Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Phong cách tư duy Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.4 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>



<b>Nguyễn Thị Thanh Dung </b>



<b>Phong cách tƣ duy Hồ Chí Minh với việc </b>


<b>xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản </b>



<b>lý ở nƣớc ta hiện nay. </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ CHÍNH TRỊ HỌC </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN </b>



<b>Nguyễn Thị Thanh Dung </b>



<b>PHONG CÁCH TƢ DUY HỒ CHÍ MINH VỚI VIỆC </b>


<b>XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN </b>



<b>LÝ Ở NƢỚC TA HIỆN NAY </b>


<b>Chuyên ngành: Hồ Chí Minh học </b>


<b> Mã số: 60 31 27 </b>



LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH TRỊ HỌC



NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:


<b> GS. Đặng Xuân Kỳ </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>



<i>Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu này do chính tơi thực hiện. </i>


<i>Các số liệu và kết quả đưa ra trong luận văn là trung thực và chưa được </i>


<i>công bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu của tác giả nào khác. </i>



Tác giả luận văn



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam </b>


<b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </b>



**********



<b>ĐƠN XIN BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SỸ </b>




Kính gửi: Ban Giám hiệu trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân


văn.



Đồng kính gửi: Ban chủ nhiệm Bộ mơn Khoa học Chính trị


Tên tôi là Nguyễn Thị Thanh Dung



Sinh ngày: 17- 02 – 1981.



Cơ quan công tác: Trường Đại học Giao thông Vận tải



Được công nhận là học viên cao học hình thức đào tạo: Khơng tập


trung. Thời hạn từ năm 2005 – 2008 theo Quyết định số 2539/ XHNV


KH&SĐH ngày 02 – 11 – 2005 của Hiệu trưởng trường Đại học Khoa học xã


hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội. Sau một thời gian học tập và



thực hiện đề tài nghiên cứu, đến nay tơi đã hồn thành chương trình học tập


theo quy định cho học viên cao học cùng đề tài luận văn là: “Phong cách tư


duy Hồ Chí Minh với việc xây dựng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước


ta hiện nay”.



Vì vậy, tơi làm đơn này đề nghị trường Đại học Khoa học Xã hội và


Nhân văn cho phép tôi được bảo vệ luận văn trước Hội Đồng chấm luận văn


Thạc sỹ.



Tôi xin trân thành cảm ơn./.



Hà nội, ngày 15 tháng 11 năm 2008


Người làm đơn



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Mục lục </b>



<i><b>Trang </b></i>


<b>Lời cam đoan………..…….i </b>


<b>Mục lục ………..ii </b>


<b>Danh mục các ký hiệu và chữ viết tắt </b>

<b>Mở đầu………...1 </b>



<b>1. Tính cấp thiết của luận văn………1 </b>



<b>2. Tình hình nghiên cứu ………2 </b>



<b>3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn……….….3 </b>




<b>4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu……….3 </b>



<b>5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu...……….4 </b>



<b>6. Đóng góp của luận văn……….……….4 </b>



<b>7. Kết cấu của luận văn………..4 </b>



<b>Nội dung </b>


<b>Chƣơng 1: Phong cách tƣ duy Hồ Chí Minh…………..……….5 </b>



<b>1.1 – Khái quát chung về phong cách tƣ duy………...………...5 </b>



1.1.1 – Kh¸i niƯm phong c¸ch……….5



1.1.2 - Khái niệm tư duy……….………..12



1.1.3 - Phong cách tư duy………14



<b>1.2. Phong c¸ch t- duy Hå ChÝ Minh……….16 </b>



<i><b> 1.2.1. Cơ sở hình thành phong cách tư duy Hồ Chí Minh ...………….16 </b></i>



1.2.1.1 - Tư duy dân tộc Việt Nam…...………….………15



1.2.2.2 - Tư duy phương Đông ……….…….21



1.2.2.3 - Tư duy phương Tây………..……….23




1.2.2.4 - Tư duy biện chứng Mác – xít ………...25



1.2.2.5

– Nhân tố chủ quan thuộc của Hồ Chí


Minh…………..…….27



<i><b> 1.2.2. Đặc trưng cơ bản của phong cách tư duy Hồ Chí Minh…..…….30 </b></i>



1.2.2.1 – Tư duy độc lập, tự chủ, sáng tạo………...30



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

1.2.2.3 – Kế thừa và phát triển………..………..45



1.2.2.4 – Gắn ý chí, tình cảm cách mạng với tri thức khoa


học……..48



1.2.2.5

Cụ

thể,

thiết

thực

hiệu


quả………...55



1.2.2.6 – Linh hoạt, mềm dẻo……….…….62



<b>Tiểu kết chƣơng 1 ………...………….……….69 </b>



<b>Chƣơng 2: Xây dựng phong cách tƣ duy Hồ Chí Minh trong </b>


<b>đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nƣớc ta hiện nay…………71 </b>



<b>2.1. Thực trạng phong cỏch t- duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, qun lý </b>


<b> n-c ta hin nay72 </b>



2.1.1. Ưu điểm.....73



2.1.2. Nh-ợc điểm89




2.1.3. Nguyên nhân của thực trạng trên.101



<b>2.2. Đề xuất một số giải pháp nhằm xây dựng phong cách tƣ duy của đội </b>


<b>ngũ lãnh đạo, quản lý theo phong cách tƣ duy Hồ Chí Minh…………105 </b>



2.2.1. Đổi mới tư duy về cán bộ và công tác cán bộ của Đảng và Nhà


<b>nước, công tác kiểm tra, giáo dục, rèn luyện và bồi dưỡng lý luận đối với cán </b>


<b>bộ………..105 </b>



<i><b>2.2.2. Đảng cần giáo dục phong cách nói chung và đặc biệt là phong </b></i>


cách tư duy Hồ Chí Minh trong đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý ……….108



2.2.3. Cần tạo môi trường thực tiễn để người cán bộ phát huy tư duy tự


chủ, sáng tạo đồng thời tạo điều kiện để nhân dân được thực thi quyền làm


chủ trong việc quản lý giám sát cán bộ………110



2.2.4. Người cán bộ lãnh đạo, quản lý cần tự nâng cao tinh thần học


tập, rèn luyện phong cách tư duy của bản thân..………..111



<b>Tiểu kết chƣơng 2……….……..………115 </b>



<b>K</b>

<b>ết luận………</b>

<b>.118 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ ĐẦU </b>



<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Chủ tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc Việt Nam đã để lại cho
toàn Đảng, toàn dân tài sản tinh thần to lớn, mang giá trị nhân văn cao cả. Đó là tư


tưởng, đạo đức, tác phong, là toàn bộ sự nghiệp của Người. Ngay từ Đại hội đại
biểu toàn quốc lần thứ II (1951), Đảng ta chỉ rõ: “Đường lối chính trị, nề nếp làm
việc và đạo đức cách mạng của Đảng ta hiện nay là đường lối, tác phong và đạo
đức cách mạng của Hồ Chủ tịch, của Mác, Ăngghen, Lênin, Xtalin. Toàn Đảng hãy
ra sức học tập đường lối chính trị, tác phong và đạo đức cách mạng của Hồ Chủ
tịch”. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII (1991) lại khẳng định: “Đảng lấy chủ
nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam
cho mọi hành động”.


Việc nghiên cứu, học tập và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin, tư
tưởng Hồ Chí Minh là yêu cầu rất quan trọng đối với tất cả cán bộ, đảng viên, đặc
biệt là cán bộ lãnh đạo, quản lý. Học tập chủ nghĩa Mác - Lênin không chỉ là học
tập những nguyên lý lý luận, mà còn là học tập phương pháp tư duy biện chứng,
phương pháp luận của Mác - Ăngghen - Lênin; học tập tư tưởng Hồ Chí Minh
khơng chỉ là học tập những tư tưởng, đạo đức của Người, mà còn phải học cả
phong cách của Người, đặc biệt là phong cách tư duy. Chính những nét đặc sắc
trong phong cách tư duy đã giúp Người vận dụng sáng tạo và thành công chủ nghĩa
Mác - Lênin vào thực tiễn cách mạng nước ta. Vì vậy, tìm hiểu phong cách tư duy
Hồ Chí Minh, chỉ ra bản chất, những đặc trưng cơ bản của phong cách tư duy ấy có
ý nghĩa lý luận và thực tiễn to lớn đối với chúng ta hiện nay. Nó góp phần khắc
phục các căn bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa, giáo điều, duy ý chí trong cán bộ, đảng
viên nói chung, cán bộ lãnh đạo, quản lý nói riêng; đồng thời, góp phần từng bước
xây dựng phong cách tư duy khoa học, nâng cao trình độ tư duy lý luận cho cán bộ,
đảng viên nhằm vận dụng sáng tạo, thành công chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh trong sự nghiệp xây dựng đất nước hơm nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Phong cách Hồ Chí Minh nói chung, phong cách tư duy Hồ Chí Minh nói


riêng là mảng đề tài cịn ít được nghiên cứu. Cho tới nay, chưa có nhiều cơng



trình nghiên cứu riêng về phong cách tư duy Hồ Chí Minh. Trước đây ta


thường dùng khái niệm “tác phong” Hồ Chí Minh. Từ Đại hội Đại biểu toàn


quốc lần thứ V của Đảng, khái niệm “phong cách” mới được đặt ra khi yêu


cầu xây dựng phong cách làm việc lêninnít. Đến Đại hội VI của Đảng, khái


niệm “phong cách” gần như thay thế cho khái niệm tác phong. Cho đến nay,


các công trình nghiên cứu về phong cách Hồ Chí Minh tiêu biểu như:



<i>Cuốn Học tập phong cách tư duy Hồ Chí Minh do TS. Trần Văn Phịng </i>
(Chủ biên), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2001. Đây là một trong những tác
phẩm đầu tiên nghiên cứu chuyên biệt về phong cách tư duy Hồ Chí Minh. Tác
phẩm là sự tập hợp nhiều bài viết đề cập đến một số nét trong phong cách tư duy
Hồ Chí Minh và phong cách tư duy của cán bộ lãnh đạo, quản lý ở nước ta. Thông
qua tác phẩm này có thể khai thác nhiều ý kiến quí báu phục vụ cho luận văn.


<i>Cuốn Phương pháp và phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, </i>
Hà Nội, 1997 của GS. Đặng Xuân Kỳ nghiên cứu về phương pháp và phong cách
Hồ Chí Minh một cách tương đối hồn chỉnh. Đây là cơng trình nghiên cứu khoa
học cấp nhà nước và là một trong số ít tác phẩm đầu tiên khai thác mảng phương
pháp và phong cách Hồ Chí Minh. Trong tác phẩm này tác giả đề cập đến một số
phong cách Hồ Chí Minh như: Phong cách tư duy, phong cách sinh hoạt, phong
cách ứng xử...


<i>Cuốn Tư tưởng Hồ Chí Minh và con đường cách mạng Việt Nam, của Đại </i>
tướng Võ Nguyên Giáp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 đề cập đến quá
trình phát triển của cách mạng Việt Nam theo tư tưởng Hồ Chí Minh, đồng thời
nêu rõ phương pháp cách mạng và những phong cách nổi bật mà Người đã sử dụng
trong quá trình lãnh đạo Đảng, Nhà nước ta.


<i>Tác phẩm Hồ Chí Minh - Nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính trị, Hà </i>
Nội, 2005, GS. Song Thành cũng đề cập đến phong cách Hồ Chí Minh nhưng


chuyên về phong cách ngoại giao của Người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thể kế thừa, phát triển vận dụng vào thực hiện nhiệm vụ cụ thể của mình. Tuy
nhiên cho đến nay, chưa có một cơng trình khoa học nào nghiên cứu chuyên biệt
về phong cách tư duy Hồ Chí Minh và vận dụng trong xây dựng đội ngũ cán bộ
lãnh đạo, quản lý ở nước ta một cách hồn chỉnh và có hệ thống. Vì vậy, đề tài mà
học viên lựa chọn khơng trùng với các cơng trình khoa học đã được cơng bố.


<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu </b>


<i><b>Mục đích: </b></i>


- Làm rõ những nội dung cơ bản về phong cách tư duy Hồ Chí Minh từ đó
vận dụng vào việc xây dựng phong cách tư duy của đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản
lý ở nước ta hiện nay.


<i><b>Nhiệm vụ: </b></i>


- Làm rõ khái niệm : “phong cách”, “phương pháp”, “tư duy”, “tư tưởng” và
phân biệt sự khác nhau giữa các khái niệm ấy.


- Phân tích cơ sở hình thành và những đặc trưng cơ bản của phong cách tư
duy Hồ Chí Minh.


- Đánh giá thực trạng phong cách tư duy của cán bộ lãnh đạo, quản lý nứơc
ta và chỉ ra nguyên nhân của thực trạng trên.


- Đưa ra một số giải pháp chủ yếu nhằm xây dựng phong cách tư duy của
đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý nước ta theo phong cách tư duy Hồ Chí Minh.



<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<i>1. Tuấn Anh, Bán lẻ có phải là “nhặt xu cắc”, </i>www.nguoiduongthoi.com.vn,
ngày 14/09/2006.


<i>2. Nguyễn Khánh Bật (Chủ biên) (2000), Những bài giảng về môn học tư </i>


<i>tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà N</i>ội.


<i>3. Hồng Chí Bảo (2004), Tìm hiểu phương pháp Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận </i>
Chính trị, Hà Nội.


<i>4. Trần Thái Bình (2007), Hồ Chí Minh - Sự hình thành một nhân cách lớn, </i>
Nxb Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh.


<i>5. Cách mạng tháng tám một sự kiện vĩ đại của thế kỷ XX (2005), Nxb Chính </i>
trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>6. Chuyện kể về Bác Hồ (1977), Nxb Nghệ An. </i>


<i>7. Nguyễn Đức Đạt (2005), Tư tưởng biện chứng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội


<i>8. Phạm Văn Đồng (1990), “Hồ Chí Minh - một con người, một dân tộc, một </i>


<i>thời đại, một sự nghiệp”, Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>


<i>9. Phạm chí Dũng (Biên soạn) (2004), Thế giới ca ngợi và thương tiếc Hồ Chí </i>



<i>Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội. </i>


<i>10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần </i>


<i>thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đại biểu thời kỳ đổi </i>


<i>mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Hội nghị lần thứ 5, Ban Chấp </i>


<i>hành Trung ương khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>13. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba Ban chấp </i>


<i>hành Trung ương khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>14. Đại học quốc gia Hà Nội (1996), Tâm lý học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà </i>
Nội.


15. Trần Đăng,

<i>“Quên” 3 tỉ đồng, 40 nghìn học sinh phải học chay</i>

,


www.laodong.com.vn, ngày 9/9/2008.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>17. Trần Văn Giàu (1997), Sự hình thành cơ bản về tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb </i>
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>18. Trần Văn Giàu (2008), Vĩ đại một con người, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà </i>


Nội.


<i>19. Võ Nguyên Giáp (Chủ biên) (1997), Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i>20. Đăng Giới, Ơng chủ kiêm Bí thư chi bộ có gần 1.000 công nhân, </i>
vietnamnet.vn, ngày 4/9/2007.


21. Thu Hà, <i>“Tay” </i> <i>chèo </i> <i>lái </i> <i>ung </i> <i>bướu </i> <i>phương </i> <i>Nam, </i>


www.nguoiduongthoi.com.vn, ngày 26/06/2006.


<i>22. Đinh Hạnh, Quyết không thoả hiệp, </i>www.nguoiduongthoi.com.vn, ngày
18/01/2008.


<i>23. Ngọc Hn, Những dịng sơng chở nặng… ơ nhiễm, </i>www.laodong.com.vn,
cập nhật ngày 24/08/2008.


<i>24. Ngọc Huân, Muốn đóng cửa, nhưng chưa có quy trình, laodong.com.vn, </i>
ngày 9/9/2008.


<i>25. Vũ Dương Huân (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về ngoại giao, Nxb Thanh </i>
niên, Hà Nội.


<i>26. Đặng Xuân Kỳ (Chủ biên) (2004), Phương pháp và phong cách Hồ Chí </i>


<i>Minh, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. </i>


<i>27. Mai Hữu Khuê (2000), Những khía cạnh tâm lý của quản lý, Nxb Lao </i>
động, Hà Nội.



<i>28. Ngọc Lan, Nợ tiền dân, xã “chạy làng”, vietnamnet.vn, ngày 8/9/2008. </i>
<i>29. Nguyễn Lân (1989), Từ điển Từ và Ngữ Hán việt, Nxb Thành phố Hồ Chí </i>


Minh.


<i>30. Đinh Xuân Lâm (2008), Góp phần tìm hiểu cuộc đời và tư tưởng Hồ Chí </i>


<i>Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>31. Phan Ngọc Liên (2008), Hồ Chí Minh với tiến trình lịch sử dân tộc, Nxb </i>
Chính trị Quốc gia, Hà Nội.


<i>32. Phan Ngọc Liên (Chủ biên) (1994), Hồ Chí Minh những hoạt động quốc tế, </i>
Nxb Quân đội nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>34. Hồ Chí Minh (1981), Về xây dựng Đảng, Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>
<i>35. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>36. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>37. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>38. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.4, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>39. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.5, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội . </i>
<i>40. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>41. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.7, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội . </i>
<i>42. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.8, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>43. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.9, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>44. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.10, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>45. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.11, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
<i>46. Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, t.12, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>
47. Hồ Chí Minh - Planète - Action (1976), Paris



<i>48. M. M. Rôđentan (Chủ biên) (1986), Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, </i>
Matxcơva.


<i>49. Học viện chính trị Quốc gia (2006), Hồ Chí Minh (Tiểu sử), Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i>50. Học Viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Chủ tịch Hồ Chí Minh </i>


<i>với công tác tư tưởng, lý luận , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


<i>51. Hội thảo quốc tế về Chủ tịch Hồ Chí Minh ( Trích tham luận của đại biểu </i>
quốc tế) (1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà nội.


<i>52. Trần Nhâm (2004), Tư duy lý luận với sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội.


<i>53. Hữu Ngọc (1987), Từ điển triết học giản yếu, Nxb Đại học và trung học </i>
chuyên nghiệp, Hà Nội.


<i>54. Nguyễn Dy Niên (2008), Tư tưởng Ngoại giao Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị </i>
Quốc gia, Hà Nội .


<i>55. Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Khoa học xã </i>
hội, Hà Nội .


<i>56. Trần Văn Phòng (Chủ biên) (2001), Học tập phong cách tư duy Hồ Chí </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>57. Trần Đình Quảng - Nguyễn Quốc Bảo (1997), Phong cách làm việc Lêninít </i>



<i>- Phong cách Hồ Chí Minh với cán bộ cơng đồn, Nxb Lao động, Hà Nội . </i>


<i>58. Xanh tơny (1974), Đối diện với Hồ Chí Minh, Nxb Sêghers, Pari </i>


59. Lê Khánh Sơn (Sưu tầm và biên soạn)<i> (2007), Một giờ với đồng chí Hồ Chí </i>


<i>Minh, Nxb Thanh niên, Hà Nội. </i>


<i>60. Song Thành (Chủ biên) (1997), Một số vấn đề phương pháp luận và phương </i>


<i>pháp nghiên cứu về Hồ Chí Minh, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


61. Song Thành (2005), Hồ Chí Minh nhà tư tưởng lỗi lạc, Nxb Lý luận chính
trị, Hà Nội.


<i>62. Hồ Bá Thâm (2003), Sức mạnh tư duy Hồ Chí Minh, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí </i>
Minh.


<i>63. Trần Dân Tiên (1975), Những mẩu chuyện về đời hoạt động của Hồ Chủ </i>


<i>tịch, Nxb Sự thật, Hà Nội. </i>


<i>64. Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Những mẩu chuyện về tấm gương đạo </i>


<i>đức Hồ Chí Minh (2008),</i>Nxb Lao động, Hà Nội.
<i>65. Từ điển triết học (1975), Nxb Tiến bộ Matxcơva </i>


<i>66. Từ điển Tiếng Việt tường giải và liên tưởng(1999), Nxb Văn hố Thơng tin, </i>
Hà Nội.



<i>67. Thu Trang, Những hoạt động của Phan Chu Trinh tại Pháp 1911-1925. </i>
<i>68. Hồ Kiếm Việt (2004), Góp phần tìm hiểu đặc sắc tư duy triết học Hồ Chí </i>


<i>Minh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. </i>


69. Vietnamnet- Vụ bắt thuyền dân: Tỉnh bảo trả, huyện, xã không, ngày
22/02/2007.


70. VnMedia :- Xã hội_Tin tức/ “Cán bộ địa phương bán đất như mớ rau”.
<i>71. Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1999), Đại từ điển tiếng việt, NXB văn hố - </i>


Thơng Tin, Hà Nội.


72. Www.nguoiduongthoi.com.vn<i>, Góp muối cho vị mặn của biển, ngày </i>
04/01/2006.


73. Www.nguoiduongthoi.com.vn, Một Đảng viên làm kinh tế, ngày 31/3/2006.


</div>

<!--links-->

×