Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phân tích thực trạng và nhu cầu nguồn nhân lực bác sỹ đang làm việc trong hệ thống Y tế dự phòng tại các tỉnh miền Trung và Tây Nguyên Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.31 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

6. WHO/ICO, Human Papillomavirus and r lat d canc rs: World, 2010.


7. Trịnh Thị Hào, Nghiên cửu tình hình ung thư thân từ cung và các yếu tố liên quan tại một số tình Việt Nam, in
Chuyên ngành Sinh học thực nghiêm, Khoa Sinh học,201 ỉ, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên.


8. Lợi, T.T., Khảo sát giá trị cỉa VỈA trong tầm soát tổn thư ng tiền ung thư cổ tử cung, in Hội nghị phòng chổng
ng thưphụ khoa lần thứ /V2009: Thành phố Hồ Chí Minh. p. 3.


9. Singh KN, More

s.

Visual inspeciion of cervix with acetic acid in early diagnosis of cervical iniraepitheliaỉ
neoplasia and early cancer cervix. J Obslet Gynaecol India 2010;60:55­60.


JO. Goel A, Ganđhi G, Baíra s, Bharribhani s, Zutshi V, Sachdeva p. Visual inspection of the cervix with acetic acid
for cervical inlraepithelial lesions. Int J Gynaecol Obsiet 2005;88:25­30.


11. Denny L. The prevention of cervical cancer in developing countries. BJOG 2005;112:1204­12.


12. Sankaranarayan R, Budhuk A, Rajkumar R. Effective screening programmes for cervical cancer in low and
middle income developing countries. Bull World Health Organ 2001;79:954­62.


13. University of Zimbabwe/JHPIEGO Cervical Cancer Project. Visual inspection with acelic acid for cervical­
cancer screening: Test qualities in a primary­care setting. Lancet 1999;353:869­73.


PHÂN TÍCH THựC TRẠNG VÀ NHU CÀU NGUỒN NHÂN

Lực

BÁC SỸ



ĐANG LÀM VIỆC TRONG HỆ THỔNG Y TẾ D ự PHÒNG


TẠI CÁC TỈNH MIỀN TRUNG VÀ TÂY NGUYÊN VIỆT NAM



CN. L ê Đình D um ig*


H ướng dẫn: PGS.TS. Vỡ Văn Thắng*
TÓ M TẲT



Nguồn nhân lực y tế dự phịng (YTDP), nhu cầu và các chính sách phái triển nguồn nhân lực đang là vấn đề yếu
nhất hiện nay trong việc quàn lý hệ thống YTDP. Nghiên cứu mô lả thực Irạng nguồn nhân lực, các công việc hiện tại,
năng lực, kỹ năng của các bác sỹ (BS) đang làm việc Irong hệ thong YTDP và nhu cầu luyển dụng, đào lạo nguồn nhân
lực BS tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên, Việt Nam.


Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu liến hành trên 423 BS (76,8%) đang làm việc irong hệ Ihống
YTDP (tuyến tỉnh và tuyến huyện) lại 6 tỉnh Quảng B nh, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, B nh Định và Đăk
lăk lừ tháng 6 đến 8 ­ 2013. Phương pháp nghiên cứu kết hợp, nghiên cứu định lượng được thực hiện dựa vào bộ câu hỏi
tự điền và thu thập Ihồng tin íhứ cấp từ các báo cáo về nhân ỉực YTDP của Sờ Y lế các tinh. Nghiên cửu định lính giải
thích, bổ sung cho kết quả định lượng trên 27 BS (3 phỏng vấn sâu và 3 thảo luận nhóm).


Két quả: Phân lích số liệu Ihứ cấp theo định mức biên chế quy định nguồn nhân Ịực BS làm việc trong hệ Ihống YTDP
đang thiếu ở 6 tỉnh như tại Trung lâm YTDP íinh (66,7%), Trung tâm YTDP huyện (83,3%)­ Độ luổi trang b nh của BS
46,6; số năm làm việc trung b nh 13,3; nam gấp đôi nữ. Tỷ lệ BS từng làm trong hệ điều trị chiếm 74%; 36,4% đang làm
điều írị thêm ngồi giờ. Nhiệm vụ và cơng việc chính của các BS là quản lý, giám sát chung (59,8%), cơng tác chun mơn
dự phịng (20,1%). Tần suất sử dụng thường xuyên các nhóm năng lực chung 49,6%; năng lực cụ thể 38,2%. Nghiên cứu
cho Ihấy nhu cầu tuyển dụng cán bộ y tế, đặc biệl BS làm việc trong hệ thống YTDP rất lớn ở 6tinh, 95,5% các đơn vị
YTDP có nhu cầu luyển dụng lừ 1 ­ 12 BS.


Kết ỉuận: Nguồn BS làm việc írong hệ thổng YTDP tại khu vực miền Trung và Tây Nguyên cósự thiếu hụt đáng kể,
do đó, cần tăng cựờng đào tạo và đào tạo lại cho hệ Ihống YTDP lại khu vực này.


* Từ khóa: Nguồn nhân lực; Bác sĩ; Thực Irạng; Nhu cầu; Miền Trung Tây Nguyên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A n a lysis o f h u m a n re so u rc e situ a tio n a n d n e ed s o f d o cto r s w o rkin g in th e p re ve n tive
m dicin syst m in C ntral a n d H igh-hind ar as, Vi tnam


Summary



The most weakness of preventive medicine system is lack of information of human resources, needs of recruiting
and development of policies. This study describes the real situation of human resource, working and capacities of doctors
and needs of recruiting doctors working in the preventive medicine system in centra and highland areas of Vietnam.


Materials and methods: The study used a mixed method approach. A total of 423 doctors (76,8%) who are
working in preventive medicine system in six provinces: Quang Binh, Quang Tri, Thua Thien Hue, Quang Ngai, Binh
Dinh, Dak Lak participated in the quantitative survey from June to October, 2013. A self ­ administered questionnaire
and secondary data were used to collect information. 27 doctors participated in in ­ depth qualitative interviews and
focus group discussions.


Results: According to analysis secondary data, there were not enough doctors in all preventive medicine system of
six provinces such as preventive medicine center in province (66.7%) and in district level (83.3%). The average age of
the doctors was 46.6 years (s.d = 6.5) and the majority (69.7%) were male.


On average, they had worked in lhal position for 13.3 years (s.d = 8.4). The proportion of doctors who worked in
treatment was 74%. 36.4% of doctors worked in this field in overtime. The main role of the doclors included program
management and staff supervision (59.8%), duties/major of preventive medicine (20.1%). The survey identified a total
of 182 skills. These were grouped wilhin “general competencies” (9 groups with 98 skills) and “specific competencies”
(11 groups with 84 skills). However, less than half of Ihe doctors reported using the general and specific competencies
(49.6% and 38.2% respectively). In ­ depth interviews revealed a lack of doctors in preventive medicine systems in all
six provinces. 95,5% units of preventive medicine systems needs requirement of doctor.


Conclusion: There was a serious shortage of human resources for preventive medicine in Ihe centra highland areas
of Vietnam. There should be increased recruitment. The findings of this study also will be used to enhance professional
training for preventive medicine at pre­service and in­service levels.


* Key words: Human resource situation; Doctor; Needs; Central and high­land areas.
I.ĐẶ TV ẤN ĐẺ


Trong bất kỳ hệ thống y tể điều trị hay YTDP nào, nguồn nhấn lực ln đóng vai trị quan trọng và có ý nghĩa


quyết định đến chất lượng và hiệu quả của cơng tác chăm sóc sức khỏe nhân dân. Tuy nhiên, nguồn nhân lực
y tể Việt Nam phân bố mất cấn đối giữa các vùng, miền, chuyên ngành, số lượng nhân viên y tế đang hoạt
động trong lĩnh vực YTDP chỉ chiếm 12,9% (10.261 người) so với 81,8% (65.254 người) đang hoạt động
trong lĩnh vực y tể điều trị, tạo nên khoảng cách khá lớn giữa hệ thống y tế điều trị và YTDP. Đội ngũ cán bộ
YTDP vừa thiếu về số lượng vừa hạn chế về tr nh độ chuyên môn, đa số BS làm việc trong hệ thống YTDP
hiện nay là BS đa khoa, không được đào tạo chính quy về lĩnh vực YTDP mà chủ yếu qua một số khóa đào
tạo ngắn hạn, lóp tập huấn và kinh nghiệm làm việc của bản thân. Hệ thống YTDP tại các tỉnh miền Trung
và Tây Nguyên cũng đang ở trong t nh trạng chung của hệ thống YTDP cả nước. Nghiên cún này nhằm:


­ Tìm /ỉiểư th ụ t trạ n g nguồ /i ỉiM n /ực B S đang làm việc ír ỉỉg hệ t/iố n g Y T D P tạ iM ỉể vực m im T rung
và Tây Nguyên.


­ M ô tả công việc, năng lụv và kỹ năng cần thiết của các B S hiện đăng làm việc trong hệ thống YTDP.
- Tìm hiểu nhu cầu đào tạo và tuyển dụng đối với B S trong lĩnh vực YTDP tại khu vực.


n ĐÓI T (ỵ NG VÀp H Ư Ơ N G PHÁP NGHIÊN CỨU


2.1. Đối tượng nghiên cứu


Nghiên cứu trên các BS đang công tác trong hệ thống YTDP tại 6 tỉnh Quảng B nh, Quảng Trị, Thừa Thiên
Hué, Quảng Ngãi, B nh Đ ịnh và Đắk Lắk từ tháng 6 đến 8 ­ 2013.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

*

Nghiêncứuđịnhlượng:



Thu thập số liệu thứ cấp về nguồn nhân lực BS trong hệ thống YTDP các tỉnh (báo cáo Sở Y tế) và so sánh
vói các định mức biên chế theo Thơng tư 08 liên Bộ Nội vụ ­ Bộ Y tế. Sử dụng bộ câu hỏi tự điền để thu thập
số liệu định lượng, gồm hai phần: Phần thứ nhất mô tả đặc điểm chung về đối tượng, cơng việc được nhóm
nghiên cứu tự phát triển; phần thứ hai về các nhóm năng lực dựa trên 10 nhóm năng ỉực chung và 10 nhóm
năng lực cụ thể tối thiểu của một BS YHDP Việt Nam được phát triển trong nghiên cứu về nhu cầu đào tạo
BS YHDP tại các trường Đại học Y Việt Nam theo dự án Nuffic năm 2008 [3]. Nghiên cứu thăm dị để hiệu


chỉnh bộ cơng cụ được thực hiện tại Trung tâm YTDP TP, Huế và tham vấn của các chuyên gia5quản lý
trong hệ thống YTDP. Nghiên cứu được tiến hành tại 6 tỉnh với 116 đơn vị YTDP (tuyén tỉnh 51, huyện 65)
với 423 BS (76,8%) (tuyén tỉnh à 64,8%, tuyến huyện/thành phố 35,2%).


*

Nghiêncứuđịnhtính:



Thực hiện tại ba tỉnh Thùa Thiên Huế, Quảng Ngãi và Đắk Lắk với 27 BS (3 phỏng vấn sâu lãnh đạo và
3 thảo luận nhóm).


III. K ẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


3.1. Thực trạng nguồn nhân Sực BS đang làm việc trong hệ thống YTDP tại 6 tỉnh miền Trung và
Tây Nguyên

(SốliệubáocãocửacácSởYtểỉ2-2012)



Tuyến tỉnh Tuyến huyện


Q u ả n g Q u ả n g T T Q u ả n g B n h Đ ă k Q uản g Q u ản g T T Q uản g B nh Đ ăk


B n h T rị H u ể N g ã i Đ ị n h L ă k B nh T rị H u ế N gãi Đ ịnh Lăk


Biểu đồ 1. Phân bố sổ lượng cán bộ y tế và BS làm việc tại các tuyến YTDP


So sánh với định mức biên chế theo Thông tư 08, các tỉnh tham gia nghiên cứu đều có tỷ lệ BS/cán bộ y
tế tuyến tỉnh > tuyến huyện. 4/6 tỉnh có tỷ lệ BS làm việc tại tuyến tỉnh > tuyến huyện, đặc biệt tỷ lệ này tại
Thừa Thiên­Huế ỉà 3,6/1. '


Bảng 1. Thực trạng nguồn nhân lực y tế hiện nay


STT Đơn vị Cán bộ y tế Bác sỹ



Tuyến tĩnh Số tỉnh


thiếu Tỷ lệ(%) Số tỉnhthiếu Tỷ lệ (%)


1. Trung ĩãm YTDP tỉnh 2/6 33,3 4/6 66,7


2. Chi Cục Vệ sinh An toàn thực phẩm <sub>(­)</sub> <sub>(­)</sub> <sub>(­)</sub> <sub><*>.</sub>


3. Trung tâm Phòng chổng bệnh xã hội 1/3 33,3 2/3 66,7


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

5. Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản 2/6 33,3 5/6 83,3


6. Chi cục Dân số ­ Kế hoạch hóa gia đ nh (­) (­) C­) (­)


7. Trung tâm Truyền thông Giáo đục sức khỏe 2/6 33,3 6/6 100


8. Trung tâm Phòng chổng sốt rét nội tiết ­ CT 2/5 40,0 4/5 80,0


9. Trung tâm Kiểm địch Quốc tế 1/1 100,0 1/1 100,0


10. Trung tâm Da liễu (­) (­) (­) (­)


Tuyến huyện (Trung tâm YTDP) 2/6 33,3 5/6 83,3


(-):Cácđnvịkhốngc địnhmứcbiênchếthoThôngti 08



Các tỉnh tham gia đều thiếu nhân lực ở các đơn vị YTDP trực thuộc, chỉ có 17,7% (9/51) đơn vị tuyến tỉnh
có đủ định mức biên chế BS theo quy định, trong đó một số đơn vị thiếu BS như Trung tâm Truyền thông
Giáo dục sức khỏe (6/6), Trung tâm Chăm sóc Sức khỏe sinh sản (5/6), Trung tâm YTDP tỉnh, Trung tâm
Phòng chống HIV/AIDS và Trung tâm Phòng chống số t rét nội tiết ­ CT (4/6).



Kết quả nghiên cứu định tính cho thấy sự thiếu hụt rõ rệt nguồn nhân lực, đặc biệt BS trong hệ thống
YTDP ở hầu hét các đơn vị tham gia nghiên cứu:


“ThựctrạngnguồnnhânlựcBSnichung,BSyhọcdựphịngniriêngthiểurấtnhiềusovớinhucầu.


Vídụ:ChỉcụcvệsinhAntồnthựcphẩmchỉc ỉ BS,ChicụcK hoạchhagiađìnhchìc ỉBS,cịncác


trungtâmkhácchỉc 2-3BS... TrungtâmYtếTâyTràvừalàmởmảngđiềutrịvừalàmởmảngdựphịng



c h ic 3 B S ”. ( P V S ­Q N )


“Sovớinhucầuthựctế...ởtrên,tỉnhthiếukhoảng30%BSchohệdựphịng.Cnhữnghuyệncịnhnnhưng


mtínhtrungbìnhlàkhoảng

40% ”. (PVS ­ ĐL)


3.2. Cơng việc, năng lực và kỹ năng cần thiết của các BS hiện đang làm việc trong hệ thống YTDP


Q uàn g B in h Q uà n g T rị T h ừa T hiên H ue Q uãng N gãi B inh Đ ịn h Đ ă k ỉăk


Biểu đồ 2. Phân bố nơi cơng tác của BS YTDP theo tuyến chăm sóc


Độ tuổi trung b nh của BS: 46,6 ± 6,5, số năm làm việc trang b nh 13,26 ± 8,39, nhiệm vụ và cơng việc chính
của các BS là quản lý và giám sát chung (59,8%), công tác chuyên môn dự phòng (20,i%), điều trị (19,4%), quản
lý các chương tr nh, dự án y tế (11,8%), lập kế hoạch chỉ đạo tuyến (10,4%), tổng hợp và báo cáo (6,1%).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Nghiên cứu cho thấy sự liên quan giữa tần suất sừ dụng các kỹ năng của nhóm năng lực chung và đánh
giá mức độ cân thiếí, tr nh độ chuyên môn, mức độ tự tin với công việc, tần suất sử đụng các kỹ năng của
nhóm năng lực cụ thể liên quan với đánh giá mức độ cần thiết, đơn vị công tác và tuyến công tác.


92.7 93.1


C bẳnđ o án v á Ho»t độ ng vả Giáo dục trụyỉn


đỉiutrị chựongtnnhv ứtồngvâníjg
tếquồcgia cao sứckhóe


B ảo tạo Hợptéc, điểu
phèivảtịng


ghép


Q uản lý v ậ tồ


chức Vtỉ C hinh sách v ã X ghỉểncửuiu ậ ty tẳ khoa họ cCõng việc trongphòngthi
oghiẹm


* Tỳ lệ% SD NL tbựờng xuyên
* Tỷỉ % đánh giá cấn thíễt
Biểu đồ 3. Phân bố tần suất và mức độ cần thiét của nhóm năng lực chung


Q uân lý A n toàn và S ứ c k hỏe D m hđ ư & ng S u e k h oe S ứ c kh óe N h â n k h ầ u D ịc h tỗ họ c T h ố ng kê N hẵn h ọ c v à năng lực hỗ
thảm h ọ a v à s ứ c khỏ e m ô it m ờ n g và a n toà n c á c lứ a tuổi h ọc đư ờ ng h ọ c v à kiểm so á t sinh họ c/h ệ y x ã h ộ lh ọ c


ph òng c hố n g n g hề nghiệp thự c p h ẩ m v à s ức khôe bệ n h tật thống thơng


thucmg tích sinh sản tín y tế


aợ


Biểu đồ 4. Phân bố tần suất và mức độ cần thiết của nhóm năng lực cụ thể


Chất lượng nguồn nhân lực: Phần lớn các đơn vị đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ về YTDP được giao. Tuy
vậy, năng lực hoạt động, chất lượng và hiệu quả công việc chưa cao, cịn bị động trong cơng tác. “Đập

úng




hiệnnaythomứcđộnichunglà,nếumàchiathomứcđộthìcũnglàtrungbìnhhaygọilàđápủnghồn


thànhnhiệmvụthơi, mứchồnthànhnhiệmvụchứchưathểnilàtốthnđượcnữa... chỉmớiđạtđược



mứctơithiểucholàhồnthànhnhiệmvụchứchưađượch nnữa

...

Kinhphíkhơngc,ngụọnnhânlực



khơngđủthìcứlàmthokiêu,đợic dịchđênlàtachổng,khơngđểchođịchlớnxảyra.,,chúngtamới



chỉlàmãênđượcmứcđộkhic dịchđếnthìchúngtakhốngchếvàdậptắtđược

nó.”(PVS ­ ĐL)


NanglựccơngtácmảngYTDPởmứctrungbình..,. Đủthựchiện

hồnthànhnhiệmvụ tuynhiên



khảnăngđêđápứngkhơilượngcơngviệctrongtìnhhìnhbệnhdịchphứctạphiệnnaycịnthiếunhiều”



(TLN ­ QN).


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Một số cán bộ chưa yên tâm cơng tác và cịn tư tưởng chủ quan, thiếu ý thức học hỏi, cầu tiến “Nhìn
chung hoạt động rất tốt nhung c một số người không an tâm với công việc d ự phòng, c vài người đã
chuyển sang hệ điều trị”. (PVS ­ QN)


“Vỉ va chạm và áp lực ở công tác YTDP không nhiều nên nhiều BS chù quan, ừ muốn học lên, nâng cao
trình độ đối với cồng tác YTDP". (TLN “ QN)


3.3. Nhu cầu đào tạo và tuyển dụng nhân lực YTDP tại các tỉnh


Nghiên cứu cho thấy nhu cầu tuyển dụng cán bộ y tế, đặc biệt là BS làm việc cho hệ thống y học dự phòng
rất ỉớn ờ 6 tỉnh. 95,5% các đơn vị YTDP có nhu cầu tuyển dụng từ 1 ­1 2 BS (trung b nh 4 BS/đơn vị). Phỏng
vấn sâu một lãnh đạo YTDP Quảng Ngãi cho biết: “Đ n năm 2015 cần tuyển 140 BS chung cho ngành Y íể,
trong đ ưu tiên phân về tuyển B S y học dự phịng.... cần c chính sách thu hút nhân ỉực cho nh n lực YTDP
Quang Ngãi". (PVS­QN).



Tuy vậy, két quả nghiên cứu định tính cho thấy t nh h nh rất khó tuyển đụng nguồn nhân lực ờ các đơn vị,
đặc biệt là BS vào làm việc trong hệ thống YTDP. Có những đơn vị trong rất nhiều năm liền vẫn khơng thể
tuyển dụng được BS. “Trong vịng 12 năm nay cũng không tuyển được BS. Năm 2011 c 1 BS sản chuyển tới
rồi cũng chuyên đi. BS rât ừ về Quảng Ngãi và c về cũng ừ khi về Trung tâm Phòng chổng sốt rét... Năm
nào cũng đăng ký tuyên dụng nhimg không c BS về" (TLN ­ QN)


“Tôi cũng lớn tuổi rồi, muốn bổ sung thêm BS mà không ai muốn về đội cả". (TLN, TT ­ H).
IV. KÉT LUẬN


4.1. Thực trạng nguồn nhân lực BS đang công tác trong lĩnh vực YTDP


­ Thiếu hụt lớn về số lượng BS làm việc trong hệ thống YTDP, đặc biệt BS tại các Trung tâm như Giáo dục
truyền thông, Chăm sóc sức khỏe sinh sản, YTDP tuyến huyện.


­ Thiếu hụt đội ngũ BS trẻ kế cận (tuổi trung b nh 46,6), tính ổn định và lâu dài bị thách thức (năm trung
b nh làm việc 13,3)­


­ Chất lượng đội ngũ BS trong hệ thống YTDP còn nhiều hạn chế (74% chuyển từ hệ điều trị, 100% được
đào tạo vê BS lâm sàng).


4.2. Công việc, năng lực và kỹ năng cần thiết của các BS hiện đang làm việc trong hệ thống YTDP
­ Cơng việc chính của các BS: Quản lý và giám sát chung (59,8%), công tác chuyên môn dự phịng (20,ĩ%).
- Hài lịng với cơng việc hiện tại: 82,3% hài lịng với cơng việc hiện tại, 17,7% khơng hài lòng, chủ yếu ỉà
do thu nhập (74,7%) và điều kiện iàm việc (45,3%).


­ Nhóm năng ỉực chung: Kỹ năng được sử dụng nhiều nhất liên quan đến giáo dục truyền thơng (79,4%),
đào tạo (72,8%), kỹ năng phịng thí nghiệm thấp nhất (19,9%).


­ Nhóm năng lực cụ thể: Kỹ năng sử đụng nhiều nhất là các kỹ năng hỗ trợ cộng đồng (90,1%), thống kê


sinh học (49,9%), dịch tễ (44,4%), thấp nhất là kỹ năng nhân học y té (18,7%).


4.3. Nhu cầu đào tạo và tuyển dụng đối vói BS trong lĩnh vực YTDP tại kh u vực


­ Nhu cầu đào tạo được đề xuất cao nhất: Bổ sung về dịch tễ học 22,9%, YTDP 20,3%, quản lý y tế (10,9%),
­ Nhu cầu tuỵển dụng: Tất cả 6 tỉnh đều thiếu BS theo định mức biên chế của Thông tư 08 nên các tỉnh đều
mong muốn tuyển thêm trung b nh 3 BS ở tuyến tỉnh, 4 BS ở tuyến huyện.


V. KIÉN NG HỊ


Bổ sung lực lượng theo định mức biên chế cho các tỉnh đang thiếu BS y học dự phịng, nâng cấp tr nh độ
chun mơn nghiệp vụ, đào tạo sau đại học cho cán bộ.


Tập huấn dựa vào kỹ năng: Nâng cao tần suất sử dụng 10 nhóm năng lực chung và Ỉ0 năng lực cụ thể cho
cán bộ trong hệ thống YTDP.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

TÀ I LIỆU THAM KHẢO


1. Bộ Y tể. Báo cáo chung lổng quan ngành Y tế, nhân lực y tể ờ Việt Nam. 2009.


2. Lê Vũ Anh và cs . Báo cáo đánh giá hiện trạng đào íạo nhân lực y íế lại Việt Nam. Trường Đại học Y lể Công cộng.
Hà Nội. 2013.


3. Lê Thị Hương, Kees Swaans. BS Y học dự phịng, mơ tả năng lực và chương tr nh giàng dạy. Trường Đại học Y
Hà Nội. 2009.


4. Bộ Nội vụ ­ Bộ y tế. Hướng dẫn định mốc biên chế sự nghiệp trong các cơ sờ y tế nhà nước. 2007.


5. Trường Đại học Y Hà NỘĨ2. Tổ chức và quản lý y tế, Giáo tr nh dùng cho đào tạo BS Y học dự phòng. NXB
Y học. 2012.



6. Trần Huy Nghĩa. Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu nhân lực YTDP t nh Hà Tĩnh. Luận văn Chuyên khoa cấp n
chuyên ngành Quản lý Y lế. Đại học Y Dược Huế. 2012.


7. Thủ tướng Chính phủ. Chiến lược quốc gia y tế đự phòng Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.
Quyết định số 1402/QĐ­TTg, ngày 15 tháng 10 năm 2007.


8. Bộ Y tế. Tổ chức và quản lý y tế, sách đào tạo BS chuyên khoa định hướng y học dự phòng. NXB Y học. Hà Nội. 2012.
9. Phạm Thanh Vân. Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu nhân lực YTDP của tỉnh Đăk Lăk. Luận văn Chuyên khoa
cấp lĩ. Đại học Y Dược Huế. 2012.


10. MD David L Katz, MPH, FACPM, FACP Ather Ali, ND, MPH. Preventive medicine, integrative medicine &
the health of the public. Commissioned for [he IOM Summit on Integrative Medicine and the Health of Ihe Public.
2009, February


11. WHO ~Statistical Information System (WHOSIS). The World Health Report 2006. hUĩ?://www.who.ml/wĩiosis/en/


GIÁM SÁT CHỦ ĐỘNG PHẢN ỨNG CÓ HẠI CỦA THUỐC ARV


TẠI MỘT SỐ Cơ SỞ ĐIÈƯ TRỊ mV/AIDS



DS. Trần Ngân Hà*ỉ ThS. Nguyễn Phư ng Thúy*
DS. Đào X uân Thửc*; DS. Phạm L an Hư ng**
Hướng đẫn: TS. Nguyễn Hồng Anh*


TĨM TẲT


Theo y văn, các thuốc kháng retrovirus (ARV) thường gây nhiều phản ứng có hại (ADR) nghiêm trọng ảnh hường
chất lượng cuộc sống, tuân thủ điều írị và hiệu quả điều trị của bệnh nhân HIV/AIDS. Các nghiên cứu giám sát chủ
động ADR của phác đồ kháng retrovirus hiệu lực cao (Highly Active Antiretroviral Therapy ­ HAART) cũng đã được
thực hiện nhằm xác định íần xuất và các yếu tổ nguy cơ xuất hiện ADR. Tuy nhiên, các nghiên cứu này chưa được triển


khai trên quần thể bệnh nhân nhiễm HĨV/AIDS Việt Nam.


Mục tiêu nghiên cứu: Xác định lần suất xuất hiện ADR và các yếu tố nguy cơ thông qua giám sát chủ động các
biển cố bất lọi trong quá tr nh sử dụng thuốc ARV.


Đổi tirọng và phương pháp nghiền cứu: Tất cà bệnh nhân người lớn được chẩn đoán xác định nhiễm HIV/AIDS
tại 5 cơ sở điều trị trọng điểm [Bệnh viện Đa khoa Đống Đa (Hà Nội), Bệnh viện 09 (Hà Nội), Trung tâm Phòng, chống
HĨV/AIDS tỉnh Hải Dương, Trung tâm Y tế dự phòng quận B nh Thạnh (TP. Hồ Chí Minh), Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới
(TP. Hồ Chí Minh)], điều trị lần đầu bẳng thuốc ARV Irong thời gian lừ 1/10/2011 đén 30/06/2012 được lựa chọn vào
nghiên cứu, sau đó tiếp tục được theo đõi đến hết 30/06/2013. Dữ liệu từ các cơ sở trọng điểm được nhập vào phần
mêra SSASSA và gửi tới Trung tâm DI&ADR Quốc gia định kỳ hàng Iháng để phân lích.


* Đại học Y Được Hà Nội
B Yt ể


</div>

<!--links-->

×