Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Van 10 - Tiet 40

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.54 KB, 3 trang )

Ngày soạn 10/11/06
Ngày dạy 16/11 /06
Tiết 40
Quan sát thể nghiệm đời sống
A..Mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
Qua bài học bước đầu hiểu và biết vận dụng kết quả quan sát, thể nghiệm đời sống
đối với nhiệm vụ làm văn
B.Phương tiện thực hiện- cách thức tiến hành
-sgk, sgv
-thiết kế bài học
GV tổ chức giờ dạy học theo cách kết hợp các phương pháp đọc sáng tạo, gợi tìm;
kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi
C. Tiến trình dạy học
I. Ổ n đònh
II. Kiểm tra bài cũ:Vì sao khi viết, đặc biệt là khi làm văn phải lựa chọn sự việc,
chi tiết tiêu biểu
III. Bài mới:Muốn viết được bài văn hay, khơng những phải phát hiện được ý mới,
ý hay mà còn phải có tài liệu phong phú. Tài liệu ấy lấy ở đâu? Ở ghi chép hàng
ngày. Muốn vậy ta phải quan sát, phải đế ý, phải thể nghiệm cuộc sống chung
quanh. Để hiểu rõ vấn đề này, chúng ta tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động gv-hs Nội dung cần đạt
Hoạt động 1
Gv hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài
-hs đọc
- em hãy trình bày nội dung ở
phần quan sát của sgk?
I. Tìm hiểu bài
1. Khái niệm về quan sát
- Quan sát là xem xét chăm chú khám phá và


phát hiện những đổi thay, điều ẩn kín mà mắt
thường dêc bỏ qua
- Quan sát là xem xét sự vật, hiện tượng một
cách có phương pháp. Từ gần đến xa, từ ngồi
vào trong, từ bắt đầu đến kết thúc nhằm nhận ra
một điều mới lạ, có ý nghĩa cử hiện tượng
u cầu của quan sát:
+ chú ý các hiện tượng lặp đi lặp lại
+ quan sát bằng các giác quan con người. Quan
sát sự vật, sự việc trong trạng thái động, tĩnh,
bộ phận, tồn thể, so sánh, đối chiếu, ngun
nhân và kết quả. Nga ra còn vận dụng liên
tưởng, tưởng tượng để cảm nhận hiện tượng
một cách đầy đủ.
Thường xun quan sát sẽ có vốn sống dồi dào
để viết.
- hs tìm hiểu sgk
- sgk trình bày nội dung gì về thể
nghiệm
Hoạt động 2
Gv gợi ý hướng dẫn học sinh
luyện tập
- Đọc 2 đoạn văn và trả lời câu
hỏi
- Ở đoạn 1, nhà văn NC thể hiện
sự quan sát về quá trình hút thuốc
lào của nhân vật như thế nào?
- Hãy cho biết vì sao trong tác
phẩm văn học, sự quan sát và thể
nghiệm không tách rời nhau. Tù

đó rút ra kết luận gì? Hãy lấy ví
dụ để làm rõ?
2. Thể nghiệm
Thể nghiệm là một cách tích lũy quan trọng đối
với việc làm văn. Thể nghiệm là sự chủ động
sử dụng giác quan của mình để tìm hiểu sự vật,
thâm nhập vào đối tượng, tự đặt mình vào hoàn
cảnh của sự vật, sự việc để nhận rõ niềm vui,
nỗi đau của người trong cuộc
Thể nghiệm khác quan sát ở chỗ. Người quan
sát đứng bên ngoài đối tượng được quan sát.
Thể nghiệm đòi hỏi con người phải hóa thân
vào đối tượng
II. Luyện tập
Đoạn 1
Đoạn văn có 2 nhân vật hút thuốc. Qúa trình
hút thuốc được nhà văn quan sát rất kĩ từ động
tác châm đóm, đến vo viên một điếu thuốc vừa
hút, vừa thở khói vừa gà gà đôi mắt của người
say.
Nhân vật Lão Hạc cũng được quan sát : " lão
bỏ thuốc nhưng chưa hút vội. Laoc cầm đóm,
gạt tàn"" lão đặt xe điếu hút". Người muốn có
chuyện tâm sự nên động tác hút thuốc cũng có
vẻ ngập ngừng chờ đợi để nói ra. Người thì
dửng dửng dưng vì nghe chuyện ấy nhiều lần.
Nếu không quan sát và thể nghiệm, Nam Cao
không thể có đoạn văn ấy
Đọan 2
Nhà văn đã nhập thân vào nhân vật lão Khúng

để quan sát sao trời, một vùng quê phía biển. Ở
đó:
+ Chân trời như thấp hẳn xuống
+ Âm thanh của sóng biển rì rầm, của đất đai
quê nhà từ khi còn nằm trong bụng mẹ
Sự quan sát và thể nghiệm của Nguyễn Minh
Châu đã làm sống dậy tâm trạng của một ông
già vùng biển. Đó là sự gắn bó với quê hương,
nơi choon nhau cắt rốn của lão Khúng
2.Khi thể nghiệm, nhà văn tự quan sát mình ở
bên trong. Khi quan sát nhà văn miêu tả sự vật
qua cái nhìn của tâm trạng, lúc này lại cần sự
thể nghiệm.
Tù đây có thể rút ra kết luận. Quan sát thể
nghiệm đời sống chính là cơ sở để viết những
trang văn chân thực, sinh động. Ví dụ trong
truyện ngắn" chiếc lược ngà" của nhà văn
Nguyễn Quang Sáng, nhân vật tôi quan sát thái
độ cử chỉ của bé Thu: không nhận bố, đã có
những lời nói trỏng:
- Cơm sôi rồi chắt nước giùm cái
- Vô ăn cơm
Cùng lúc ấy nhân vật tôi đã thể nghiệm tâm
trạng của anh Sáu" suốt ngày anh chẳng đi đâu
xa, lúc nào anh cũng vỗ về con. Nhưng càng vỗ
về, con bé càng đẩy ra. Anh mong được nghe
một tiếng ba của co bé"
IV DẶN DÒ:Học bài
Làm bài tập 2 sgk
Soạn bài: Xúy Vân giả dại

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×