Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Văn 8 - Tiết 40 - Nói giảm Nói tránh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (619.67 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chào mừng các thầy cô giáo đến dự giờ học



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

KIỂM TRA BÀI CŨ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>NGỮ VĂN 8: BÀI 10</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. NÓI GIẢM NĨI TRÁNH VÀ TÁC DỤNG</b>



1) Ví dụ: (SGK Tr 107-108)



<b>a, Vì vậy, tơi để sẵn mấy lời này, phịng khi tôi sẽ đi gặp cụ </b>


<b>Các Mác, cụ Lê- nin và các vị cách mạng đàn anh khác, thì </b>


đồng bào cả nước, đồng chí trong Đảng và bầu bạn khắp nơi
đều khỏi cảm thấy đột ngột.


<i> (Hồ Chí Minh, Di chúc)</i>
<b>b, Bác đã đi rồi sao, Bác ơi!</b>


Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời.
<i> (Tố Hữu, Bác ơi!)</i>


c, - Lượng con ông Độ đây mà… Rõ tội nghiệp, về đến nhà
<b>thì bố mẹ chẳng còn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

2) Nhận xét:



- Những từ ngữ in đậm đều có nghĩa là nói đến


cái chết.




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bỗng lịe chớp đỏ


<b>Thơi rồi! Lượm ơi</b>
<i>(Tố Hữu, Lượm)</i>


Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi. Vừa thấy tôi, lão bảo ngay:
<b>- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!</b>


<i> (Nam Cao, Lão Hạc)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Anh bạn dãi dầu không bước nữa</b>
Gục lên súng mũ bỏ quên đời




<b>Áo bào thay chiếu anh về đất </b>
Sông Mã gầm lên khúc độc hành


<i> (Quang Dũng, Tây Tiến)</i>


Kiếp hồng nhan có mong manh


<b>Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương</b>


Sống làm vợ khắp người ta


<b>Khéo thay thác xuống làm ma không chồng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2)



Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào



<b>bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt </b>



ve từ trán xuống cằm, và gãi rôm ở sống lưng cho, mới


thấy người mẹ có một êm dịu vơ cùng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3) So sánh:


Câu 1:



<b> - Con dạo này lười lắm.</b>


Câu 2:



<b> - Con dạo này khơng được chăm chỉ lắm.</b>



 Chọn câu 2 vì câu nói này nhẹ nhàng, tế nhị làm cho


người nghe không tự ái, dễ dàng tiếp thu.



<i><b>Cách sử dụng từ để nói giảm nói tránh:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài tập 2: (SGK- tr108-109)</b>


Chọn câu nói giảm nói tránh và chỉ ra tác dụng?


<b>Các cặp </b>


<b>câu</b> <b>Nói giảm nói tránh</b> <b>Khơng nói giảm nói tránh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Bài tập 2: (SGK- tr108-109)</b>


Chọn câu nói giảm nói tránh và chỉ ra tác dụng?


<b>Các cặp </b>


<b>câu</b> <b>Nói giảm nói tránh</b> <b>Khơng nói giảm nói tránh</b>


a1 x


a2 x


b1 x


b2 x


c1 x


c2 x


d1 x


d2 x


e1 x


e2 x


<i><b>Tác dụng</b></i> Tránh nói sự thật, khơng
gây đau buồn, tế nhị, không


thô tục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>3) Kết luận:</b>



<i>a) Khái niệm: Nói giảm nói tránh là một biện pháp tu từ </i>



<i>dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác </i>


<i>quá đau buồn, ghê sợ, nặng nề; tránh thô tục, thiếu lịch sự.</i>



b) Tác dụng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

* Ghi nhớ: ( SGK T108)



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>*) Lưu ý: </b></i>


+) Việc sử dụng cách nói giảm nói tránh là tùy thuộc vào tình
huống giao tiếp.


+) Trường hợp cần phải nói đúng sự thật, cần thiết như góp ý
chân thành với bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. LUYỆN TẬP:</b>



<i><b>Bài tập 1: Điền từ ngữ nói giảm nói tránh vào chỗ trống sao cho </b></i>


phù hợp:


a, Khuya rồi, mời bà …….


<b>b, Cha mẹ em ……… từ ngày em còn rất bé, em về ở với </b>


bà ngoại.


c, Đây là lớp học cho trẻ em …………


<i><b>d, Mẹ đã …. … nên chú ý giữ gìn sức khỏe.</b></i>


e, Cha nó mất, mẹ nó ……… nên chú nó rất thương nó.


<b>đi nghỉ.</b>
<b>chia tay nhau</b>


<b> có tuổi rồi, </b>


<b>đi bước nữa,</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài tập 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>BÀI TẬP VỀ NHÀ</b>



- Học thuộc phần ghi nhớ SGK – tr 108.



- Sưu tầm ca dao, thơ, văn xi có sử dụng nói


giảm, nói tránh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×