ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
MÔN: VẬT LÍ 11 (CT CHUẨN)
Thời gian làm bài: 45 phút.
Họ và tên: ………………………………………………
Lớp: 11………
BẢNG TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM
1.
2.
3.
4.
abcd
abcd
abcd
abcd
5.
6.
7.
8.
abcd
abcd
abcd
abcd
9.
10.
11.
12.
abcd
abcd
abcd
abcd
13.
14.
15.
16.
abcd
abcd
abcd
abcd
17.
18.
19.
20.
abcd
abcd
abcd
abcd
I. Phần trắc nghiệm: (7đ)
Câu 1: Hai quả cầu giống nhau, ban đầu mang điện tích q
1
và q
2
. Sau khi cho chúng tiếp xúc và tách ra,
điện tích của mỗi quả cầu là:
A.
1 2
.
2
q q
q
+
=
B. q = q
1
- q
2
. C. q = q
1
+ q
2
. D.
1 2
1 2
.
.
q q
q
q q
=
+
Câu 2: Hai điện tích điểm bằng nhau được đặt trong nước (ε = 81) cách nhau 3cm. Lực đẩy giữa chúng
bằng 0,4.10
-5
N. Độ lớn của các điện tích đó là:
A. q = 5,7.10
-8
C B. q = 5,7.10
-9
C C. q = 32,4.10
-9
C D. q = 32,4.10
-8
C
Câu 3: Phát biểu nào dưới đây là không đúng?
A. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích dương dịch chuyển ngược chiều điện trường bên trong
nó.
B. Nguồn điện có tác dụng tạo ra điện tích mới.
C. Nguồn điện có tác dụng tạo ra sự tích điện khác nhau ở hai cực của nó.
D. Nguồn điện có tác dụng làm các điện tích âm dịch chuyển cùng chiều điện trường bên trong nó.
Câu 4: Chọn câu sai. Đặt một điện tích thử tại điểm M trong một điện trường. Độ lớn của lực điện tác
dụng lên điện tích:
A. phụ thuộc vào độ lớn của điện tích.
B. không phụ thuộc vào môi trường xung quanh điện tích.
C. phụ thuộc vào độ lớn của cường độ điện trường tại M.
D. không phụ thuộc vào dấu của điện tích.
Câu 5: Trong không khí luôn có những ion tự do. Nếu thiết lập một điện trường trong không khí thì
điện trường này sẽ làm cho các ion di chuyển như thế nào?
A. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế cao đến điểm có điện thế thấp.
B. Các ion sẽ không dịch chuyển.
C. Ion dương sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
D. Ion âm sẽ di chuyển từ điểm có điện thế thấp đến điểm có điện thế cao.
Câu 6: Cho hai điện tích điểm q
1
= 36.10
-6
C và q
2
= 4.10
-6
C đặt tại hai điểm AB trong không khí cách
nhau một khoảng
l
= 100cm. Xác định vị trí của điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0.
A. AM = 25cm, BM = 75cm. B. AM = 75cm, BM = 25cm.
C. AM = 150cm, BM = 50cm. D. AM = 50cm, BM = 150cm.
Câu 7: Dấu hiệu tổng quát nhất để nhận biết dòng điện là gì?
A. tác dụng sinh lí. B. tác dụng hoá học. C. tác dụng từ. D. tác dụng nhiệt.
Câu 8: Một hạt bụi mang điện tích q = -12,8.10
-13
C Số êlectron dư trong hạt bụi là:
A. 6.10
32
êlectron. B. 6.10
19
êlectron. C. 8.10
13
êlectron. D. 8.10
6
êlectron.
Câu 9: Bản chất dòng điện trong chất khí là dòng chuyển dời có hướng của:
A. các ion âm. B. các ion dương.
C. các êlectron tự do. D. các êlectron và các ion.
Trang 1/3 - Mã đề thi 324
Câu 10: Để nhận biết một vật có nhiễm điện hay không, có thể sử dụng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế. B. Vôn kế. C. Điện nghiệm. D. Công tơ điện.
Câu 11: Trong một đoạn mạch, công của nguồn điện bằng:
A. điện năng tiêu thụ trên đoạn mạch. B. nhiệt lượng toả ra trên các dây nối.
C. tích của suất điện động ξ với cường độ dòng điện I.
D. tích của hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện trong mạch.
Câu 12: Chọn câu sai.
A. Mỗi tụ điện có một hiệu điện thế giới hạn nhất định. Quá giới hạn này, lớp điện môi của tụ điện
sẽ bị đánh thủng.
B. Điện dung là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ điện.
C. Đơn vị của điện dung của tụ điện là fara (F).
D. Trong tụ điện, môi trường giữa hai bản tụ có rất nhiều các điện tích có thể chuyển động tự do.
Câu 13: Công suất sản ra trên điện trở 10Ω bằng 90W. Hiệu điện thế trên hai đầu điện trở bằng:
A. 9V B. 90V C. 30V D. 18V
Câu 14: Khi nhiệt độ tăng, điện trở suất của kim loại thay đổi như thế nào?
A. Tăng đều theo hàm bậc nhất. B. Giảm nhanh theo hàm bậc hai.
C. Giảm đều theo hàm bậc nhất. D. Tăng nhanh theo hàm bậc hai.
Câu 15: Một mạch điện có mắc một bóng đèn có điện trở 87Ω và một ampe kế. Điện trở của ampe kế
và của các dây nối là 1Ω. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch là U = 220V. Hiệu điện thế hai đầu bóng
đèn là:
A. 87V B. 220V C. 217,5V D. 21,75V
Câu 16: Trong một mạch điện gồm nguồn điện (ξ, r) nối tiếp với điện trở thuần R và có dòng điện I
chạy qua. Hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn:
A. nhỏ hơn suất điện động của nguồn. B. bằng suất điện động của nguồn.
C. không phụ thuộc vào điện trở R. D. lớn hơn suất điện động của nguồn.
Câu 17: Hãy chọn phát biểu đúng? Độ lớn của lực tương tác giữa 2 điện tích điểm trong không khí
A. tỉ lệ thuận với khoảng cách giữa hai điện tích.
B. tỉ lệ thuận với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
C. tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa hai điện tích.
D. tỉ lệ nghịch với khoảng cách giữa hai điện tích.
Câu 18: Cho điện tích Q = 3,2.10
-19
C đặt tại điểm O trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm
M cách O một khoảng r = 6 cm là:
A. E = 0,8.10
-14
V/m. B. E = 0,8.10
-6
V/m. C. E = 2,25.10
-6
V/m. D. E = 4,8.10
-8
V/m.
Câu 19: Một bình điện phân đựng dung dịch Bạc Nitrat với anôt bằng Bạc. Điện trở của bình điện
phân là R = 2Ω. Hiệu điện thế đặt ở hai cực là: U = 10V. Cho A = 108, n = 1. Khối lượng Bạc bám vào
cực âm sau 2 giờ là:
A. 40,3kg B. 8,04g C. 8,04.10
-2
kg D. 40,3g
Câu 20: Có 3 nguồn giống nhau (ξ, r) mắc thành bộ như hình vẽ. Điều nào sau
đây là đúng với bộ nguồn (ξ
b
, r
b
)?
A. ξ
b
= 2ξ; r
b
= 1,5r B. ξ
b
= ξ; r
b
= r
C. ξ
b
= 1,5ξ; r
b
= 1,5r D. ξ
b
= 3ξ; r
b
= 3r
II. Phần tự luận (3đ)
Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ. ξ = 48V, r = 2Ω, R
1
= 2Ω,
R
2
= 8Ω, R
3
= 6Ω, R
4
= 16Ω. Điện trở của các dây nối không đáng kể.
a. Tìm điện trở tương đương ở mạch ngoài. Cường độ dòng điện của
mạch chính và cường độ dòng điện qua các điện trở.
b. Để đo hiệu điện thế U
MN
ta cần mắc cực dương của vôn kế vào
điểm nào?
------------------------ Hết ------------------------ĐÁP ÁN VẬT LÍ 11 – HỌC KÌ I – CT CHUẨN
I. Phần trắc nghiệm: (7đ)
Trang 2/3 - Mã đề thi 324
ξ, r
R
3
R
1
R
2
R
4
M
N
A
B
A
B
Mã đề: 324
1.
2.
3.
4.
Abcd
aBcd
aBcd
aBcd
5.
6.
7.
8.
abcD
aBcd
abCd
abcD
9.
10.
11.
12.
abcD
abCd
Abcd
abcD
13.
14.
15.
16.
abCd
Abcd
abCd
Abcd
17.
18.
19.
20.
abCd
aBcd
abcD
Abcd
II. Phần tự luận (3đ)
a. (R
1
nt R
3
)//(R
2
nt R
4
)
+ R
13
= R
1
+ R
3
= 8Ω ..............................................................................................................0,25đ
+ R
24
= R
2
+ R
4
= 24Ω ............................................................................................................0,25đ
+
13 24
13 24
.
8.24
6
8 24
R R
R
R R
= = = Ω
+ +
...............................................................................................0,5đ
- Cường độ dòng điện mạch chính:
48
6
6 2
b
I A
R r
ξ
= = =
+ +
..................................................0,5đ
- Cường độ dòng điện qua các điện trở:
+ U
AB
= IR = 6.6 = 36V...........................................................................................................0,25đ
+
13
13
36
4,5
8
AB
U
I A
R
= = =
+ R
1
nt R
3
⇒ I
1
= I
3
= 4,5A.....................................................................................................0,25đ
+
24
24
36
1,5
24
AB
U
I A
R
= = =
+ R
2
nt R
4
⇒ I
2
= I
4
= 1,5A.....................................................................................................0,25đ
b.
U
MN
= U
MA
+ U
AN
+ U
MA
= -I
1
R
1
= -9V.................................................................................................................0,25đ
+ U
AN
= I
2
R
2
= 1,5.8 = 12V.....................................................................................................0,25đ
⇒ U
MN
= 3V > 0. Để đo U
MN
cần mắc cực (+) của vôn kế vào M 0,25đ
Trang 3/3 - Mã đề thi 324
ξ, r
R
3
R
1
R
2
R
4
M
N
A
B
I
1
I
2
I
3
I
4
I