn gì?
- Vịt có những bộ phận nào?
- Vịt sinh sản như thế nào các con?
*Cho trẻ xem tranh con gà.
5
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: MTXQ
Đề tài: TRÒ CHUYỆN VỀ MỘT SỐ CON VẬT
TRONG GIA ĐÌNH
- Buổi sáng các con thường nghe thấy tiếng ò ó o…. đó là tiếng
kêu của con vật nào?
- Gà gáy vào buổi sáng là gà gì các con?
- Kể tên các bộ phận của gà?
- Gà sinh sản như thế nào?
So sánh con gà và con vịt:
*Giống nhau:
- Đều có 2 chân, biết bay, đều là gia cầm đẻ trứng , đều là con
vật nuôi trong gia đình.
*Khác nhau:
- Gà biết gáy, vịt thì không. Vịt biết bơi dưới nước, gà không
biết bơi. Mỏ vịt to hơn mỏ gà. Gà và vịt có màu lông không
giống nhau.
Cho trẻ xem tranh con mèo, con chó và trò chuyện.
2. Hoạt động 2: Trò chơi: “Thi xem ai nhanh”
Cách chơi: Cô chia lớp thành 2 đội, đội A và đội B. Nhiệm vụ
của đội A sẽ chọn tranh con vật sinh sản bằng cách đẻ trứng, đội
B chọn tranh con vật sinh sản bằng cách đẻ con. Thời gian trong
vòng một bài hát đội nào chọn được nhiều tranh hơn đội đó là
đội chiến thắng.
Cho trẻ chơi. Cô quan sát trẻ.
Cho trẻ chơi lần 2, đổi nhiệm vụ của 2 đội cho nhau.
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
6
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng trại chăn nuôi.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún
con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
7
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
- Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con
vật
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
8
- Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống
của các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh về các vật nuôi
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi
trong gia đình
- Cho trẻ hát bài “Con vịt bầu”
- Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu?
- Thức ăn chủ yếu của vịt bầu là gì?
- Vịt thường kiếm ăn ở đâu?
- Vịt thuộc nhóm gì? Đẻ con hay đẻ trứng?
- Nuôi vịt để làm gì?
(tương tự với những con vật khác)
- Ngoài ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình
nữa?
2. Hoạt động 2: Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu
cách vận động của các con vật”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “đàn gà con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Mười quả trứng tròn”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
9
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức :
- Trẻ biết đếm từ 1 đến 8, nhận biết chữ số 8
- Biết các nhóm đồ vật có số lượng là 8, tương ứng với chữ số 8
2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng đếm cho trẻ
- Rèn khả năng quan sát và nhận xét
3. Thái độ :
- Trẻ tham gia chơi trò chơi sôi nổi, có ý thức học tập
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 8 con mèo, 8 con cá, thẻ số từ 1 – 8
- Đồ dùng của cô giống của trẻ, kích thước lớn hơn
- Các nhóm con vật có số lượng 5, 6, 7 để xung quanh lớp.
III. Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “Gà trống, mèo con và cún con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Các con thường thấy các con vật đó ở đâu?
Hôm qua bạn Thỏ nâu đã gởi rất nhiều đồ chơi cho lớp mình,
các con cùng quan sát xem đó là những đồ chơi nào nhé!
1. Hoạt động 1: Luyện tập nhận biết số lượng trong phạm vi 7
10
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Môn: LQVT
Đề tài: NHẬN BIẾT SỐ 8, ĐẾM ĐẾN 8
- Cho trẻ lên tìm các nhóm có số lượng là 5, 6, 7
- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc nhóm gia cầm có số
lượng là 5 (trẻ lên tìm nhóm gà và đếm)
- Cho trẻ lên tìm nhóm con vật nuôi thuộc nhóm gia súc có số
lượng là 6, 7 trẻ tìm nhóm con chó, lợn và đếm)
2. Hoạt động 2: Tạo nhóm có số lượng là 8, đếm đến 8. nhận
biết số 8
- Cho trẻ xếp hết số mèo thành hàng ngang từ trái sang phải
- Mèo đi câu cá, có 7 con mèo câu được cá (trẻ lấy 7 con cá
xếp tương ứng 1 – 1
- Số cá và số mèo như thế nào? (không bằng nhau. Vì có 1 con
mèo thừa ra…)
- Số nào nhiều hơn và nhiều hơn là mấy? (số mèo nhiều hơn và
nhiều hơn là 1)
- Số nào ít hơn? Và ít hơn là mấy? (số cá ít hơn và ít hơn là 1)
- Muốn cho số cá và số mèo bằng nhau phải làm gì? (thêm vào
1 con cá)
- Cho trẻ đếm số cá và số mèo.
- Số cá và số mèo như thế nào? Cùng bằng mấy? (bằng nhau,
cùng bằng 8)
- Cho trẻ tìm nhóm con thỏ có số lượng là 7. (trẻ lấy nhóm con
thỏ và đếm)
- Muốn có 8 con thỏ phải làm gì? (thêm vào 1 con thỏ)
- Số mèo, số cá, số con thỏ có bằng nhau không? (có bằng
nhau)
- Bằng nhau đều là mấy? (đều là 8)
- Cô giới thiệu số 8 và nói cấu tạo (trẻ tìm số 8 giơ lên và đọc)
- Cho trẻ đặt số 8 vào nhóm mèo và cá
- Cho trẻ bớt số thỏ, 8 bớt 1 còn mấy? (còn 7- lần lượt cho trẻ
bớt dần đến hết)
- Cho trẻ đếm số cá và bớt, 8 bớt 1, bớt 2 đến hết (trẻ bớt cùng
cô)
- Cho trẻ đếm số mèo vừa cất vừa đếm (1….8)
3. Hoạt động 3: Luyện tập: Trẻ lên lấy nhóm con vật theo yêu
cầu của cô, lấy và thêm cho đủ số lượng 8 và bớt (trẻ làm theo
yêu cầu của cô)
4.Trò chơi: Tạo nhóm các con vật theo yêu cầu của cô. (cho
11
trẻ chơi 2 – 3 lần)
*Kết thúc: Cô nhận xét các nhóm chơi.
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng trại chăn nuôi.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún
con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
12
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
13
- HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
- Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con
vật
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống
của các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh về các vật nuôi
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi
trong gia đình
- Cho trẻ hát bài “Con vịt bầu”
- Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu?
- Thức ăn chủ yếu của vịt bầu là gì?
- Vịt thường kiếm ăn ở đâu?
- Vịt thuộc nhóm gì? Đẻ con hay đẻ trứng?
- Nuôi vịt để làm gì?
(tương tự với những con vật khác)
- Ngoài ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình
nữa?
2. Hoạt động 2: Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu
cách vận động của các con vật”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “đàn gà con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Mười quả trứng tròn”nhé!
14
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức: Trẻ hát thuộc bài hát, hát diễn cảm. Biết vỗ tay, dậm
chân, vỗ vào vai nhau, nhảy theo tiết tấu chậm bài “Đàn gà con”.
Trẻ nghe cô hát và cảm nhận theo giai điệu bài “Gà gáy le te” Dân ca cống
khao.
Trẻ hứng thú tham gia vào trò chơi “Nốt nhạc may mắn” và lắng nghe kể,
luyện âm của gà trống, gà mái, gà con…
2. Kỹ năng: Rèn trẻ phong cách ca hát, hát to, rõ thể hiện sắc thái vui
tươi, tình cảm trong sáng, mạnh dạn tự tin và cảm hứng theo giai điệu bài
hát.
Phát triển khả năng cảm thụ âm nhạc cho trẻ.
3. Thái độ: Trẻ biết chăm sóc và bảo vệ cho gia cầm ăn, chỉ ăn những
thức ăn rõ nguồn gốc.
II. CHUẨN BỊ:
- Khung hình nốt nhạc may mắn.
- Rối ngón tay gà con, gà trống…
- Mũ gà trống, gà mái, gà con
NDTH:
+ MTXQ: Nhận biết một ố vật nuôi.
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
15
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ
Môn: GDÂN
Đề tài: DH : ĐÀN GÀ CON
1. Hoạt động 1: Dạy hát, vận động: “Đàn gà con”.
- Cô dẫn dắc câu chuyện “Dòng họ nhà gà”
Nhận lời mời của “cha con gà” cô sẽ tập luyện cho các
con để tham gia chương trình “Giai điệu âm nhạc”
- Cho trẻ luyện giọng: Cô đưa tay về hướng nào các con phải
phản ứng nhanh bằng âm thanh của mình
+ Gà trống
+ Gà mái
+ Gà con
Chúng ta cùng hát bài “Đàn gà con”, lời việt tác giả Việt
Anh.
- Cả lớp hát 1- 2 lần (có nhạc).
Cô chú ý sửa sai cho trẻ khi hát sai lời.
Để bài hát hay hơn sinh động hơn chúng mình vừa hát vừa
vận động theo tiết tấu phối hợp sẽ hay hơn nữa.
Dạy trẻ vận động:
- Cả lớp vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
- 1 nhóm vận động: vỗ vào vai nhau.
+ Gà trống, gà mái, gà con là động vật sống ở đâu? Ngoài ra
còn có con vật nào sống trong gia đình?
- Cho trẻ dậm chân theo tiết tấu chậm
- Dạy trẻ tập nhảy theo cô: “1,2,3 chụm”
Ngoài cách vận động này ra các con có cách vận động nào
khác không?
- Cho vận động theo ý thích của trẻ
Cho 1 trẻ đóng vai người cho gà ăn, các trẻ khác cùng vận
động kiếm ăn
2. Hoạt động 2 : Nghe hát “Gà gáy le te”
Cô cho trẻ nhìn lên màn hình ti vi để xem bé Xuân Mai biểu
diễn “dòng họ nhà gà”
- Cho trẻ xem băng 1 lần
- Cô hát cho trẻ nghe 1 lần giới thiệu tên bài hát tên tác giả.
- Lần 3: trẻ cùng biểu diễn với cô.
3. Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “nốt nhạc may mắn”
Giai điệu âm nhạc đưa đến cho chúng ta rất nhiều nốt
nhạc may mắn.
- Chia lớp làm 3 đội lần lượt từng đội hội ý chọn nốt nhạc
mình thích sau đó lặt ra phía sau xem tranh có nội dung gì
các bạn hội ý lại và chọn bài hát khớp với bức tranh
- Đội nào lật trúng ô màu đỏ, không doán được bài hát gì thì
mất lượt chơi.
- Khi những nốt nhạc được mở hết xuất hiện tranh bí ẩn, đội
nào đoán đúng tên bài hát gốc trong tranhthif đội đó được
16
tham gia “giai điệu âm nhạc”
Cho trẻ chơi trò chơi 3-4 lần
Cô bao quát theo dõi trẻ chơi
Kết thúc: Trẻ hát bài “Đàn gà trong sân”.
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ nhận biết và phát âm đúng âm chữ cái b, d, đ thông qua các từ: “
Con bọ dưa” ; “Con đom đóm”
- Biết được cấu tạo và đặc điểm của chữ cái b, d, đ.
- Rèn luyện kỉ năng nhận biết, phân biệt.
- Phát triển khả năng quan sát, tư duy, ghi nhớ, chú ý có chủ đích. Phát
triển ngôn ngữ.
II. Chuẩn bị
- Tranh 1 số côn trùng
- Các nét chữ cái rời: b, d, đ
* NDTH:
+ Âm nhạc: “Gọi bướm”.
III. Cách tiến hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
NHẬN XÉT
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức gây hứng thú
- Cô tập trung trẻ và cho trẻ hát múa bài “Gọi bướm”
Đàm thoại cùng trẻ:
+ Bài hát nói về con gì?
Ngoài bướm ra thì các con còn biết những loài côn trùng nào
nữa? (Trẻ kể co kết hợp cho trẻ xem tranh)
Ngoài những loài côn trùng mà các con đã biết thì còn có nhiều
loài côn trùng khác nữa, bây giờ cô sẽ cho lớp mình xem nhé
Hoạt động 2: Dạy trẻ nhận biết và phát âm chữ cái b, d, đ
- Cô giới thiệu và cho trẻ quan sát tranh vẽ “ bọ dừa”
- Hỏi trẻ:
+ Tranh vẽ về con gì đây?
-Đúng rồi! Bọ dừa cũng là loài vật thuộc nhóm côn trùng
=> Giới thiệu từ “ Bọ dừa” đặt ở dưới tranh.
17
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn: LQCV
Đề tài: LÀM QUEN CHỮ CÁI B, D, Đ
- Cô cho trẻ đọc từ “bọ dừa” cùng cô.
- Hỏi trẻ:
+ Trong từ “bọ dừa” có chữ cái nào các con đã được học?
- Cô giới thiệu chữ cái mới: “b- d”
* Chữ b
- Cô phát âm mẫu 3 lần
- Cho trẻ phát âm chữ b (tổ, nhóm, cá nhân)
- Cho trẻ nhận xét chữ b
=>Cô phân tích nét: chữ “b” gồm 1 nét sổ thẳng ở bên trái và 1
nét cong ở bên phải. Giới thiệu chữ “b” in và chữ “b” thường.
- Cho trẻ ghép nét chữ b
* Tương tự cho trẻ làm quen với chữ cái d
* So sánh chữ cái b, d
- Giống: Đều có 1 nét sổ thẳng và 1 nét cong tròn
- Khác: Chữ b có nét sổ thẳng nằm ở bên trái và nét cong tròn ở
bên phải; chữ d có nét cong tròn ở bên trái và nét sổ thẳng ở bên
phải
* Chữ đ:
- Cho trẻ quan sát tranh “đom đóm”
- Giới thiệu và cho trẻ đọc từ “đom đóm” dưới tranh
- Cho trẻ tìm 2 chữ cái giống nhau
- Giới thiệu chữ đ
- Cô phát âm mẫu
- Cho lớp, tổ, cá nhân phát âm
- Cho trẻ nhận xét chữ đ
=> Chữ đ có 1 nét sổ thẳng bên trái và 1 nét cong tròn ở bên
phải.Bên trên có 1 nét gạch ngang
- Cho trẻ ghép nét chữ đ
* So sánh chữ d và chữ đ
- Giống: Đều có 1 nét cong tròn và 1 nét sổ thẳng
- Khác: Chữ d không có dấu gạch ngang ở trên còn chữ đ có dấu
gạch ngang ở trên
- Hỏi lại trẻ tên 3 chữ cái vừa được học
Hoạt động 3: Trò chơi
Trò chơi 1: Nhảy vào nhảy ra
- Cách chơi: Cô có các hộp chứa chữ b, d, đ Cô mở nhạc, trẻ đi
xung quanh và hát theo. Khi có hiệu lệnh nhảy vào chữ nào trẻ
nhảy vào ô đó.
Trẻ chơi 2 – 3 lần
18
Trò chơi 2: Cắt dán chữ b, d, đ
- Cách chơi: Chia trẻ thành 2 đội, mỗi đội có kéo, hồ dán và một
số từ có chứa chữ b, d, đ. Yêu cầu mỗi nhóm sẽ cắt dán đúng
chữ cái có trong tấm bảng của đội mình
- Trẻ chơi
Trò chơi 3: Ghép cánh bướm
Cách chơi: Cô có 3 vườn hoa, mỗi vườn mang 1 trong 3 chữ cái
b,d hoặc đ. 3 đội sẽ lần lượt chon miếng ghép có chứa chữ cái
giống vơi chữ cái có trong vườn hoa của đội mình lên dán tạo
thành 1 con bướm
- Cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cô động viên khuyến khích trẻ
Kết thúc hát bài “Chị ong nâu và em bé” chuyển hoạt động
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng trại chăn nuôi.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
19
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún
con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
20
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
- Trò chơi: Bắt chước tiếng kêu cách vận động của các con
vật
- Chơi tự do.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Trẻ biết được 1 số đặc điểm vận động, tiếng kêu, môi trường sống
của các con vật nuôi. Trẻ chơi trò chơi hứng thú.
- Luyện kỹ năng quan sát chú ý, ghi nhớ có chủ định.
- Giaó dục trẻ biết chăm sóc và bảo vệ vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ: - Một số tranh về các vật nuôi
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô Nhận xét
1. Hoạt động 1: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi
trong gia đình
- Cho trẻ hát bài “Con vịt bầu”
- Bài hát nói về con gì? Sống ở đâu?
- Thức ăn chủ yếu của vịt bầu là gì?
- Vịt thường kiếm ăn ở đâu?
- Vịt thuộc nhóm gì? Đẻ con hay đẻ trứng?
- Nuôi vịt để làm gì?
(tương tự với những con vật khác)
- Ngoài ra còn có con vật nào nuôi trong gia đình
nữa?
2. Hoạt động 2: Trò chơi:” Bắt chước tiếng kêu
cách vận động của các con vật”
3. Hoạt động 3: Chơi tự do
Cô bao quát trẻ chơi đảm bảo an toàn.
CHƠI VÀ HOẠT ĐỘNG TỰ DO
21
I. Mục Đích
- Giúp trẻ vui vẽ, giải trí.
II. Chuẩn Bị
- Tranh thơ về chủ điểm.
III. Hoạt Động
Hoạt động của cô Nhận xét
*Trò chuyện: Lớp hát bài “đàn gà con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát có nhắc đến con vật nào?
- Hôm nay cô sẽ đọc cho lớp mình nghe bài thơ
“Mười quả trứng tròn”nhé!
TRẢ TRẺ
I-Yêu cầu
- Trang phục cháu gọn gàng sạch sẽ, cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng.
II- Chuẩn bị
- Khăn lao, lược, quần áo sạch cho trẻ.
III Hướng dẫn
- Hát: “Tay xinh tay ngoan”
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nói về gì?
- Muốn 2 bàn tay đẹp xinh thì chúng ta phải thường xuyên rửa tay sạch sẽ
- Cô vệ sinh cho cháu rồi cho cháu ngồi ngay ngắn thẳng hàng trước khi ra
về.
I. Mục Đích
-Trẻ đọc thuộc bài thơ, đọc diễn cảm, đúng nhịp điệu, phù hợp với từng câu
thơ;
-Hiểu nội dung bài thơ.
- Đọc rõ lời, diễn cảm; Trả lời tròn câu, đủ ý.
II. Chuẩn Bị
22
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
Môn: Văn Học
Đề tài: Thơ: MÈO ĐI CÂU CÁ
- Tranh minh họa bài thơ.
*NDTH:
+ GDÂN:
III. Hoạt Động
Hoạt động cô Nhận xét
* Trò chuyện:
Trẻ kể về những con vật gần gũi trong gia đình. Nói chuyện kỹ
hơn về những chú mèo (Về dáng đi, cách ăn,, ngồi rình chuột )
Hát bài “Thương con mèo”.
1. Hoạt động 1:
-Cô nói: Những chú mèo rất xinh và thích đùa nghịch, mèo còn
thích đi câu cá nữa. Các con lắng nghe cô đọc thơ “Mèo đi câu
cá” xem thử 2 anh em mèo có câu đươc cá không nhé.
-Cô đọc bài thơ: Đọc diễn cảm lần 1.
-Giảng nội dung: Hai anh em mèo rủ nhau đi câu cá, nhưng cả 2
đều ỷ lại vào nhau. Đến tối cả 2 đều không câu được con cá nào.
-Cô đọc lần 2: Trích dẫn kết hợp xem tranh.
+Nơi anh em mèo câu cá “Anh ngồi bờ ao, em ra sông cái”
+Mèo anh ỷ lại có em nên không câu cá “Hiu hiu gió thổi ”
+Mèo em nghĩ đã có mèo anh “Mèo em đang ngồi Cũng
đủ”
+Thái độ của hai anh em mèo khi không có cá “Cả hai nhăn
nhó, cùng khóc meo meo”.
- Giải thích từ khó : “Hiu hiu, hối hả, hớn hở.”
-Trẻ đọc cùng cô các từ trên.
2. Hoạt động 2:
-Đàm thoại:
+Mèo anh và mèo em đi đâu?
+Mèo anh câu cá ở đâu?
+Mèo em câu cá ở đâu?
+Mèo anh có câu cá không? Vì sao?
+Mèo em có câu cá không? Vì sao?
+Anh em mèo về nhà lúc nào?
+Chuyện gì xãy ra khi cả 2 anh em trõe về nhà?
-Dạy trẻ đọc:
+Cả lớp đọc kết hợp làm động tác minh họa.
+Thi đua giữa các nhóm, cá nhân (Cô chú ý sữa sai)
-Đọc tranh chữ to: Cô chỉ vào từng câu để trẻ đọc.
3. Hoạt động 3:
-Phân vai: 2 trẻ làm mèo, một số trẻ làm thỏ.
-Cô bố trí sân khấu, trẻ đóng kịch theo lời dẫn của cô.
* Kết thúc:
Hát bài “Ai cũng yêu chú mèo”.
23
HOẠT ĐỘNG GÓC
I. Yêu cầu
1. Góc xây dựng:
- Kiến thức: Trẻ biết xây dựng trại chăn nuôi.
- Kỹ năng: Rèn khả năng khéo léo.
- Thái độ: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
2. Góc phân vai:
- Kiến thức: Trẻ biết đóng vai người bán hàng, bác sĩ.
- Kỹ năng: Thể hiện được vai chơi.
- Thái độ: Nhanh nhẹn, tích cực hoạt động.
3. Góc học tập:
- Kiến thức: Trẻ phân biệt được nhóm vật nuôi.
- Kỹ năng: Quan sát nhận biết nhóm đối tượng.
- Thái độ: Tích cực tham gia hoạt đông.
4. Góc nghệ thuật:
- Kiến thức: Trẻ biết tạo hình các con vật từ NVL có sẵn.
- Kỹ năng: Khéo léo của đôi bàn tay.
- Thái độ: Yêu sản phẩm mình tạo ra.
II. Chuẩn Bị
1. Góc xây dựng:
- Lon nước ngọt (đã sử dụng).
- Gạch, vật liệu xây dựng,…
2. Góc phân vai:
- Một số dụng cụ: bàn ghế, búp bê, quần áo, đồ dùng trong gia đình,
viết, thước, tập vở, dụng cụ của bác sĩ, người bán hàng.
3. Góc học tập:
- Tranh ảnh về các con vật.
4. Góc nghệ thuật:
- Lá cây, đất nặn, bảng con, bút màu,…
III. Cách Tiến Hành
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ NHẬN XÉT
*Trò chuyện: Lớp hát bài: “Gà trống, mèo con và cún
con”.
- Lớp mình vừa hát bài hát gì?
- Trong bài hát nhắc tới con vật nào?
- Con thường thấy các con vật đó ở đâu?
- Các con ơi đã đến giờ gì rồi?
- Lớp mình có mấy góc chơi?
1. Thỏa thuận trước khi chơi
24
*Góc phân vai:
- Cô giới thiệu trò chơi và cho trẻ nhận vai chơi
- Góc phân vai hôm nay chơi gì?
- Cần có ai trong góc chơi?
- Mẹ làm những công việc gì?
- Người bán hàng phải làm việc gì?
- Bác sĩ thú y cần có dụng cụ gì?
*Góc xây dựng:
- Góc xây dựng hôm nay các con thích chơi gì?
- Xây trường học cần có những vật liệu gì?
- Trong công trình xây dựng gồm có những ai?
- Trại chăn nuôi phải xây như thế nào?
*Góc học tập:
- Góc học tập hôm nay các con sẽ làm gì?
- Bạn nào thích chơi góc học tập?
*Góc nghệ thuật:
- Góc âm nhạc hôm nay chúng ta chơi gì?
- Chúng ta đang học ở chủ điểm nào?
- Bài hát nào nói về chủ đề động vật?
2. Quá trình chơi
- Trẻ đăng kí vào góc chơi mà trẻ thích, trẻ biết tự
thỏa thuận vai chơi cho nhau.
- Trẻ biết sắp xếp đồ dùng trong góc chơi.
- Cô bao quát trẻ ở từng góc chơi và nhóm chơi.
- Cô tham gia chơi cùng với trẻ để kịp thơi xử lý tình
huống xảy ra, giúp trẻ hoàn thành nhóm chơi của
mình.
3. Nhận xét sau khi chơi
- Nhóm trưởng từng góc nhận xét góc chơi của mình.
- Cô nhận xét từng góc chơi.
- Cô tuyên dương góc chơi tốt nhất, động viên góc
chơi chưa tốt giờ sau cố gắng chơi tớt hơn để được
khen giống bạn.
- Nhắc trẻ thu dọn đồ chơi sau khi chơi vào đúng nơi
quy định.
4. Kết thúc
- Cho trẻ đi dạo quanh lớp.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
- HĐCMĐ: Trò chuyện với trẻ về vật nuôi trong gia đình
25