Tải bản đầy đủ (.pptx) (33 trang)

GIÁM sát và ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GIÁO dục sức KHỎE ppt _ TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.92 MB, 33 trang )

GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ
HOẠT ĐỘNG TRUYỀN THÔNG GDSK
Bài giảng pptx các mơn ngành Y dược hay nhất có tại
“tài liệu ngành dược hay nhất”;
/>use_id=7046916


MỤC TIÊU
Trình bày được các khái niệm về giám sát
1
và đánh giá một chương trình

2
3

Trình bày được các bước cơ bản của
việc đánh giá một chương trình GDSK
Lập được kế hoạch đánh giá một
chương trình GDSK

Vận dụng được các bước đánh giá để đánh giá một
4 chương trình GDSK đã thực hiện tại địa phương


Sơ đồ 8.1. Chu trình quản lý


1. Giám sát các hoạt động TT-GDSK
1.1. Khái niệm giám sát các hoạt động y tế
Giám sát là quá trình quản lý, chủ yếu là
hỗ trợ/giúp đỡ, tạo điều kiện để mọi người


hồn thành và nâng cao hiệu quả cơng việc
về mặt kỹ thuật.


1.2. Khái niệm giám sát các hoạt động GDSK
Giám sát hoạt động TT – GDSK là một trong các
hoạt động quản lý quan trọng nhằm nâng cao kỹ
năng thực hiện TT – GDSK cho cán bộ.
Giám sát hoạt động TT – GDSK cũng như giám sát
các hoạt động y tế cơng cộng khác là q trình đào
tạo liên tục trên thực địa nhằm giúp cán bộ làm
công tác TT – GDSK và NCSK rèn luyện được kỹ
năng TT – GDSK, góp phần nâng cao kết quả và
hiệu quả của chương trình TT – GDSK và NCSK.


1.3. Mục đích của giám sát
 Thực hiện cơng tác đào tạo cán bộ làm công tác
TT – GDSK và NCSK.
 Qua hoạt động giám sát, người được giám sát
biết được các điểm yếu của mình trong hoạt động
TT – GDSK và được uốn nắn tại chỗ, vì thế hiệu
quả mang lại rất cao.
 Người thực hiện giám sát cũng thấy được các
điểm mạnh, điểm yếu của người được giám sát
và có thể chỉ dẫn ngay cho người được giám sát
phát huy, sửa chữa hay có kế hoạch bồi dưỡng,
giúp đỡ, hỗ trợ tiếp theo.



1.4. Nội dung giám sát
Mỗi cuộc giám sát cần chuẩn bị cụ thể về:
 Nội dung giám sát
 Người được giám sát
 Thời gian giám sát
 Địa điểm giám sát
 Phạm vi giám sát


 Giám sát có thể tiến hành định kỳ hay đột xuất.
 Trước mỗi cuộc giám sát, người giám sát cần báo
cho người được giám sát biết trước.
 Các nội dung giám sát thường tập trung vào kỹ năng
thực hiện các phương pháp TT – GDSK trực tiếp.
 Tùy theo yêu cầu của hoạt động giám sát mà xác
định các nội dung giám sát cụ thể


 Giám sát các hoạt động TT – GDSK tập trung vào kỹ
năng giao tiếp, chủ yếu là các kỹ năng:
 Kỹ năng xác định đối tượng đích;
 Kỹ năng xác định mục tiêu;
 Kỹ năng soạn thảo nội dung của chủ đề cần GDSK,
tập trung chủ yếu vào các thông điệp cần chuyển tải
tới đối tượng;
 Kỹ năng lựa chọn phương pháp và phương tiện
GDSK;
 Kỹ năng làm quen;



 Kỹ năng giao tiếp bằng lời nói;
 Kỹ năng giao tiếp khơng bằng lời nói;
 Kỹ năng lắng nghe;
 Kỹ năng quan sát;
 Kỹ năng tóm tắt;
 Kỹ năng đặt câu hỏi;
 Kỹ năng hỗ trợ, giúp đỡ đối tượng…
Lưu ý: các nội dung GS cần được thể hiện đầy đủ
trong bảng kiểm (công cụ) mà người thực hiện giám
sát cần xây dựng trước khi thực hiện giám sát.


2. Đánh giá các hoạt động TT-GDSK
2.1. Khái niệm đánh giá
 Đánh giá là một q trình đo lường, tính toán các chỉ số
để đối chiếu xem đã đạt được những mục tiêu đặt ra hay
chưa, hiệu quả đạt được có tương xứng với cơng sức
và nguồn lực đã bỏ ra hay khơng.
 Nhiệm vụ của đánh giá cịn là phân tích, tìm ra những
ngun nhân của thành cơng cũng như thất bại, những
hoạt động khơng hồn thành mục tiêu để làm bài học
tăng cường các hoạt động quản lý sau này.


 Đánh giá được còn được hiểu đơn giản là xét đốn
giá trị của một việc gì đó.
 Nói rõ hơn, đánh giá là đo lường và xem xét các
kết quả đạt được của một chương trình hoặc một
hoạt động trong một giai đoạn nhất định nào đó
nhằm cung cấp thông tin cho người quản lý đưa ra

quyết định cho tương lai.


2.2. Mục đích của đánh giá
 Xem xét những gì chương trình đã đạt được và
quan trọng hơn hết là hiểu tại sao chương trình lại
đạt được như thế.
 Để đo lường tiến độ kèm theo mục tiêu của chương
trình (đo lường tiến độ ở từng giai đoạn thực hiện
chương trình).
 Để cải thiện hoạt động giám sát sao cho công việc
quản lý được tốt hơn.
 Xác định những điểm mạnh và những điểm yếu
nhằm cải thiện chương trình.
 Để xem xét một cách cụ thể hơn những công việc
khác nhau mà chương trình đang thực hiện.


 Để xem những lợi ích đã đạt được so với kinh phí bỏ ra.
 Để thu thập những thơng tin cho việc lập kế hoạch và
quản lý hoạt động của chương trình được tốt hơn.
 Chỉ ra những sai sót nhằm kịp thời ngăn chặn các sai
sót đó hoặc tái xuất hiện hoặc khuyến khích những cán
bộ khác áp dụng các phương pháp đã được thực hiện
trong chương trình.
 Cho phép quá trình lập kế hoạch tốt hơn, phù hợp hơn
với nhu cầu của đối tượng.


2.3. Ý nghĩa của việc đánh giá

 Đánh giá là một hoạt động quan trọng khơng riêng gì
cơng tác GDSK.
 Đánh giá là việc cần thiết để tiến bộ vì nó cung cấp cho
ta biết rõ những thành cơng và thất bại.
 Đánh giá giúp ta thấy được hiệu quả của việc thực
hiện kế hoạch, các chương trình và hoạt động y tế
bằng các chỉ số đánh giá, đối chiếu với mục tiêu đã đề
ra để xác định được mức độ hoàn thành cả về số
lượng và chất lượng một cách khách quan, trung thực.


2.4. Phân loại đánh giá
1. Đánh giá ban đầu
2. Đánh giá tức thời
3. Đánh giá kết thúc
4. Đánh giá ngắn hạn
5. Đánh giá dài hạn


Đánh giá ban đầu:
• Thực chất là thu thập số liệu cần thiết, xác định
điểm xuất phát và mục đích cần đạt được.
• Đối với một chương trình GDSK, đánh giá ban
đầu nhằm xác định được nhóm đối tượng đích và
hành vi sức khỏe nào cần thay đổi ở họ.
• Từ đó, xác định đúng đắn các mục tiêu GDSK và
các phần khác của chương trình


Đánh giá tức thời:

• Tiến hành trong khi đang triển khai công
việc để đo đạc tiến độ, giúp giám sát, điều
hành tốt hơn.
• Đối với q trình GDSK, đánh giá tức thời
có thể xác định được đáp ứng của đối
tượng để kịp thời điều chỉnh ngay cách làm
cho phù hợp hơn (đặc biệt ở thực địa).


Đánh giá kết thúc: Được thực hiện khi kết thúc một
hoạt động, một kế hoạch nhằm xác định mức độ mà
kết quả đầu ra đạt được những gì so với mục tiêu.

Đánh giá ngắn hạn: Tiến hành sau khi chương
trình kết thúc vài tuần đến 1 tháng để xác định những
thay đổi hành vi sức khỏe thực sự diễn biến ra sao,
mang lại hiệu quả gì so với chi phí đã bỏ ra.


Đánh giá dài hạn:
• Tiến hành sau vài tháng hoặc vài năm để
xem tác động ảnh hưởng của những thay
đổi HVSK của đối tượng đến sức khỏe và
chất lượng cuộc sống của họ.
• Đánh giá dài hạn nhằm xác định hiệu quả
thực sự của một chương trình đã can thiệp.


2.5. Người thực hiện đánh giá
• Người khơng trực tiếp thực hiện kế hoạch hành

động/chương trình GDSK đánh giá sẽ khách quan
hơn.
• Người thực hiện kế hoạch hành động cũng có thể
tham gia đánh giá. Họ là người trong cuộc nên họ
hiểu rõ chương trình hành động và biết rõ hơn ưu,
nhược điểm của cách thu thập thông tin.


2.6. Phương pháp đánh giá
1. Đánh giá định lượng
2. Đánh giá định tính


Đánh giá định lượng:
Đối với những chương trình can thiệp sử dụng
nghiên cứu định lượng thường áp dụng ba mô hình
đánh giá sau:
1. Mơ hình đánh giá “Đối chiếu với mục tiêu”
2. Mơ hình đánh giá “So sánh trước và sau khi
thực hiện”
3. Mơ hình đánh giá “So sánh trước – sau, có đối
chứng với địa phương khác”


Thực hiện KH

Kế hoạch

Mục tiêu


Thu thập số liệu khi kết thúc

Đối chiếu với mục tiêu

Sơ đồ 8.2. Đối chiếu với mục tiêu


Thực hiện KH
kế hoạch

Mục tiêu
Thu thập số liệu cơ bản
khi chưa thực hiện

Thu thập số liệu khi kết thúc

So sánh với số
liệu ban đầu

Sơ đồ 8.3. So sánh trước và sau khi thực hiện


×