Tải bản đầy đủ (.pdf) (121 trang)

VĂN THƠ NGUYỄN ÁI QUỐC HỒ CHÍ MINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (697.05 KB, 121 trang )

Đại học Huế
Trung tâm đo tạo từ xa
Nguyễn Đăng Mạnh

Giáo trình

Văn thơ
Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
(Sách dùng cho hệ đo tạo từ xa)

Huế - 2007


Mục lục
trang

Mục lục .................................................................................................................................2
Phần I: Cuộc đời v sự nghiệp văn học Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí MINH...3
I - Cuộc đời.....................................................................................................................................3
II - Sự nghiệp Văn học ..................................................................................................................4
III - Kết luận ................................................................................................................................20
Phần II: Một Số Bi viết Về VĂN Thơ Ngun ¸i Qc - Hå ChÝ MINH .........21
Hå ChÝ Minh - con ngời giản dị, lÃo thực ................................................................................21
Nghệ thuật viết văn của Nguyễn ái Quốc qua tập "Truyện v kí"........................................24
Tình cảm thiên nhiên trong "Ngục trung nhật kí"...................................................................33
Đọc "Nhật kí trong tù"................................................................................................................39
Yêu thơ Bác ..................................................................................................................................50
Những vần thơ "Quên mình" của Chđ TÞch Hå ChÝ Minh ......................................................64
Vμi suy nghÜ nhá vỊ t− tuëng mÜ häc Hå ChÝ Minh qua s¸ng t¸c thơ .......................................68
Nhật ký trong tù - một phong cách nghệ thuật phong phú, đa dạng........................................75
Cái mới trong t duy nghệ thuËt cña Hå ChÝ Minh ë "NhËt kÝ trong tï" ...............................79


Sức sống của ngôn từ trong"Ngục trung nhật kí".....................................................................83
Phần III GIảNG DạY VĂN THơ nguyễn ái quốc - Hồ Chí Minh ...........................89
1. Tuyên ngôn độc lập..................................................................................................................89
2. Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Béi Ch©u....................................................................93
3. "Vi Hμnh" ...............................................................................................................................96
5. Giải đi sớm ............................................................................................................................100
6. Cảnh chiều hôm ....................................................................................................................101
Phần IV Phụ lục .....................................................................................................................112
Câu chuyện tác giả "ngục trung nhật kí" ................................................................................112
Hớng dẫn học tập văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hå ChÝ Minh .................................................119

2


Phần I
Cuộc đời v sự nghiệp văn học
Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí MINH

I - Cuộc đời
1. Chủ tịch Hồ ChÝ Minh (lóc nhá tªn lμ Ngun Sinh Cung, sau đổi l Nguyễn Tất Thnh,
trong quá trình hoạt động cách mạng lấy tên Nguyễn ái Quốc v nhiều bí danh khác) sinh
ngy 19 - 5 - 1890 ở quê ngoại lμ lμng Hoμng Trï, lín lªn ë quª néi lμ lng Kim Liên (lng
Sen), huyện Nam Đn, tỉnh Nghệ An.
Nguyễn Sinh Cung xuất thân từ một gia đình trí thức Hán học gốc nông dân, quê ở một
vùng đất vừa có truyền thống cách mạng vừa có truyền thống văn hoá phong phú. Hai truyền
thống ấy kết tinh sâu sắc ở gia đình cụ Nguyễn Sinh Sắc (thân sinh của Nguyễn Sinh Cung), có
ảnh hởng lớn đến Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, một nh cách mạng lớn v một nh văn,
nh thơ lớn.
Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh võa lμ con ng−êi cđa mét vïng ®Êt nhá hĐp vμ kh¾c
nghiƯt nhÊt cđa n−íc ViƯt, võa lμ con ngời của năm châu bốn biển.

Nam 1911, Nguyễn Tất Thnh vμo Phan ThiÕt d¹y häc cho mét tr−êng t− thơc tên l Dục
Thanh, do một số văn thân yêu nớc lập ra. Sau đó vo Si Gòn, rồi xuất dơng tìm đờng cứu
nớc. Ngời sang Pháp, sang Anh v đi nhiều nớc khác ở châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, sau đó
lại trở về phơng Đông : Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan. Nhng dù đi khắp thế giới, Nguyễn
ái Quèc - Hå ChÝ Minh tr−íc hÕt vÉn lμ mét ngời Việt Nam, tâm hồn luôn hớng về quê
hơng đất n−íc, vÉn nhí tõng con ®−êng, lèi ngâ, bê tre, giếng nớc, gốc đa của lng Sen, vẫn
thuộc lòng Truyện Kiều của Nguyễn Du, Chinh phụ ngâm của Đon Thị Điểm v nhiều câu ca
dao, tục ngữ bình dị của ngời dân cy Việt Nam, v.v.
Cho nên ở đâu, Nguyễn ái Quốc cũng đấu tranh cho dân tộc mình cũng nh cho các dân
tộc thuộc địa khác. Một trong những niềm vui lớn nhất của Ngời l lần đầu tiên đọc bản luận
cơng của Lênin về vấn đề dân tộc v thuộc địa. Vì, đúng nh Chế Lan Viên viết "Đờng đến
với Lênin l đờng về Tổ quốc" : Ngy 3 - 2 - 1930, tại Hơng Cảng, Ngời thnh lập Đảng
Cộng sản Việt Nam. Ngy 8 - 2 - 1941, Ng−êi trë vỊ Tỉ qc, triƯu tËp Héi nghÞ Ban chấp
hnh Trung ơng Đảng lần thứ tám tại Pác Bã (Cao B»ng), thμnh lËp MỈt trËn ViƯt Minh, tiÕn
tíi Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, ginh lại độc lËp, tù do cho Tæ quèc.
Ngμy 2 - 9 - 1945, Ngời đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại vờn hoa Ba Đình, H Nội. Thảo
bản Tuyên ngôn Độc lập nμy lμ niỊm vui lín thø hai trong cc ®êi cách mạng của Ngời.
Đất nớc vừa ginh đợc chủ quyền thì giặc Pháp quay lại xâm lợc. Giặc Pháp vừa bị
đánh tan (1954) thì giặc Mĩ lại kéo đến. Dới sự lÃnh đạo kiên quyết của Ngời, cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nớc của dân tộc diễn ra vô cùng anh dịng.
Ngμy 2 - 9 - 1969, Chđ tÞch Hå Chí Minh qua đời. Nhng trớc đó, Ngời tiên đoán :

3


Năm qua thắng lợi vẻ vang,
Năm nay tiền tuyến chắc cng thắng to,
Vì độc lập, vì tự do,
Đánh cho Mĩ cút, đánh cho nguỵ nho.
Tiến lên ! Chiến sĩ, đồng bo !

Bắc Nam sum họp, xuân vo vui hơn.
(Mừng xuân 1969)

Năm 1973, Mĩ cút.
Năm 1975, nguỵ nho.
Chủ tịch Hồ Chí Minh đà nói đúng.
2. Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh có một cuộc đời hết sức nhất quán.
- Nhất quán ở tấm lòng yêu nớc, thơng dân.
Khẩu hiệu của Ngời l "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" vμ "ham muèn tét bËc" cña
Ng−êi lμ "lμm sao cho n−íc ta hoμn toμn tù do, ®ång bμo ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng
đợc học hnh".
- Nhất quán ở sự trung thnh tuyệt đối với lợi ích của những ngời cùng khổ, của nhân loại
cần lao. Ngời l sáng lập viên tờ báo Ngời cùng khổ ở Pháp, l bạn của nhân dân các thuộc
địa. Sau ny lm Chủ tịch nớc, vẫn nguyện lm nô bộc của dân.
- Nhất quán ở quyết tâm sắt đá, sẵn sng chịu đựng mọi gian khổ, hi sinh mọi quyền lợi cá
nhân, không lùi bớc trớc mọi thử thách khốc liệt nhất - "Dù phải đốt cháy cả dÃy Trờng
Sơn cũng phải ginh cho đợc độc lập".
- Nhất quán ở ý thøc häc tËp vμ ph¸t huy trun thèng cđa cha ông, đồng thời hớng thẳng
tới tơng lai - l hiện thân của nền văn hoá tơng lai của dân tộc v nhân loại.

II - Sự nghiệp Văn học
Bên cạnh sự nghiệp cách mạng vĩ đại, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh còn có một sự
nghiệp văn học lớn.
A - Quan điểm sáng tác
Muốn hiểu đợc sự nghiệp văn häc cđa Ngun ¸i Qc - Hå ChÝ Minh, tr−íc hết cần phải
nắm đợc quan điểm sáng tác của Ngời. Cần nhớ, đây l quan điểm của Bác về chính những
sáng tác văn thơ của mình.
1. Ta đà biết t tởng Bác Hồ l nhất quán, sự nghiệp cách mạng của Ngời l một khối
thống nhất : tất cả vì độc lập, tự do cho dân, cho nớc.
Vì thế hoạt động văn học của Ngời cũng không tách rời khối thèng nhÊt Êy.

Sinh thêi, kh«ng bao giê Ng−êi tù nhËn l một nh văn, nh thơ (Ngời chỉ nhận l một nh
cách mạng chuyên nghiệp v một nh báo có kinh nghiệm). Mặc dù, trong một số bi thơ,
Ngời có viÕt :

4


"Trăng nhòm khe cửa ngắm nh thơ" hay l : "Ngời đi thi hứng bỗng thêm nồng" hoặc :
"Trăng vo cửa sổ đòi thơ",...
Hồ Chí Minh rất coi trọng văn học. Từng lm bạn với nhiều nghệ sĩ lớn trên thế giới, Ngời
hiểu cái giá rất cao của văn chơng nghÖ thuËt. Vμ trong thùc tÕ, Ng−êi rÊt thÝch lμm thơ. Lm
sao có thể khác đợc đối với một nhân cách văn hoá lớn nh thế, với một tâm hồn giu v đẹp
nh thế.
Ngời không tự nhận l nh văn, nh thơ v không hề bao giờ có ý muốn để lại một sự
nghiệp văn chơng cho đời, bởi vì Ngời hiểu hơn ai hết đây l một công việc đầy khó khăn
đòi hỏi phải dồn tâm lực cả một đời mới tạo nên đợc một cái gì có giá trị. M một việc cấp
bách hơn l phải cứu "hơn hai mơi triệu đồng bo hấp hối trong vòng tử địa" dới ách đế
quốc Pháp (Đờng cách mệnh). Ngời chọn con đờng chính trị v đầu t tất cả tâm huyết vo
đấy, không chia sẻ cho một ham muốn no khác.
Nhng vì sao Ngời lại trở thnh một nh văn, nh thơ lớn ?
Nghịch lí ny có cái lô gích của nó : trên con đờng hoạt động cách mạng, Ngời nhận ra
rằng, văn thơ cũng l một vũ khí chiến đấu rất lợi hại. Tất nhiên, nói đến văn chơng l phải
nói đến điều kiện năng khiếu v ti nghệ, Ngời có đủ điều kiện ấy, lại có vốn văn hoá, vốn
sống vô cùng phong phú v nhất l có một tâm hồn vĩ đại. Nh vậy l vì mục đích cách mạng,
mục đích chính trị, Ngời đà để lại một sự nghiệp văn học lớn.
2. Vậy quan điểm sáng tác văn học của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh l gì ?
L một nh chính trị yêu nớc, cách mạng, ngời đứng đầu nh nớc Dân chủ Cộng ho
đầu tiên của nớc Việt Nam, ngời lÃnh đạo ton dân tiến hnh hai cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp v đế quốc Mĩ, cho nên đối với Hồ Chí Minh, văn chơng trớc hết phải l vũ
khí chiến ®Êu, cã ®èi t−ỵng vμ mơc ®Ých râ rμng. Trong một bi nói chuyện về cách viết,

Ngời đà phát biểu rõ về quan điểm ny : Khi cầm bút viết phải đặt ra v trả lời hai câu hỏi :
Viết để lm gì ? (nhằm mục đích chính trị gì ?) v Viết cho ai ? (thuyết phục đối tợng no ?).
Từ đó mới quyết định Viết cái gì ? (nội dung) v Viết thế no ? (hình thức).
Điều đáng chú ý l : quan điểm sáng tác hết sức nhất quán kia, chính nó đà tạo cho Hồ Chí
Minh một sự nghiệp văn học đặc biệt phong phú v đa dạng về phong cách nghệ thuật.
Bởi vì trong cuộc đời hoạt động cách mạng ngót sáu mơi năm, Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí
Minh đà phải đặt mình trong vô vn tình huống khác nhau, trong vô vn quan hệ bạn v thù
khác nhau, đà gặp gỡ đủ mọi ngời thuộc nhiều dân tộc v tầng lớp xà hội khác nhau, v.v. Vì
thế, đối với hai câu hỏi : Viết để lm gì ? v Viết cho ai ? Ngời đà trả lời bằng hng trăm,
hng nghìn cách khác nhau. Do đó các tác phẩm viết ra thật nhiều mu sắc, nhiều giọng điệu,
lắm khi nh l hết sức xa lạ về phong cách. Chẳng hạn, đặt những tác phẩm "Vi hnh", Những
trò lố hay l Va - ren v Phan Bội Châu, Bản án chế độ thực dân Pháp, Nói về loi cầm thú,...
viết bằng tiếng Pháp bên cạnh những bức th gửi đến đồng bo trong nớc (phơ l·o, phơ n÷,
thiÕu nhi, v.v.) hay lμ nh÷ng bμi thơ Tảo giải, Tẩu lộ, Mộ, Thợng sơn, Nguyên tiêu, v.v. viết
bằng chữ Hán bên cạnh những Bi ca đội tự vệ, Ca sợi chỉ, Dân cy, Bi ca du kích, Trẻ chăn
trâu, v.v. sẽ thấy dờng nh đó l sản phẩm của nhiều cây bút khác nhau.

5


3. Tuy nhiên, nhìn tổng thể, ta thấy văn xuôi chính luận v văn thơ tuyên truyền chính trị
trực tiếp l sự nghiệp chính của Hồ Chí Minh. Văn thơ nghƯ tht (s¸ng t¸c theo t− duy nghƯ
tht) chØ cã mấy truyện ngắn, vi chơng phóng sự viết bằng tiếng Pháp v xuất bản ở Pháp
vo đầu những năm hai mơi v tập thơ Nhật kí trong tù, cùng khoảng 20 bi khác chủ yếu
viết bằng chữ Hán vo những năm đầu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu
Việt Bắc.
B - Văn xuôi
Trong sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, văn xuôi chiếm khối lợng
lớn nhất. ở đây chỉ điểm qua một số tác phẩm văn xuôi tiêu biểu nhất của Ngời thuộc ba thể
văn khác nhau.

1. Văn xuôi nghệ thuật
Trong loại văn ny, đạt tới trình độ nghệ thuật cao nhất l những truyện ngắn ra đời vo
đầu những năm hai mơi, viết bằng tiếng Pháp nh : Paris, "Vi hnh", Những trò lố hay l Va
- ren v Phan Bội Châu, Lời than vÃn của b Trng Trắc,...
Đặc điểm của những tác phẩm ny l hình tợng góc cạnh, sắc sảo, sinh động, lời văn linh
hoạt, cách trần thuật biến hoá. Nhìn chung bút pháp rất hiện đại. Tác giả chứng tỏ, qua các
thiên truyện kia một trí tởng tợng phong phú v ti hoa, một vốn văn hoá rộng v nhuần
nhuyễn, một trí tuệ sâu sắc v một trái tim đầy nhiệt tình yêu nớc v nhân đạo.
Những truyện ấy nói chung đều nhằm tố cáo tội ác của bọn thực dân, t bản, bọn phong
kiến tay sai đối với nhân dân lao động v các dân tộc thuộc địa, đồng thời đề cao những tấm
gơng yêu nớc v cách mạng. Tuy không truyện no giống truyện no, dù l những truyện
cùng nhằm một mục đích (chẳng hạn trun Lêi than v·n cđa bμ Tr−ng Tr¾c vμ trun Vi
hnh cùng lên án tên vua bù nhìn Khải Định). "Vi hnh" tạo ra tình huống nhầm lẫn rất thú vị,
trong đó nhân vật chính không có mặt m lại đợc hình dung rất rõ nét. Những trò lố hay l
Va - ren v Phan Bội Châu dùng bút pháp tờng thuật tởng tợng rất linh hoạt v khai thác
triệt để thủ pháp đối lập lm nổi bật hai nhân cách : Va - ren thì ba hoa ti tiện, Phan Bội Châu
thì uy nghi lẫm liệt. Paris thì dùng bút pháp phóng sự rất sắc sảo, giọng văn đi từ mỉa mai
châm biếm đến trữ tình cảm thơng. Còn Lời than vÃn của b Trng Trắc thì phát huy trí
tởng tợng tạo ra những cơn ác mộng rùng rợn của Khải Định bị tổ tiên ruồng bỏ v sỉ nhục,
v.v.
Tuy nhiên bút pháp trội nhất, có thể l chủ đạo của các thiên truyện ny l bút pháp châm
biếm, đả kích hết sức mÃnh liệt, giáng cho đối thủ những đòn chết tơi bằng cách biến chúng
thnh những tên hề lố bịch nhất.
2. Văn t liệu
Tác phẩm lớn nhất viết theo lối văn ny l cuốn Bản án chế độ thực dân Pháp, một tập phóng
sự điều tra về tội ác của thực dân Pháp đối với các thuộc địa. Tác phẩm cũng viết bằng tiếng Pháp
v xuất bản ở Pháp (năm 1925).
Đây l cuốn sách đầy công phu v tâm huyết của Nguyễn ái Quốc. Ngời muốn cuốn sách
phải l một bản án đanh thép đầy luận cứ đích đáng khiến kẻ bị lên án l chủ nghĩa thùc d©n


6


không thể chối cÃi đợc. Muốn vậy, phải có rất nhiều t liệu xác thực, đặc biệt l t liệu do
chính ngời Pháp cung cấp qua những th từ v nhật kí của họ. "Tôi không muốn tự mình viết
lấy, vì nh vậy không có giá trị thực sự. Tôi muốn dùng những đoạn văn trong các sách họ viết
về thực dân Pháp. Tôi sẽ cố gắng lm cho đậm nét những đoạn ấy" - đó l những lời tâm sù
cđa Ngun víi mét ng−êi b¹n trong thêi gian chn bị cho cuốn sách từ năm 1920 (1) .
Tác phẩm gồm 12 chơng : I - Thuế máu, II - Việc đầu độc ngời bản xứ, III - Các quan
thống đốc, IV - Các quan cai trị, V - Những nhμ khai ho¸, VI - TƯ tham nhịng trong bé máy
cai trị, VII - Bóc lột ngời bản xứ, VIII - Công lí, IX - Chính sách ngu dân, X - Chủ nghĩa giáo
hội, XI -Nỗi khổ nhục của ngời phụ nữ bản xứ, XII - Nô lệ thức tỉnh.
Giá trị của tác phẩm không phải do t liệu phong phú m còn do cách diễn ý v hnh văn
đầy nghệ thuật với những mệnh đề hết sức khái quát, với những bức hí hoạ sinh động về một
loạt "nh khai hoá" v với một bút pháp mỉa mai, châm biếm sâu cay v mÃnh liệt :
"Trớc năm 1914, họ chỉ l những tên da đen "hèn hạ", những tên Annamit "hèn hạ", giỏi
lắm thì cũng chỉ biết kéo xe v ăn đòn của các quan cai trị nh ta. Êy thÕ mμ cc "chiÕn tranh
vui t−¬i" võa bïng nỉ, thì lập tức họ biến thnh những đứa "con yêu", những ngời "bạn hiền"
của các quan cai trị "nhân hậu" (...). Khi đại bác đà ngấy thịt đen thịt vng rồi, thì những lời
tuyên bố tình tứ của các nh cầm quyền nh ta bỗng dng im bặt nh có phép mầu (...) : "Các
anh đà bảo vệ Tổ quốc, thế l tốt. Bây giờ, chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi !".
"... Khi ngời ta có mu da trắng thì nghiễm nhiên ngời ta l một nh khai hoá. M khi
ngời ta đà l một nh khai hoá thì ngời ta có thể lm những việc dà man m vẫn cứ l ngời
văn minh nhất".
... "Công lí" đợc tợng trng bằng một b đầm, một tay cầm cân, một tay cầm kiếm. Vì dờng
nh từ Pháp đến Đông Dơng xa quá, xa đến nỗi sang tới đó thì cán cân mất thăng bằng, đĩa cân
đà chảy lỏng ra v biến thnh những tẩu thuốc phiện hoặc những chai rợu ti, nên "b đầm công
lí" chỉ còn lại độc cái kiếm để chém giết đến cả ngời vô tội, v nhất l ngời vô tội".
3. Văn chính luận
Văn chính luận thuyết phục ngời đọc trớc hết bằng những lí lẽ, những cách lập luận v

những luận cứ.
Nhng dùng lí lẽ v luận cứ gì còn tuỳ thuộc ở một mục đích v đối tợng viết.
Một trong những t¸c phÈm chÝnh ln lín nhÊt cđa Ngun ¸i Qc - Hồ Chí Minh l bản
Tuyên ngôn Độc lập Ngời ®äc tr−íc qc d©n ®ång bμo vμo ngμy 2 - 9 - 1945 tại Quảng
trờng Ba Đình.
Phân tích giá trị chÝnh ln s¾c bÐn cđa bμi nμy, nhiỊu ng−êi ch−a chú ý đầy đủ đến mục
đích v đối tợng của nó, cha căn cứ vo tình hình chính trị cụ thể khi Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc bản Tuyên ngôn Độc lập.
Cần nhớ rằng, khi Cách mạng tháng Tám thnh công thì số phận nền độc lập của nớc ta bị
đe doạ nghiêm trọng bởi bọn đế quốc Pháp v Mĩ. Chúng âm mu nấp sau lng quân đội

(1) Xem Tổng tập văn học Việt Nam, tập 36, NXB Khoa häc x· héi, 1980, H., tr. 427.

7


Vậy bản Tuyên ngôn Độc lập không chỉ đọc trớc quốc dân đồng bo ("Hỡi đồng bo cả
nớc") m còn đọc trớc thế giới t bản, đọc trớc Pháp v Mĩ. Nó tuyên bố quyền độc lập tự
chủ của ngời Việt Nam, nhng đồng thời còn phải khẳng định quyền ấy trớc bọn đế quốc
m luận điệu xảo trá nói trên cần bác bỏ.
Điều đó giải thích vì sao bản Tuyên ngôn Độc lập lại mở đầu bằng lời văn của bản Tuyên
ngôn Độc lập của Mĩ v bản Tuyên ngôn Nhân quyền v Dân quyền của Pháp, vì sao phải lật
tẩy cái gọi l công ơn "khai hoá" v "bảo hộ" của thực dân Pháp, lật tẩy tội phản bội Đồng
minh của Pháp, quỳ gối đầu hng Nhật v dâng Đông Dơng cho Nhật. Vì sao phải khẳng định
dứt khoát :
"Sự thật l từ mùa thu năm 1940, nớc ta đà thnh thuộc địa của Nhật, chứ không phải
thuộc địa của Pháp nữa. Khi Nhật đầu hng Đồng minh thì nhân dân ta cả nớc đà nổi dậy
ginh chính quyền, lập nên nớc Việt Nam Dân chủ Cộng ho.
Sự thật l dân ta đà lấy lại nớc Việt Nam từ tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp".
Rõ rng bản Tuyên ngôn Độc lập đà đập tan cái lí lẽ trở lại Đông Dơng của thực dân Pháp

trớc d luận thế giới.
Nói chung văn chính luận của Nguyễn ái Quèc - Hå ChÝ Minh rÊt phong phó. Nh−ng tuú
theo mục đích v đối tợng viết m khi thì hùng hồn, đanh thép, đầy tính chiến đấu, khi thì nói
lí thì ít, nói tình thì nhiều, giọng thân mật, nặng trữ tình hơn l hùng biện. ấy l những bức th
gửi đồng bo các ngnh, các giới, kêu gọi cứu đói, tăng gia sản xuất, đi học bình dân, thi đua
yêu nớc, hay xây dựng đời sống mới,...
C - Thơ
Thơ của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh hầu hết đà đợc tập hợp trong hai công trình :
Tổng tập văn học Việt Nam, tập 36 (NXB Khoa học xà hội, 1980) v Thơ (NXB Văn học tái
bản có bổ sung, 1975), tổng cộng khoảng hơn 200 bi (bao gồm cả những vần thơ lẻ).
Những bi thơ ấy có thể chia thnh hai loại :
- Loại thơ nghệ thuật bao gồm những bi thơ trong Nhật kí trong tù v mét sè bμi kh¸c
s¸ng t¸c tõ khi Hå ChÝ Minh về nớc (1941) đến lúc qua đời, hầu hết l thơ tuyệt cú viết bằng
chữ Hán.
- Thơ tuyên truyền cổ động cách mạng bao gồm những bi cổ động mua báo (báo Việt Nam
hồn, Việt Nam độc lập), những bi diễn ca địa lí, lịch sử, những bi ca, bi vè thời Mặt trận
Việt Minh (Dân cy, Ca công nhân, Ca binh lính, Ca sợi chỉ, v.v.), những bi chúc tết mừng
xuân, v.v.
Loại thứ nhất sáng tác theo t duy nghệ thuật, nh thơ diễn tả những tình cảm cảm xúc của
mình trớc vẻ đẹp thiên nhiên hay tình ngời bằng hình tợng độc đáo v sống động.
Loại thứ hai sáng tác có thể có hình ảnh, nhng l hình ảnh khái niệm. Nó tác động đến xÃ
hội nh những truyền đơn, những khẩu hiệu chính trị. Hớng hẳn về đại chúng công nông

8


binh, loại thơ ny hết sức nôm na v đơn giản từ nội dung đến hình thức. Nó dùng văn vần cốt
để đại chúng dễ nhớ, dễ truyền khẩu.
Dới đây, ta tìm hiểu sâu hơn loại thơ thứ nhất.
1. Loại thơ ny hầu hết l thơ tuyệt cú (thờng gọi l tứ tuyệt). Thơ có bốn câu nên đòi hỏi

tính hm súc rất cao. Để chứa đựng nhiều ý tứ lớn trong khuôn khổ câu chữ rất hạn chế, thơ
ny phát triển mạnh tính đa diện của hình tợng, tính đa nghĩa của từ ngữ. Để tăng thêm tính
hm súc, th¬ tut có cịng th−êng sư dơng lèi Èn dơ tợng trng - đấy cũng l bút pháp phổ
biến của thơ cổ.
a) Thơ bốn câu nhng l một tác phẩm hoμn chØnh, cã tÝnh ®éc lËp vμ cã thĨ sèng đến
muôn đời, vì thế thơ tuyệt cú có kết cấu rất chặt chẽ. Thờng thấy có hai dạng kết cấu sau : kết
cấu hai phần (trên cảnh dới tình) v kết cấu bốn phần, mỗi câu mang một chức năng : khai,
thừa, chuyển, hợp.
Ví dụ kết cấu hai phần (trên cảnh dới tình) :
Núi ấp ôm mây, mây ấp núi,
Lòng sông gơng sáng bụi không mờ ;
Bồi hồi dạo bớc Tây Phong Lĩnh,
Trông lại trời Nam nhớ bạn xa.
(Mới ra tï, tËp leo nói)

hay lμ :
TiÕng suèi trong nh− tiÕng hát xa,
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa ;
Cảnh khuya nh vẽ, ngời cha ngủ,
Cha ngủ vì lo nỗi nớc nh.
(Cảnh khuya)

Hai câu trên nói cảnh (đúng ra l nói tình một cách gián tiếp qua cảnh), hai câu dới nói
tình (đúng ra l nói tình một cách trực tiếp).
Kết cấu bốn phần (khai, thừa, chuyển, hợp) :
Đi đờng mới biÕt gian lao,
Nói cao råi l¹i nói cao trËp trïng ;
Núi cao lên đến tận cùng,
Thu vo tầm mắt muôn trùng nớc non.
(Đi đờng)


hay l :
Một canh... ! hai canh... ! lại ba canh... !
Trằn trọc băn khoăn giấc chẳng thnh ;
Canh bốn canh năm vừa chợp mắt,
Sao vng năm cánh mộng hồn quanh.
(Không ngủ đợc)

9


Câu 1 (khai) phải tự nhiên, nh buột miệng thét lên thế thôi. Câu 2 (thừa) phải tiếp tục v
triển khai mạch thơ ở câu 1. Câu 3 (chuyển) chuyển mạch đột ngột báo trớc một cái gì đó sẽ
bộc lộ. ở câu 4 (câu hợp), câu ny đóng lại bi thơ đồng thời lại mở ra, tạo âm hởng d ba
trong lòng ngời đọc.
b) Thơ tuyệt cú cổ điển thờng dùng bút pháp ẩn dụ tợng trng có tính ớc lệ. Tợng
trng l lối mợn cái ny để nói cái nọ, thờng mợn vật để nói ngời. Một hình ảnh thờng
chứa hai nghĩa lồng lên nhau không dễ lĩnh hội đợc chính xác v thấu đáo. Vì thế bình giảng
thơ Hồ Chí Minh, nhiều ngời mắc lối suy diễn tuỳ tiện, gán cho thơ Ngời những ý nghĩa m
nó không có.
Đây l vấn đề không dễ giải quyết. Dù sao cũng có thể hạn chế suy diễn quá tuỳ tiện bằng
cách tuân thủ các nguyên tắc sau đây :
- Hình ảnh tợng trng đợc xây dựng trên cơ sở sự liên tởng so sánh giữa hai đối tợng
có những nét tơng đồng, hợp lô gích. Ví dụ : bông hoa tợng trng cho ngời đẹp ; cây tùng
tợng trng cho ngời quân tử, đấng trợng phu ; ngôi sao tợng trng cho lí tởng ; mặt trời
tợng trng cho chân lí, thời đại, v.v.
Nếu phân tích ý nghĩa tợng trng nh thế no đấy m không đúng với nguyên tắc trên thì
phải xem lại.
- Hình ảnh tợng trng thuộc phạm trù nghệ thuật, vậy nó phải đợc sáng tạo theo quy luật
của cái đẹp. Nếu phân tích ý nghĩa tợng trng nh thế no đó m bi thơ trở thnh thiếu tự

nhiên, mất hay đi thì rất nên xem xét lại cách phân tích của mình.
- Một bi thơ lμ mét chØnh thĨ nghƯ tht. NÕu hiĨu ý nghÜa tợng trng nh thế no đó m
tính chỉnh thể của bi thơ bị phá vỡ, trở thnh "đầu Ngô mình Sở" thì phải nghĩ lại cách hiểu
của mình hẳn l không đúng.
Ví dụ, về câu thứ hai của bi Giải ®i sím (NhËt kÝ trong tï) cã ng−êi hiĨu (theo nghĩa tợng
trng) : bọn lính Quốc dân đảng Trung quốc giải Hồ Chí Minh trên đờng, có ngời lại hiểu
quần chúng cách mạng ủng hộ nh lÃnh tụ đấu tranh. Đối chiếu với ba tiêu chuẩn trên, cả hai
cách hiểu đều phải xem xét lại.
2. Tập thơ Nhật kí trong tù
Ngy 8 - 2 - 1941, sau ba mơi năm hoạt động ở nớc ngoi, Nguyễn ái Quốc về nớc trực tiếp
lÃnh đạo Cách mạng giải phóng dân tộc. Ngy 13 - 8 - 1942, lÊy tªn Hå ChÝ Minh, Ngời lên
đờng đi Trung Quốc, với danh nghĩa đại biểu của Việt Nam độc lập đồng minh v Phân bộ
quốc tế phản xâm lợc của Việt Nam, để tranh thủ sự viện trợ của thế giới. Sau nửa tháng đi
bộ, ngμy 29 - 8, võa tíi Tóc Vinh, mét thÞ trấn thuộc huyện Tĩnh Tây, tỉnh Quảng Tây thì bị
bọn Tởng Giới Thạch bắt giữ. Chúng giam cầm v đy đoạ Ngời rất dà man trong mời ba
tháng, trải qua gần ba mơi nh ngục của mời ba huyện.
Trong thời gian ny, Ngời đà sáng tác tập Nhật kí trong tï
a) NhËt kÝ trong tï lμ mét tËp nhËt kÝ, nh−ng lμ nhËt kÝ b»ng th¬. TÝnh nhËt kÝ thĨ hiện ở sự
ghi chép những điều mắt thấy tai nghe hằng ngy ở trong nh tù v trên đờng đi đy từ nh
lao ny đến nh lao khác, tạo nên ở tập thơ yếu tố tự sự v tinh thần hớng ngoại. Nhờ tính
chất nhật kí m tác phẩm ny đà tái hiện đợc bộ mặt đen tối của nh tù Quốc dân đảng Trung

10


- Ban trởng nh lao chuyên đánh bạc,
Giải ngời, cảnh trởng kiếm ăn quanh ;
Chong đèn huyện trởng lm công việc,
Trời đất Lai Tân vẫn thái bình.
(Lai Tân)


- Đánh bạc ở ngoi quan bắt tội,
Trong tù đánh bạc đợc công khai ;
Bị tù, con bạc ăn năn mÃi :
Sao trớc không vô quách chốn ny ! ?
(Đánh bạc)

- Oa... ! Oa... ! Oa a... !
Cha sợ sung quân cứu nớc nh ;
Nên nỗi thân em vừa nửa tuổi,
Phải theo mẹ đến ở nh pha.
(Cháu bé trong ngục Tân Dơng)

b) Tuy nhiên đây lại l một tập nhật kí bằng thơ. Cho nên nó chủ yếu ghi chép tâm sự của tác
giả - một thứ nhật kí trữ tình độc đáo. Nhờ vậy qua tập thơ, ta thấy hiện lên thật rõ nét bức chân
dung tinh thần tự hoạ của Hồ Chí Minh.
- ấy l một tấm gơng nghị lực phi thờng, một bản lĩnh thép vĩ đại không gì có thể lung lạc
đợc ("Thân thể ở trong lao - Tinh thÇn ë ngoμi lao").
Êy lμ mét con ng−êi cã thĨ vợt lên rất cao trên mọi đau đớn thể xác, tâm hồn ung dung
thanh thoát, thậm chí trẻ trung tơi tắn trong mọi tình huống:
Hôm nay xiềng sắt thay dây trói,
Mỗi bớc leng keng tiếng ngọc rung;
Tuy bị tình nghi l gián điệp,
M nh khanh tớng vẻ ung dung.
(Đi Nam Ninh)

- Trong tù không rợu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ;
Ngời ngắm trăng soi ngoi cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nh thơ.

(Ngắm trăng)

- ấy l một tâm hồn khao khát tự do ("Đau khổ chi bằng mất tự do"), thực chất l khao khát
chiến đấu ("Xót mình giam hÃm trong tù ngục - Cha đợc xông ra giữa trận tiền"). Trong
những ngy tháng trong tù, không lóc nμo kh«ng h−íng vỊ Tỉ qc, lu«n lu«n tÝnh ®Õm thêi

11


gian ("bốn tháng rồi", "Tám tháng hao mòn với xích gông", "Ngy đi bạn tiễn đến bên sông Hẹn bạn vỊ khi lóa ®á ®ång",...) mμ TiÕc ngμy giê, nhiỊu đêm thức trắng (Không ngủ đợc,
Đêm không ngủ, v.v.).
- ấy lμ mét t©m hån nghƯ sÜ tμi hoa, mét trÝ tuệ linh hoạt v nhọn sắc, một mặt rất nhạy cảm
với vẻ đẹp của thiên nhiên v dễ động lòng trớc những cảnh ngộ thơng tâm của con ngời,
một mặt từ chi tiết thông thờng của đời sống, có thể nhìn ra biết bao mâu thuẫn hi hớc của
một chế độ xà hội thối nát để tạo ra những tiếng cời đầy trí tuệ trong thơ (Lời hỏi, Cơm tù,
Cái cùm, Chia nớc, Đánh bạc, Dây trói, Gia quyến ngời bị bắt lính, Pha trò, Cảnh binh
khiêng lợn cùng đi, Cấm hút thuốc lá, Ghẻ, Cháu bé trong ngục Tân Dơng, Tiền đèn, Lai
Tân, Tiền vo nh giam, Thanh minh,...).
Nhng bao trùm lên tất cả l tấm lòng yêu thơng bao la đối với nhân loại cần lao, đối với
cuộc sống nơi trần thế còn đầy đau khổ ny. ấy l tấm lòng nhân đạo đạt đến mức độ quên
mình : một mặt rất quan tâm đến nỗi khổ rất lớn của mình, mặt khác hết sức nhạy cảm với mäi
vui bn s−íng khỉ dï nhá nhỈt cđa ng−êi xung quanh. Có thể nói, tất cả những gì có liên
quan ®Õn con ng−êi, ®Õn sù sèng vμ lỵi Ých cđa con ngời đều không lọt qua con mắt chan
chứa nhân tình của Hồ Chí Minh : tình trạng lao động vất vả của ngời phu lm đờng, cảnh
nông thôn đợc mùa hay hạn hán, một hng cháo, một hng thịt chó bên đờng, một lò than
rực hồng bên xóm núi, một tiếng sáo buồn trong ngục, cảnh đun nấu trong tù, cảnh đói khát,
ghẻ lở của tù nhân, ngời ta tranh nhau cùm chân, một cháu bé bị giam trong tù, vợ một ngời
tù đến thăm chồng, ngời tù bồi giấy lm chăn, một ngời tù trốn bị bắt trở lại, một ngời tù
chết, lại một ngời nữa,...
Thnh ra, tập nhËt kÝ t©m sù cđa mét ng−êi tï mμ lμm sống dậy cả một nhân loại với biết

bao số phận cụ thể rất đáng thơng. V hình ảnh Hồ Chí Minh hiện ra giữa cái nhân loại ấy
không hề có chút gì phân biệt, trái lại chan ho với họ trong tình "bè bạn" (nạn hữu) v nh
những ngời "cùng hội cùng thuyền" (đồng chu cộng tế) (1) .
Tình thơng của Ngời còn lan cả đến những vật vô tri vô giác đà từng gắn bó với mình :
xa thì nhớ, mất thì thơng tiếc (Rụng mất một chiếc răng, Lính ngục đánh cắp mất chiếc gậy
của ta,...).
Tóm lại, đây l bức chân dung của một bậc đại nhân, đại trí, đại dũng nh nhận xét của một
nh thơ Trung Quốc. Nhng đại nhân l cái gốc, cơ sở.
3. Chùm thơ nghệ thuật sáng tác thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt
Bắc
Từ khoảng 1947 đến 1950, sèng vμ lμm viƯc ë chiÕn khu ViƯt B¾c, Hồ Chí Minh sáng tác
khoảng gần 20 bi thơ tuyệt cú phần lớn bằng chữ Hán.
Phần nhiều những bi thơ ny Ngời lm vo lúc đêm khuya sau một ngy lm việc căng
thẳng, bắt gặp trăng đẹp giữa rừng. Vì thế Hoi Thanh gọi l những bi thơ "đầy trăng".

(1) Câu thơ "Đồng chu cộng tế nghĩa nan từ" (Thế nạn hữu mẫn tả báo cáo Viết hộ báo cáo cho các bạn tù).

12


Đọc những bi thơ ny ta thấy, một mặt núi rừng Việt Bắc thật l mĩ lệ v thơ mộng, ngời
lm thơ hệt nh một tiên ông ở giữa động tiên vậy. Mặt khác lại thấy đấy l chiến khu, l căn
cứ địa cách mạng, v Hồ Chí Minh l vị lÃnh tụ kháng chiến, lúc no tâm trí cũng đặt ở chiến
trờng :
Trăng vo cửa sổ đòi thơ,
- Việc quân đang bận, xin chờ hôm sau,
Chuông lầu chợt tỉnh giấc thu,
ấy tin thắng trận Liên khu báo về.
(Tin thắng trận)


Nhìn chung cả tập thơ, ta thấy cảm hứng chủ đạo l lạc quan v bút pháp chủ đạo l lÃng
mạn. Điều ấy cũng dễ hiểu. Vì đấy l những bi thơ sáng tác trong thời kì Hồ Chí Minh đợc
sống v chiến đấu ngay trên đất nớc yêu quý của mình sau ba mơi năm xa cách.
Cuộc sống chiến đấu tuy lâu di gian khổ nhng thắng lợi cuối cùng Ngời đà nắm chắc
trong tay.
Kết thúc bi thơ Cảnh rừng Việt Bắc sáng tác năm 1947, Ngời viết :
Kháng chiến thnh công ta trở lại,
Trăng xa, hạc cũ với xuân ny.
D. Phong cách nghệ thuật văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh
1. Một cái nhìn tổng hợp ton bộ sự nghiệp văn học của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh cho
thấy mấy đặc trng cơ bản sau đây về phong cách viết của Ngời :
a) Ngắn gọn, trong sáng, giản dị
Đây l một đặc trng cơ bản v sâu sắc nhất của văn phong Hồ Chí Minh. Nó vừa thể hiện
quan điểm quần chúng của Ngời trong hoạt động văn hoá t tởng, vừa thể hiện t tởng mĩ
học độc đáo của Ngời, kết hợp tính dân tộc truyền thống với tính hiện đại.
b) Linh hoạt, sáng tạo, hon ton lm chủ trong việc sử dụng các hình thức thể loại v
ngôn ngữ, các bút pháp v thủ pháp nghệ thuật khác nhau, nhằm mục đích thiết thực của mỗi
tác phẩm.
Nét phong cách ny nói rằng Hồ Chí Minh sáng tác trớc hết l vì cách mạng, vì cuộc sống
chứ không phải vì văn chơng, nên văn chơng không rng buộc đợc. Tất nhiên Ngời am
hiểu nghệ thuật nên rất coi trọng hình thức, nhng không xem hình thức nh những quy phạm
cứng nhắc, trái lại sử dụng nó một cách chủ động, sáng tạo để ®¹t mơc ®Ých cao nhÊt lμ phơc
vơ ®êi sèng, phơc vụ cách mạng.
c) T tởng v hình tợng luôn luôn hớng về sự sống, ánh sáng v tơng lai. Đây l sự thể
hiện của một tâm hồn gắn bó sâu sắc với đời sống, luôn luôn vận động theo quy luật của đời
sống, hớng tới tơng lai tất thắng của cách mạng.
Ba đặc trng phong cách nói trên tất nhiên thĨ hiƯn ë mäi s¸ng t¸c cđa Ngun ¸i Qc Hồ Chí Minh từ bi văn viết bằng tiếng Pháp đến bi thơ viết bằng chữ Hán, từ thơ tuyên

13



truyền tới thơ nghệ thuật, từ những trang báo nảy lửa đến những tuyên ngôn, lời kêu gọi hay
th từ gửi đồng bo,...
2. Tuy nhiên, nghệ thuật l một hoạt động sáng tạo. Quy luật nghệ thuật l luôn luôn đổi
mới. Cho nên đối với những nh văn chân chính "Mỗi tác phẩm l một phát minh mới về hình
thức v một khám phá mới về nội dung" (Lêônít Lêônốp).
Vì vậy, ở mỗi thể văn, ở mỗi tác phẩm của Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh, ta lại thấy
những mu sắc phong cách riêng hết sức phong phú, độc đáo ấy đều đợc quy định bởi quan
điểm sáng tác của Ngời : Viết để lm gì ? Viết để cho ai ? Từ đó m xác định Viết cái gì ? V
Viết nh thế no ?
Hồi đầu những năm hai mơi, khi viết những tác phẩm Paris, Lời than vÃn của b Trng
Trắc, "Vi hnh", Những trò lố hay lμ Va - ren vμ Phan Béi Ch©u,... ta thÊy Ngời sử dụng một
bút pháp hết sức Âu châu hiện đại, một nghệ thuật châm biếm, đả kích quyết liệt, một lối hnh
văn tung honh tả xung hữu đột, đánh địch dồn dập từ nhiều phía, một giọng văn mỉa mai khi
kín đáo, khi thẳng thừng, khi chua chát, khi cay độc, thôi thúc bởi trái tim yêu thơng tha thiết
v căm thù mÃnh liệt.
Nhng khi trở về Pác Bó, viết những bi thơ tuyên truyền cổ động cách mạng, ta lại thấy
Ngời sử dụng một lối viết đậm tính chất dân gian rất gần gũi với những thể diễn ca, vè, ca
dao, dân ca :
Mẹ tôi l một đoá hoa,
Thân tôi trong sạch, tôi l cái bông...
(Ca sợi chỉ)

Về văn chính luận thì nếu khi nói với địch, Ngời dùng lí lẽ chặt chẽ đanh thép, giọng văn
dõng dạc hùng hồn, thì khi nói với đồng bo mình, Ngời chun sang lêi lÏ «n tån, thut
phơc chđ u b»ng những chuyện thật, những tấm gơng của chính ngời dân th−êng.
Hå ChÝ Minh rÊt thÝch lμm th¬ nghƯ tht b»ng chữ Hán. Ngời ta chỉ có thể giải trí bằng
cái gì ngời ta thích. Hồ Chí Minh khi cần giải trí thờng giải trí bằng thơ - Những vần thơ
bốn câu xinh xắn dạt do cảm hứng trớc vẻ đẹp của thiên nhiên v tình ngời.
Thơ chủ yếu viết cho mình thởng thức nên thể hiện đầy đủ v sâu sắc hơn đâu hết cá tính

v phong cách của ngời cầm bút.
3. Phong cách thơ nghệ thuật Hồ Chí Minh
Cho ®Õn nay, ta míi chØ cã trong tay nh÷ng bμi thơ nghệ thuật của Hồ Chí Minh sáng tác từ khi
Ngời về nớc (1941). Loại thơ ny phần lớn viết bằng chữ Hán theo thể tuyệt cú cổ điển. Trên
tổng sè 165 bμi (134(1) bμi trong NhËt kÝ trong tï), chØ cã 12 bμi viÕt b»ng tiÕng ViƯt, nh− Tøc
c¶nh Pác Bó, Tặng cụ Đinh Chơng Dơng, Cảnh khuya, Đi thuyền trên sông Đáy, Không đề,...
Một ngời đi khắp thế giới, sống nhiều năm ở Pari hiện đại, đọc đủ cả Sếchxpia, Dôla, A.
Phrăngxơ, Tônxtôi,... vậy m hồn thơ lại rất gần gũi với Đờng, Tống, với Nguyễn TrÃi,
Nguyễn Du,...

(1) KĨ c¶ bμi Míi ra tï, tËp leo nói (BT).

14


Gần đây, giải thích t tởng v phong cách của các văn nghệ sĩ, nhiều nh nghiên cứu có
kinh nghiệm rất quan tâm đến thời thơ ấu của các ti năng ấy.
Về trờng hợp của Hồ Chí Minh có lẽ cũng phải giải thích nh thế.
Sinh ra v lớn lên trong một gia đình Hán học uyên thâm, nhất định Ngun Sinh Cung Ngun TÊt Thμnh lu«n lu«n hÝt thë trong không khí thơ Đờng, thơ Tống v hồn thơ của
Ngời đà hình thnh từ đó.
Sau ny lao vo bÃo táp cách mạng với "ham muốn tột bậc" l độc lập, tự do cho dân, cho
nớc, Ngời không có lúc no dnh tâm trí cho thơ.
Đến khi về nớc (1941) tuy gian nan còn nhiều, khó khăn chồng chất nhng tâm hồn dù
sao cũng đợc thảnh thơi vì đà nắm chắc chân lí tất thắng của cách mạng, lại đợc sống v
lm việc trên đất nớc thân yêu của mình, Ng−êi míi cã thĨ dμnh Ýt phót cho th¬ sau những
giờ lm việc căng thẳng. Hồn thơ hình thnh từ nhỏ bèn sống lại, những thi tứ Đờng Tống,
đợc gọi về đà giúp Ngời viết nên những Tức cảnh Pác Bó hay Thợng sơn :
Lục nguyệt nhị thập tứ,
Thợng đáo th sơn lai.
Cử đầu hồng nhật cận,

Đối ngạn nhất chi mai.
dịch :
Hai mơi t tháng sáu,
Lên đỉnh núi ny chơi.
Ngẩng đầu : mặt trời đỏ,
Bên suối, một nhnh mai.
(Lên núi, 1942)

Thời gian Ngời bị chính quyền Tởng Giới Thạch bắt giam ở Quảng Tây, không có điều
kiện hoạt động cách mạng, vô cùng nóng lòng sốt ruột, Ngời cũng đnh phải lm thơ để
khuây khoả. Đây l thời kì Ngời dnh cho thơ nhiều thì giờ v tâm huyết nhất nên đà sáng
tạo ra cả một tập thơ gồm 134 bi. Hơn trăm bi thơ chữ Hán đậm đ mu sắc cổ điển. Ngời
ta nói, có thể đặt lẫn vo những thi phẩm thời Đờng, thời Tống m không phân biệt đợc.
Nhìn chung, phong cách thơ nghệ thuật Hồ Chí Minh có những nét gì nổi bật ?
a) Hết sức giản dị, hồn nhiên, tự nhiên
Hồ Chí Minh lm thơ một cách rất tự nhiên, hồn nhiên không hề có ý dụng công gắng sức.
Nh vậy l giản dị hồn nhiên ngay trong cách lm thơ :
ĐÃ lâu không lm bi thơ no,
Nay lại thử lm xem ra sao.
Lục khắp giấy tờ vần chẳng thấy,
Bỗng nghe vần "thắng" vút lên cao.
(Không đề)

15


Đề ti thơ cũng thật giản dị. Hầu nh bất cứ sự vật gì lọt vo mắt Ngời cũng thnh thơ :
một cái răng rụng, một cái gậy bị mất cắp, một hng cháo bên đờng, một cảnh tù nhân đánh
bạc, bắt rận, tranh nhau cùm chân, thậm chí một cảnh gÃi ghẻ,...
Giản dị, hồn nhiên cũng l bản chất của nhân vật trữ tình Hồ Chí Minh. Ta đà nói đến bức

chân dung tự hoạ của Ngời trong Nhật kí trong tù. Đấy l hình ảnh một con ngời hết sức
khiêm tốn, không bao giờ tự đặt mình lên trên ngời khác, dù những ngời bị giam chung với
nh cách mạng, số khá đông l những tù cờ bạc, tï l−u manh th−êng m¾c bƯnh giang mai,
nghiƯn thc phiƯn (Trần Dân Tiên - Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ tịch).
Qua những bi thơ nh Buổi sớm, Nh lao Quả Đức, Hng cháo, Chiếc chăn giấy của ngời
bạn tù, Ghẻ lở, Nắng sớm, Sinh hoạt trong tù,... ta thấy nh lÃnh tụ cách mạng thật sự chan ho
với tất cả những con ngời bình thờng, thậm chí tầm thờng ấy trong sinh hoạt, cùng chia sẻ
vui buồn, cùng thông cảm lúc ốm đau, bệnh tật...
ấy l con ngời kiên cờng bất khuất, một nhân cách anh hùng thật sự nhng không bao
giờ cao giọng lên gân, rất ghét đại ngôn tráng ngữ. Một con ngời dy dạn trong đấu tranh,
vẫn thấy "Đờng đời khó khăn" :
Xử thế từ xa không phải dễ,
M nay cng thấy khó khăn hơn.
V luôn luôn "tự khuyên mình" cần phải rèn luyện nữa, rèn luyện mÃi :
Ví không có cảnh đông tn,
Thì đâu có cảnh huy hong ngy xuân ;
Nghĩ mình trong bớc gian truân,
Tai ơng rèn luyện tinh thần thêm hăng.
(Tự khuyên mình)

b) Sự ho hợp độc đáo giữa vẻ đẹp cổ điển v tinh thần hiện đại
Đây l một trong những nét phong cách nổi bật của nghệ thuật thơ Hồ Chí Minh. Nhng
thế no l mu sắc cổ ®iĨn hay vỴ ®Đp cỉ ®iĨn ? Ng−êi sμnh sái cổ thi, đọc thơ Ngời, dễ nhận
ra những hình ảnh, thi tứ quen thuộc của Lí Bạch, Đỗ Phủ, Vơng Xơng Linh, Vơng Chi
Hoán, Trơng Kế, Đỗ Mục, Vơng Duy, Bạch C Dị,...
Đối với mĩ học cổ điển, việc vay mợn đề ti, cốt truyện, thi tứ, thi liệu l chun rÊt b×nh
th−êng.
Trong NhËt kÝ trong tï, Hå ChÝ Minh viết :
Thơ xa thờng chuộng thiên nhiên đẹp :
Mây, gió, trăng, hoa, tuyết, núi, sông...

Thơ xa có thể nói l đầy thiên nhiên. Tất nhiên thời ấy ngời ta cũng viÕt nhiỊu vỊ x· héi,
vỊ t×nh ng−êi. Nh−ng v× con ngời bao giờ cũng sống giữa thiên nhiên nên dù có nói đến tình
yêu, tình chồng vợ, tình bạn bè,... thì tự nhiên cũng đặt trong môi trờng thiên nhiên, giữa cao
sơn, lu thuỷ. Ngoi ra con ngời thời ấy trong ý thức cha tách mình ra khỏi tự nhiên, thờng
mô tả con ngời nh những yếu tố của thiên nhiên v mang những phẩm chất của thiên nhiên,
đồng thời thĨ hiƯn thiªn nhiªn d−êng nh− cịng cã linh hån, có tâm t tình cảm vậy.

16


Cố nhiên thơ hiện đại cũng viết về thiên nhiên. Nhng cần chú ý : thơ xa thờng quan sát
thiên nhiên từ cao, từ xa, bao quát cả một khoảng đất bao la. V khi thể hiện thiên nhiên thì
không quan tâm đến mô tả hình xác của nó m chỉ chú trọng ghi lấy bằng vi nét chấm phá
đơn sơ, cái gọi l linh hồn của tạo vật.
Hồ Chí Minh đà sử dụng đúng bút pháp ấy :
Hai mơi t tháng sáu,
Lên đỉnh núi ny chơi.
Ngẩng đầu : mặt trời đỏ,
Bên suối một nhnh mai.
(Lên núi)

Mu sắc cổ điển còn thể hiện ở hình tợng nhân vật trữ tình : một con ngời phong thái ung
dung nhn tản, có quan hệ ho hợp với thiên nhiên v sống ẩn dật giữa thiên nhiên :
- Núi ấp ôm mây, mây ấp núi,
Lòng sông gơng sáng bụi không mờ ;
Bồi hồi dạo bớc Tây Phong Lĩnh,
Trông lại trời Nam, nhớ bạn x−a.
(Míi ra tï, tËp leo nói)

- Xem s¸ch chim rõng vo cửa đậu,

Phê văn hoa núi ghé nghiên soi.
Tin vui thắng trận dồn chân ngựa,
Nhớ cụ thơ xuân tặng một bi.
(Tặng cụ Bùi Bằng Đon)

Tuy nhiên, nh đà nói, thơ Hồ Chí Minh đà kết hợp đợc mu sắc cổ điển với tinh thần hiện
đại.
Điều ấy có thể nhận thấy ở đâu trên hình tợng thơ ?
Trớc hết ở cảnh. Cảnh thiên nhiên trong thơ xa thờng tĩnh, một thứ cảnh vĩnh viễn phi
thời gian, giống nh cái đám "mây trắng ngn năm" trong bi thơ Hong Hạc lâu của Thôi
Hiệu :
Hạc vng đi mất từ xa,
Ngn năm mây trắng bây giờ còn bay.
Cảnh thiên nhiên trong thơ Hồ Chí Minh không phải nh vậy : trời đất, gió mây, trăng sao v
nhất l mặt trời hồng luôn luôn hoạt động khoẻ khoắn :
Phơng đông mu trắng chuyển sang hồng,
Bóng tối đêm tn quét sạch không.
(Giải đi sớm)

17


Tinh thần hiện đại còn thể hiện ở hình tợng con ng−êi. Trong quan hƯ víi thiªn nhiªn trªn
bøc tranh thơ, con ngời có thể cải tạo hon cảnh, lm chủ thế giới, ngy xa trong Bi ca Côn
Sơn, Nguyễn TrÃi viết :
Trên đồi thông, muôn dặm biếc mông lung,
Ta thảnh thơi nằm ngủ bên trong.
(...) Trên rừng trúc, nghìn mẫu xanh chen chúc,
Ta đủng đỉnh ca ngâm dới gốc.
Ngy nay Hå ChÝ Minh viÕt :

Non xa xa, n−íc xa xa,
No phải thênh thang mới gọi l.
Đây suối Lênin, kia núi Mác,
Hai tay xây dựng một sơn h.
(Pác Bó hùng vĩ)

c) Chất thép thể hiện trong chất thơ, bản chất chiến sĩ thể hiện ở hình tợng thi sĩ
Ngời ta th−êng nãi, th¬ Hå ChÝ Minh bμi nμo cịng cã thÐp, c©u nμo cịng cã thÐp. ThÐp lμ
vị khÝ, lμ chất chiến đấu, l tinh thần chiến sĩ :
Nay ở trong thơ nên có thép,
Nh thơ cũng phải biết xung phong.
(Cảm tởng đọc "Thiên gia thi")

Thực ra đà l văn thơ cách mạng thì đều mang chất thép, đều thể hiện tinh thần chiến sĩ.
Hoi Thanh nói đúng : "Khi Bác nói trong thơ có thép ta cũng cần tìm hiểu thế no l thép ở
trong thơ. Có lẽ phải hiểu một cách rất linh hoạt mới đúng. Không phải cứ nói chuyện thép, lên
giọng thép mới có tinh thần thép" (1) .
Đúng l thơ Hồ Chí Minh bi no cũng có thép, nhng phần lớn lại không nói chuyện thép,
lên giọng thép.
Hình tợng nổi bật trong những bi thơ ấy không phải l chiến sĩ m chỉ l một thi sĩ ung
dung ngâm vịnh một ánh trăng rừng, một cảnh non nớc hữu tình, một buổi bình minh rực rỡ,
một nhnh mai tơi tắn bên bờ suối hay một cảnh chiều có chim bay về tổ, có mục đồng thổi
sáo dắt trâu về,... Phải đặt bi thơ trong hon cảnh cảm hứng của tác giả (trong ngục tù khủng
khiếp của bọn Quốc dân đảng Trung Quốc hay trong hon cảnh kháng chiến đầy khó khăn
gian khổ ở chiến khu Việt Bắc,...) mới thấy cái phong thái ung dung thi sÜ Êy thùc chÊt lμ sù
thĨ hiƯn cđa mét b¶n lĩnh cách mạng kiên cờng, một tinh thần thép của một chiến sĩ bách
luyện :
- Trong tù không rợu cũng không hoa,
Cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ ;


(1) Đọc NhËt kÝ trong tï, T¸c phÈm míi, 1977.

18


Ngời ngắm trăng soi ngoi cửa sổ,
Trăng nhòm khe cửa ngắm nh thơ.
(Ngắm trăng)

-

Rằm xuân lồng lộng trăng soi,

Sông xuân nớc lẫn mu trời thêm xuân ;
Giữa dòng bn bạc việc quân,
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền.
(Rằm tháng giêng)

d) Một nụ cời thoải mái trẻ trung toả sáng trên những trang thơ
Tố Hữu viết về Hồ Chí Minh : "Quên tuổi gi, tơi mÃi tuổi đôi mơi".
Điều đó cũng rất đúng với hình tợng Hồ Chí Minh trong thơ. Con ngời ấy đúng l không
biết đến tuổi gi :
Sáu mơi tuổi hÃy còn xuân chán,
So với ông Bnh vẫn thiếu niên.
Ăn khoẻ, ngủ ngon, lm việc khoẻ,
Trần m nh thế kém gì tiên !
(Sáu mơi tuổi)

Ngay trong những năm tháng bị đy đoạ vô cùng cực khổ trong nh tù của chính quyền
Tởng Giới Thạch, kẻ thù tn bạo cũng không cớp đợc ở Ngời nụ cời ấy :

Ăn cơm nh nớc, ở nh công,
Lính tráng thay phiên để hộ tùng ;
Non nớc dạo chơi tuỳ sở thích,
Lm trai nh− thÕ cịng hμo hïng.
(Pha trß)

Nơ c−êi nhiỊu khi hết sức hồn nhiên nh l một con ngời vô tâm, rất dễ vui dễ cời vậy :
- Còn tối nh bng đà phải đi,
Đờng đi khúc khuỷu lại gồ ghề ;
Trợt chân nhỡ bớc sa vo hố,
May nhảy ra ngoi suýt nữa nguy.
(Hụt chân ngÃ)

Đầy mình đỏ tím nh hoa gấm,
Sột soạt luôn tay tựa gảy đn ;
Mặc gấm bạn tù đều khách quý,
Gảy đn trong ngục thảy tri ©m.
(GhỴ lë)

19


Nụ cời ấy tất nhiên có cơ sở ở chủ nghĩa lạc quan cách mạng, ở một ngời hiểu rõ đờng
đi nớc bớc của lịch sử, nắm chắc chiến thắng từ những ngy gian khổ nhất khi lực lợng
cách mạng cßn hÕt søc mong manh. Nơ c−êi Êy cßn cã cơ sở ở truyền thống lạc quan của dân
tộc, ở bản chất yêu đời vui sống của nhân dân lao động. Tất cả thấm nhuần ở nơi Hồ Chí
Minh, trở thnh máu thịt của tâm hồn Ngời nên thể hiện ra một cách tự nhiên, có tính chất
bản năng nh cây cỏ hớng về ánh sáng, hoa đo cho đón tiết xuân vậy.

III - Kết luận

Văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hå ChÝ Minh lμ mét bé phËn g¾n bã hữu cơ với sự nghiệp cách
mạng của Ngời. Không thể thiÕu bé phËn nμy nÕu t¸ch rêi sù nghiƯp c¸ch mạng ấy.
Văn thơ l tiếng nói của tâm hồn sâu kÝn nhÊt, lμ sù thĨ hiƯn tÝnh c¸ch vμ c¸ tính của Ngời.
Cho nên tìm hiểu văn thơ Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh l đợc tiếp xúc trực tiếp với con
ngời vĩ đại ấy, đợc trực tiếp soi vo thế giới tâm hồn rộng lớn ấy để hấp thụ những t tởng,
tình cảm ở dạng cụ thể, tinh vi v sống động nhất.
Cuộc đời ấy, tâm hồn ấy vô cùng phong phú, sâu sắc nên văn thơ ấy hết sức phong phú, sâu
sắc. Cuộc đời ấy, tâm hồn ấy còn tiềm tng nhiều điều m các nh khoa học nhân văn cho đến
nay vẫn cha khai thác v lí giải hết đợc. Vì thế văn thơ Ngời, tuy đà có nhiều ngời bỏ
công nghiên cứu vẫn còn mở ra v đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi, khám phá với nhiều công phu
hơn nữa bằng nhiều phơng thức tiếp cận có hiệu quả hơn nữa.

20


Phần II
Một Số Bi viết Về VĂN Thơ
Nguyễn ái Quốc - Hå ChÝ MINH

Hå chÝ minh - CON ng−êi gi¶n Dị, lÃo thực (1)
Phạm VĂN đồng

Bình sinh Hồ Chủ tịch l ngời rất giản dị, lÃo thực. Vĩ nhân, thật vĩ nhân bao giờ cũng
giản dị, lÃo thực. ĐÃ cầu kì l thiếu bản lĩnh, cố lm trò để đánh lừa thiên hạ v hậu thế (...).
Xem một đôi bức ảnh Hồ Chủ tịch, có ngời nói mắt của Ngời có hai con ngơi, v tin
rằng vì chỗ đó, Ngời l một ông thánh. Lm gì có chuyện hoang đờng nh thế ! Mắt Hồ
Chủ tịch cũng nh mắt mọi ngời, sáng hơn mắt mọi ngời nhiều lắm đà đnh, nhng sáng
hơn vì Ngời biết mình, nên nhìn thấy cái mọi ngời không nhìn thấy : hiện tại, tơng lai, cái
nhỏ, cái to.
Hồ Chủ tịch l ngời Việt Nam, Việt Nam h¬n ng−êi ViƯt Nam nμo hÕt. Ngãt ba m−¬i năm

bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời
Việt Nam. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ ngời dân quê Việt Nam :
Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối châm biếm kín đáo v thú vị. Lm thơ,
Ngời thích lối ca dao, vì ca dao lμ ViƯt Nam, cịng nh− nói Tr−êng S¬n, hồ Hon Kiếm hay
Đồng Tháp Mời vậy. Mấy mơi năm xa cách quê hơng, Ngời không quên mùi vị những
thức ăn đặc biệt Việt Nam nh c muối, da chua, tơng ớt, v ngy thờng bây giờ, Ngời
vẫn a thích những thứ ấy. Ngay sau khi về nớc, gặp Tết, Ngời không quên mừng tuổi đồng
bo hng xóm v qu bánh cho trẻ em, tuy chỉ có mấy đồng xu, nhng cũng bọc trong giấy
hồng đơn cẩn thận, tơm tất. Bình sinh nh thế, địa vị Chủ tịch Chính phủ kháng chiến kêu gọi
quốc dân, Ngời dùng những lời nói thống thiết đi sâu vo tâm hồn Việt Nam : "Nhiễu điều
phủ lấy giá gơng - Ngời trong một nớc phải thơng nhau cùng".
Lối ăn ở của Hồ Chủ tịch giản dị nh thế no, chúng ta đà từng biết. Lóc ë chiÕn khu,
Ng−êi sèng chung víi anh em trong một cơ quan, lm việc, học tập, ăn ở, sinh hoạt nhất nhất
nh anh em. Có những lúc vì thiếu gạo, hay khí hậu nặng, cần ăn ít một chút, Ngời cũng vui
vẻ chịu đựng cùng anh em. Kể ra Ngời có chỗ đợc biệt đÃi : đó l bát nớc cơm m anh
Lộc, đồng chí cấp dỡng lnh nghề v thân mến của chúng tôi lúc ấy, bao giờ cũng để dnh
riêng cho Ngời, từ biên giới Cao Bằng cho đến Tân Tro, trớc khi về H Nội. ở H Nội,
Chủ tịch Chính phủ có phòng lm việc, phòng tiếp khách, nhiều khi chủ toạ những bữa tiệc

(1) Tên bi do ngời biên soạn đặt.

21


long trọng, nhng bình thờng ngy hai bữa, Chủ tịch Chính phủ cùng nhân viên đều ăn
chung.
Ngời vẫn thích đi bộ, tắm sông, hút thuốc lá, v thỉnh thoảng uống một li rợu thuốc trong
bữa cơm. Trớc đây, Ngời đi bé mét ngμy 50 c©y sè lμ th−êng, vμ cã thĨ ®i nh− thÕ tõ ngμy
nä qua ngμy kia. Lóc ở Côn Minh, sáng no Ngời cũng đi bộ một vòng quanh thnh phố (...).
ở Cao Bằng, có lúc cơ quan đóng tại một cái suối lớn, vừa ở trong hang đá chảy ra, nớc

trong xanh biếc, dới bóng mát của rừng cây ; Hồ Chủ tịch suốt ngy lm việc ở đó với cái
máy chữ "Hétmét" luôn luôn đi theo Ngời từ năm 1938 tới khi về H Nội.
ở rừng, Hồ Chủ tịch chủ trơng tránh ăn no, không ngủ tra ; hoạt động thân thể, buổi sáng
thể dục, buổi chiều lm vờn, lúc cần đi vác củi cho đồng bo. Suốt trong thời gian ở thợng
du Bắc Bộ, trớc cuộc khởi nghĩa, nhiều ngy Ngời luôn tay nắn một hòn đá tròn bầu dục,
cốt để luyện gân tay v hoạt động cơ thể. Ngời ít a dùng thuốc, chỉ lúc no sức cơ thể chống
không nổi bệnh thì míi dïng. ë Hμ Néi, b¸c sÜ Tïng, b¸c sÜ Cẩn chuyên lo sức khoẻ của
Ngời, nhng không mấy khi Ngời cần đến. ở Pháp, anh em buộc bác sĩ Cu ở bên cạnh
Ngời, nhng rồi bác sĩ lm việc văn phòng nhiều hơn lm việc thầy thuốc. Sinh hoạt chiến
khu thờng cực lắm. Có lần suốt mấy tháng mùa ma, Hồ Chủ tịch ở trong một cái hang chật
hẹp, ẩm thấp, ban đêm sâu bọ ở ngoi trn vo. Lúc ấy vì cơ sở quần chúng kém, nên phải ẩn
nấp trong hang cùng m vẫn không yên, thờng vẫn phải chạy "cảnh báo". Hễ có "cảnh báo"
l phải đem đồ đạc chạy đến lánh một chỗ an ton hơn. Lúc ấy Hồ Chủ tịch yếu, nhng bất kì
đêm ngy hễ có tin địch l mấy phút sau Ngời đà sẵn sng trớc anh em, tay xách máy chữ.
Lúc đến Pháp, ngay hôm gặp đầu tiên, lối ăn ở giản dị của Hồ Chủ tịch lm cho kiều bo
rất cảm động. Hôm ấy, tại Bi - a - rít, đại biểu kiều bo đến thăm Ngời, hồi hộp v sung
sớng. Khách đông, phòng khách không đủ ghế ngồi ; giản dÞ, Hå Chđ tÞch ngåi xng sμn vμ
mäi ng−êi ngåi thế nói chuyện. Đây không phải vị Chủ tịch Chính phủ, đây l ngời Cha gi
ân cần v thân mật hỏi thăm đn con bao năm lu lạc quê ngời.
Hồ Chủ tịch, ngời giản dị ấy, cũng l ngời lịch sự một cách thanh tao, cao quý, v mọi
ngời ngoại quốc có dịp tiếp chuyện Ngời đều ca ngợi cái phong độ thanh tao, cao quý m họ
cho l đặc sắc của ngời phơng Đông. ở chiến khu, trong cơ quan, Hồ Chủ tịch thờng mặc
một bộ đồ xanh, chân ®i ®Êt ; vỊ Hμ Néi, Ng−êi mỈc mét bé đồ ka - ki, chân đi giy vải.
Nhng sang Pháp thì Ngời mang giy da v mặc một bộ đồ nỉ, cổ đứng. ở Pari có ngy Hồ
Chủ tịch tiếp luôn ba bữa cơm khách, bữa sáng với bạn thân, bữa tra với khách thờng, bữa
tối với khách đặc biệt, mỗi bữa có khi kéo di ba tiếng đồng hồ, nhng Hồ Chủ tịch thuỷ
chung vẫn ân cần niềm nở.
Hồ Chủ tịch rất vui tính, vì vốn có cái tính lạc quan của ngời quyết chiến, quyết thắng
ngy nay, v quyết xây đắp đời sống tốt đẹp cho dân tộc ngy mai. Trong những bữa cơm, tiệc
tr thân mật giữa nhân viên cao cấp Chính phủ, Hồ Chủ tịch vui thú, nói chuyện, lm thơ, khôi

hi. Một đôi khi Ngời thoạt đến những buổi dạ hội tng bừng ở Nh hát lớn H Nội, các cháu
thiếu nhi quây quần lại, nhng một lát sau, Ngời nhẹ bớc biến đi đâu mÊt. Ng−êi thÝch hoa,
vμ cã kĨ chun ë Nga cịng nh ở các nớc Âu, Mĩ, ngời ta dùng máy bay để chở các thứ
hoa ở xa về để trang điểm đời sống hằng ngy ở các đô thị lớn. Nh−ng trong v−ên hoa Chđ
tÞch phđ, hoa ngμy cμng nh−êng chỗ cho khoai, bắp (...).

22


Đời sống của Hồ Chủ tịch l một đời sống khắc khổ, cần lao v tranh đấu. Ngời lÃnh tụ
của một dân tộc mất nớc không thể có một đời sống khác. Phải khắc khổ, cần lao v tranh
đấu để mu cầu hạnh phúc ngy mai. Có ngời e đời sống nghiêm khắc ấy không có chỗ cho
tình cảm. Nhng chính Hồ Chủ tịch thờng nói : ngời cách mạng l ngời rất giu tình cảm,
v vì giu tình cảm nên lm cách mạng. Ngời m cả dân tộc tôn lm cha gi của mình phải
có lòng yêu thơng mênh mông xúc động đến tâm can mọi ngời. Trong thời kì bí mật, phút
mặc niệm chiến sĩ cách mạng l lúc Hồ Chủ tịch rơi nớc mắt. Tại Quốc hội, Hồ Chủ tịch vừa
khóc vừa ôm hôn anh Nguyễn Văn Tạo sau khi anh đọc một bi diễn văn thống thiÕt vỊ Nam
Bé.
Ng−êi x−a nãi : cã viƯc ph¶i lo, lo trớc thiên hạ, có việc đáng vui, vui sau thiên hạ. Hồ Chủ
tịch nói một cách giản dị v thống thiết hơn : "Một ngy đồng bo còn chịu khổ, l một ngy tôi
ăn không ngon, ngủ không yên".
Câu nói đó đà bộc lộ tâm trạng Ngời, mối tình cảm ruột thịt bao bọc trăm họ của đại gia
đình Việt Nam.
(Trích từ Nghiên cứu học tập thơ văn Hồ ChÝ Minh,
NXB Khoa häc x· héi, H., 1979)

23


NghƯ tht ViÕt V¡N cđa Ngun ¸i Qc

QUA tËp "trun V Kí" (1)
Phạm HUY THÔNG

Truyện v kí phản chiếu một thời kì lịch sử, cũng còn phản chiếu một tâm hồn. Một thời kì
lịch sử hấp dẫn, sôi nổi, đang thai nghén những biến động lớn lao ; một tâm hồn lại còn hấp
dẫn hơn gồm thứ tinh hoa, nhuỵ sống của thời kì đó, rạo rực những t tởng v tình cảm đang
trong quá trình trở nên lẽ sống của thời đại ngy nay. Do nhiều nguyên nhân khác m số bi
văn ny có một sức rung cảm mạnh lạ thờng ; nguyên nhân sâu xa nhất l vì ®· béc lé, ch©n
thËt vμ hïng hån, mét t− t−ëng phong phú v sống động, tâm t kì vĩ của Hồ Chủ tịch kính yêu
của chúng ta trong những ngy phơi phới vừa khám phá ra con đờng cách mạng chân chính.
Tâm hồn rung động của Ngời, căn nguyên của sức truyền cảm, cũng l căn nguyên của
niềm thoả mÃn trÝ t ®Õn víi ng−êi ®äc Trun vμ kÝ : chỉ mấy bi thôi, sắp xếp bên nhau do
ngẫu nhiên cđa sù s−u tÇm, vËy mμ lμ mét hƯ thèng tác phẩm ton vẹn ! Tình cờ chăng ? Nếu
coi đó l một thứ tình cờ may mắn, thì lại phải thấy rằng chính tầm mắt, tấm lòng của Ngời
đà cho phép có đợc cái tình cờ đầy thú vị, đầy ý nghĩa đó : mấy bi thôi, m phản ánh đợc
rất tập trung, t tởng muôn sắc thái v hoạt động cách mạng muôn hình dạng của Ngời.
Mấy bi thôi, nhng kể chuyện khắp năm châu. Khắp năm châu mμ tr−íc hÕt lμ ViƯt Nam.
TÊt c¶, läc qua con mắt v tấm lòng của Ngời. Từ những tin thời sù nãng hỉi, nh− viƯc bỉ
nhiƯm tªn Toμn qun Va - ren, một cuộc đấu tranh thắng lợi của công nhân nớc Braxin, đến
giấc mơ hình dung lại ton bộ lịch sử oai hùng chống ngoại xâm của dân tộc ta, đến viễn cảnh
thế giới thoát ách thực dân đế qc t−ng bõng h¹nh phóc ë ng−ìng cưa cđa thÕ kỉ XXI. Bên
những câu chuyện dí dỏm hay chua chát, tố cáo sắc bén những thủ đoạn cai trị khi tn bạo, khi
thì quỷ quyệt của thực dân, đây l một thứ ngụ ngôn cổ vũ v hớng dẫn đấu tranh không
riêng gì ở nớc ta, nhng lại đậm đ hơng vị đồng quê đất Việt. Đây l một bi báo ngắn
gọn, thuật vụ án anh Hôxê, công nhân da đen bÃi công đánh cảnh sát, tác giả viết chắc, khoẻ,
giống nh chính câu chuyện đợc kể. V đây nữa, thật l lừng lẫy một khúc ca hùng tráng
bằng văn xuôi, với hình ảnh tuyệt đẹp của cụ gi Kimengô, vị cách mạng lÃo thnh châu Phi.
Cốt truyện phong phú, khung cảnh khác nhau, bút pháp linh hoạt, nhng, Hồ Chủ tịch trớc
sau chỉ muốn nói về một vấn đề chủ yếu nhất của thời đại, cũng l điều "ham muốn" duy nhất
của bản thân, l giải phóng dân tộc, giải phóng con ngời (...).

Ngời đả kích một cách chua cay - do đó rất mạnh mẽ - vo kẻ thù chính của cách mạng
Việt Nam nói riêng v cách mạng thuộc địa nói chung, l đế quốc thực dân v bè lũ tay sai
phong kiến. Ngời vạch trần bộ mặt gian ác của bọn thực dân, hun khói v chặt đầu ngời
không gớm tay, lại mè nheo của đút, đến con g, quả trứng cũng không từ, nhng luôn mồm
giả nhân giả nghĩa nói đến những câu chuyện "khai hoá v công lí". Ngời cũng giáng một
đòn đích đáng vo bọn vua quan phong kiến quỳ gối, ôm chân đế quốc, bám lấy lợi lộc đê tiện
trong cuộc sống ơn hèn, bị "trời đoạn tuyệt, tổ tiên từ bỏ, nhân dân ruồng rẫy".

(1) Tên bi do ngời biên soạn ®Ỉt.

24


Mặt khác, Ngời biểu dơng tinh thần yêu nớc của nh©n d©n ta, tù hμo cã mét qc sư "treo
bao tấm gơng đạo đức v dũng cảm, chí khí v tù t«n". N−íc ta x−a cã nhiỊu anh hïng, nh−ng
n−íc ta không phải chỉ có những anh hùng thời xa... Chính Ngời đà bôn ba tìm con đờng cách
mạng, nhờ ánh sáng của Cách mạng tháng Mời m thấy đợc phơng hớng tiến lên ginh độc
lập cho dân tộc. Nhng Ngời không nói đến mình, m cảm phục Phan Bội Châu, "bậc anh hùng,
vị thiên sứ, đấng xả thân vì ®éc lËp"...
Thõa kÕ ë trun thèng d©n téc niỊm tin nơi sức mạnh của quần chúng nhân dân yêu nớc,
Ngời phát huy tinh thần yêu nớc cổ truyền chân chính ấy bằng cách kết hợp chặt chẽ nó với
một tình cảm mới của thời đại : tinh thần quốc tế vô sản. Đó l cống hiến xuất sắc của Ngời
cho phong tro cách mạng lúc bấy giờ v trong cả nửa thế kỉ vừa qua. Ngời nhận định rằng
trên đời ny "chỉ có một mối tình hữu ái l thật m thôi : tình hữu ái vô sản". Cho nên Ngời
ca ngợi những cuộc đấu tranh ở châu á, châu Phi, châu Mĩ Latinh, v đánh giá việc "phá tan
mọi thnh kiến dân tộc v chủng tộc", tập hợp lực lợng đấu tranh, l yếu tố quyết định sự
thnh công của cách mạng. Chính bằng cách luyện văn Pháp, dùng chữ Pháp m tham gia vo
cuộc đấu tranh ở Pháp v trên thế giới, chính với thái độ nhân chỉ trích Va - ren lừa bịp nhân
dân ta lại phỉ báng luôn lũ "chiến hữu" của y cũng giở giáo không kém đối với nhân dân Pháp,
Ngời đà ho nhuần nhuyễn lm một cuộc đấu tranh vì quyền lợi dân tộc với cuộc đấu tranh vì

lợi ích quốc tế.
Vì thấm nhuần sâu sắc nh vậy đờng lối đấu tranh cách mạng của Mác v Lênin, m mơ
ớc của Ngời thời niên thiếu nay đà trở thnh một niềm tin vững chắc. Cũng phải chỉ nhờ
thiên ti m Ngời đà tả đợc sôi nổi hớng đi tới của loi ngời tiến bộ, "nơi tung bay kiêu
hÃnh lá cờ Nhân đạo v Lao động". Một niềm lạc quan cách mạng phơi phới nâng bổng ton
bộ những dòng văn v hoạt động của Ngời. Đặc biệt lạ lùng l quang cảnh tng bừng "lễ kỉ
niệm lần thứ năm mơi ngy thnh lập Cộng ho Liên hiệp Phi", với hình ảnh kính yêu của
lÃnh tụ Kimengô mái tóc bạc phơ, mắt hiền dịu v nhìn sâu thẳm, miệng luôn tơi cời, từ
ton bộ con ngời toát ra nhân từ v cao quý. Thật l một đoạn văn kì diệu ! Kì diệu đối với
ngời đọc năm 1922, cng kì diệu đối với chúng ta ngy nay, sau khi đà tận mắt thấy Cách
mạng tháng Tám thnh công v hệ thống thuộc địa thế giới tan vì, tËn m¾t thÊy Hå ChÝ Minh
vỊ n−íc vμ thÊy n−íc ta "cã vinh dù lín lμ mét n−íc nhỏ m đà anh dũng đánh thắng hai đế
quốc to l Pháp v Mĩ, v đà đóng góp phần xứng đáng vo phong tro giải phóng dân tộc" (Di
chúc).
Truyện v kí, một tiếng nói tiêu biểu của thời đại, tiếng nói của một tâm hồn lớn : một tác
phẩm lớn.
Một cách viết lôi cuốn
Nghệ thuật viết văn trong Truyện v kí thật gi dặn. Hồ Chủ tịch đà viết những truyện v kí
ny nh một ngòi bút phơng Tây sắc sảo, rất điêu luyện.
Vậy m đâu phải Ngời đà viết văn Pháp từ lâu lắm.
Bản yêu cầu tám khoản đa trớc Hội nghị Vécxây năm 1919, Ngời còn phải mợn ngời
khác viết. Sau đó Ngời mới tập lm văn Pháp. Nhng khi đà thấy cần học, nhất quyết học thì
Ngời đà học một cách thông minh, có phơng pháp, kiên trì, lao tâm khổ trí thế no, chúng ta

25


×