Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

ĐỀ THI VÀ ĐÁP ÁN - HKII NĂM HỌC 2018 - 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.13 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN</b>



<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>



<b>KỲ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2018 – 2019</b>


<b>MÔN THI</b>

<b>: SINH HỌC KHỐI 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút;</i>


<i>Không kể thời gian phát đề</i>


Họ, tên thí sinh:...



Số báo danh: ……… Lớp: …….…..



<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề thi: 128</b>



<b>Câu 1:</b>

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?



<b>A.</b>

phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.


<b>B.</b>

duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền



<b>C.</b>

nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.


<b>D.</b>

dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.


<b>Câu 2:</b>

Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận:



<b>A.</b>

nhị, tràng hoa, đài hoa.



<b>B.</b>

bầu nhụy, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy.


<b>C.</b>

tràng hoa và đài hoa.




<b>D.</b>

bầu nhụy và tràng hoa.



<b>Câu 3:</b>

Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở thực vật?



<b>A.</b>

tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa


<b>B.</b>

có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi.



<b>C.</b>

duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.


<b>D.</b>

là hình thức sinh sản phổ biến.



<b>Câu 4:</b>

Tự thụ phấn là:



<b>A.</b>

sự kết hợp của tinh tử cây này với trứng của cây khác.



<b>B.</b>

sự thụ phấn của hạt phần với nhụy của cùng một hoa trên cùng một cây.


<b>C.</b>

sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác loài.



<b>D.</b>

sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài.


<b>Câu 5:</b>

Sinh trưởng của cơ thể thực vật là



<b>A.</b>

quá trình tăng về kích thước của các mơ trong cơ thể


<b>B.</b>

q trình tăng về kích thước của các cơ quan trong cơ thể.



<b>C.</b>

quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lương tế bào


<b>D.</b>

q trình tăng về kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể



<b>Câu 6:</b>

Điều nào khơng đúng khi nói về thụ tinh ở động vật?



<b>A.</b>

tự phối( tự thụ tinh) là sư kết hợp 2 giao tử đực và cái cùng phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.



<b>B.</b>

động vật lưỡng tính có hình thức tự thụ tinh.



<b>C.</b>

giao phối( thụ tinh chéo)là sư kết hợp 2 giao tử đực và cái cùng phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.


<b>D.</b>

một số động vật lưỡng tính xảy ra thụ tinh chéo.



<b>Câu 7:</b>

Hạt được hình thành từ :



<b>A.</b>

Bầu nhụy.

<b>B.</b>

nỗn được thụ tinh.



<b>C.</b>

bao phấn.

<b>D.</b>

nỗn khơng được thụ tinh.



<b>Câu 8:</b>

Những cây nào dưới đây thuộc cây ngắn ngày


<b>A.</b>

dưa chuột, lúa, dâm bụt



<b>B.</b>

cúc, cà phê, lúa.



<b>C.</b>

lúa mì, khoai tây, cà rốt, củ cải đường, thanh long


<b>D.</b>

đậu cô ve, dưa chuột, cà chua



<b>Câu 9:</b>

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:


<b>A.</b>

hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.



<b>B.</b>

cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kỳ đầu của cá thể mới.


<b>C.</b>

hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.



<b>D.</b>

tiết kiệm vật liệu di truyền( do sử dụng 2 tinh tử để thụ tinh).


<b>Câu 10:</b>

Testơstêron có vai trị



<b>A.</b>

kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các đặc điểm sinh dục phụ ở nam




<b>B.</b>

tăng cường q trình tổng hợp prơtêin, do kích thích q trình phân bào và tăng kích thước tế bào. Vì



vậy làm tăng cường sự phát triển của cơ thể.



<b>C.</b>

kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ


<b>D.</b>

kích thích chuyển hóa ở tế bào sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

(1) giảm phân hình thành tinh trùng và trứng

(2) phát triển thành phơi và hình thành cơ thể mới.


(3) thụ tinh tạo thành hợp tử



Trình tự đúng là:



<b>A.</b>

1 3  2.

<b>B.</b>

1 2 3.



<b>C.</b>

3 12.

<b>D.</b>

321.



<b>Câu 12:</b>

Nghệ sinh sản bằng



<b>A.</b>

<b>B.</b>

thân củ

<b>C.</b>

rễ củ

<b>D.</b>

thân rễ.



<b>Câu 13:</b>

Sự sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là :


<b>A.</b>

trường hợp ấu trùng và trưởng thành hoàn toàn khác nhau về hình thái cơ thể



<b>B.</b>

trường hợp ấu trùng và trưởng thành hồn tồn giống nhau về hình thái cơ thể



<b>C.</b>

trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành



<b>D.</b>

trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành



<b>Câu 14:</b>

Cho các đặc điểm sau :



(1) Đàn ơng có râu, giọng nói trầm



(2) Gà trống có mào, cựa phát triển, bộ lơng có màu sặc sỡ



(3) Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng


(4) Hươu đực có sừng, sư tử đực có bườm



(5) Tuyến n tiết hoocmơn tirơxin



Có bao nhiêu đặc điểm là sai của đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp



<b>A.</b>

3

<b>B.</b>

5

<b>C.</b>

2

<b>D.</b>

4



<b>Câu 15:</b>

Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào dưới đây


<b>A.</b>

hợp tử mô và cơ quan  phôi.

<b>B.</b>

phôi  hợp tử  mô và cơ quan



<b>C.</b>

hợp tử  phôi  mô và cơ quan

<b>D.</b>

phôi  mô và cơ quan  hợp tử



<b>Câu 16:</b>

Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể sinh sản vơ tính bị chết, vì



sao?



<b>A.</b>

mơi trường thuận lợi, ít biến đổi.

<b>B.</b>

các cá thẻ giống hệt nhau về kiểu gen.


<b>C.</b>

các cá thể khác nhau về kiểu gen.

<b>D.</b>

do thời tiết khắc nghiệt.



<b>Câu 17:</b>

Ý nào không phải là sinh sản vơ tính ở động vật đa bào ?



<b>A.</b>

chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách thành cơ thể mới.


<b>B.</b>

bào tử phát triển thành cơ thể mới.




<b>C.</b>

mãnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới.


<b>D.</b>

trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới.


<b>Câu 18:</b>

Cho các phát biểu sau:



(1) trong hạt khô GA rất thấp, AAB rất thấp.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh,đạt trị số cực đại còn


AAB giảm xuống rất mạnh.



(2) Sinh trương sơ cấp của cây là sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt của mơ phân sinh


đỉnh



(3) Gibêrêlin có tác dụng thúc quả chóng chín



(4) Auxin có tác dụng kích thích ra rễ phụ ở cành giâm


Số phát biểu sai là



<b>A.</b>

2

<b>B.</b>

4

<b>C.</b>

3

<b>D.</b>

1



<b>Câu 19:</b>

Nãy chồi là hình thức sinh sản có ở động vật:



<b>A.</b>

đơn bào,bọt biển, thủy tức, san hô.

<b>B.</b>

đơn bào và đa bào.



<b>C.</b>

bọt biển, thủy tức, san hơ..

<b>D.</b>

đa bào, trùng biến hình, trùng roi.



<b>Câu 20:</b>

Cơ sở lý luận của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là:



<b>A.</b>

dựa vào cơ chế nguyên phân và giảm phân.


<b>B.</b>

dựa vào cơ chế giảm phân và thụ tinh.


<b>C.</b>

dựa vào tính tồn năng của tế bào.



<b>D.</b>

dựa vào cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.




<b>Câu 21:</b>

Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?



<b>A.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1


tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần cho 2 giao tử đực.



<b>B.</b>

tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn


chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân cho 2 giao tử đực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>D.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế


bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản giảm phân cho 4 giao tử đực



<b>Câu 22:</b>

Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì.


<b>A.</b>

tránh sâu bệnh gây hại.



<b>B.</b>

rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.


<b>C.</b>

dễ trồng và ít tốn cơng chăm sóc



<b>D.</b>

nhân giống nhanh và nhiều.



<b>Câu 23:</b>

Nếu tuyến yên sản sinh ra q ít hoocmơn sinh trưởng( GH) ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu


<b>A.</b>

chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém

<b>B.</b>

chậm lớn hoặc chịu lạnh kém, trí tuệ thấp.


<b>C.</b>

đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp kém phát triển

<b>D.</b>

người bé nhỏ



<b>Câu 24:</b>

Êtylen kích thích



<b>A.</b>

sự phân chi tế bào

<b>B.</b>

sự tạo quả trái vụ, thúc quả chóng chín


<b>C.</b>

sự phân bố tế bào

<b>D.</b>

sự ra hoa và tạo quả.



<b>Câu 25:</b>

Lấy tủy làm tâm sự phân bố của mạch rây và mạch gỗ trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?



<b>A.</b>

mạch gỗ nằm phia trong cịn mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch



<b>B.</b>

mạch gỗ nằm phia ngồi cịn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch


<b>C.</b>

mạch gỗ và mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch.



<b>D.</b>

mạch gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch


<b>Câu 26:</b>

Xác định tuổi cây 1 năm người ta căn cứ vào đâu?



<b>A.</b>

số lá

<b>B.</b>

số lóng

<b>C.</b>

số cành

<b>D.</b>

số chồi.



<b>Câu 27:</b>

Những lồi động vật nào dưới đây là lưỡng tính?



<b>A.</b>

giun đất, ốc sên.

<b>B.</b>

ốc sên, cá trắm cỏ.



<b>C.</b>

giun đất, cá trắm cỏ.

<b>D.</b>

giun đất, ốc sên, mèo.



<b>Câu 28:</b>

Người ta sử dụng gibêrêlin để



<b>A.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả khơng hạt



<b>B.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ lá, tạo quả


khơng hạt



<b>C.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả


không hạt.



<b>D.</b>

làm giảm độ nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả khơng hạt


<b>Câu 29:</b>

Trong hình thức trinh sinh ở quần thể ong mật là trứng không được thụ tinh phát triển thành



<b>A.</b>

ong thợ chứa (n) nhiễm sắc thể.

<b>B.</b>

ong chúa chứa (n) nhiễm sắc thể.



<b>C.</b>

ong đưc chứa (n) nhiễm sắc thể.

<b>D.</b>

ong thợ, ong chúa, ong đực.


<b>Câu 30:</b>

Cừu đôly được sinh ra bằng phương pháp:



<b>A.</b>

sinh sản hữu tính.

<b>B.</b>

ni cấy mơ.



<b>C.</b>

nhân bản vơ tính.

<b>D.</b>

ghép mơ.



<b>Câu 31:</b>

Tương quan giữa gibêrêlin và axit acxixic (GA/AAB) điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?



<b>A.</b>

trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt cực đại.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất


mạnh còn AAB đạt trị số cực đại



<b>B.</b>

trong hạt khô GA và AAB đạt trị số ngang nhau


<b>C.</b>

trong hạt nãy mầm AAB đạt trị số lớn hơn GA



<b>D.</b>

trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh và đạt trị số


cục đại, cịn AAB giảm xng rất mạnh.



<b>Câu 32:</b>

Hướng tiến hóa trong sinh sản của động vật là:



<b>A.</b>

từ vơ tính  hữu tính, từ thụ tinh ngồi  thụ tinh trong, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>B.</b>

từ hữu tính  vơ tính, từ thụ tinh ngồi  thụ tinh trong, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>C.</b>

từ vơ tính  hữu tính, từ thụ tinh trong  thụ tinh ngồi, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>D.</b>

từ vơ tính hữu tính, từ thụ tinh ngồi thụ tinh trong, từ đẻ con  đẻ trứng.


<b>Câu 33:</b>

Quá trình phát triển ở động vật đẻ con gồm giai đoạn



<b>A.</b>

hậu phôi

<b>B.</b>

phôi và hậu phơi



<b>C.</b>

phơi thai và sau sinh.

<b>D.</b>

phơi


<b>Câu 34:</b>

Bản chất q trình thụ tinh ở động vật là:




<b>A.</b>

sự kết hợp của 2 giao tử đực và cái.



<b>B.</b>

sự kết hợp của nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái.



<b>C.</b>

sự kết hợp của nhiều giao tử đực với noãn cầu giao tử cái.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 35:</b>

Để cải thiễn chất lượng dân số Việt Nam hiện nay người ta đang áp dụng biện pháp nào?



<b>A.</b>

sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng, cải thiện chế độ dinh dưỡng, không kết hôn, tư vấn di truyền, phát


hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi, giảm ô nhiễm môi trường



<b>B.</b>

nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, giảm ô



nhiễm môi trường, sử dụng nhiều thuốc kháng sinh..



<b>C.</b>

sống lành mạnh, khám chữa bệnh định kỳ, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, phát hiện


sớm các đột biến trong phát triển phôi, không kết hôn, chống sử dụng ma túy.



<b>D.</b>

nâng cao chất lượng đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di


truyền, sàng lọc trước sinh, giảm ô nhiễm môi trường, sống lành mạnh



<b>Câu 36:</b>

Cho các ứng dụng sau:



(1) Tạo quả trái vụ ở dứa

(2) Ức chế hoa nở đúng vào dịp lễ. tết



(3) Kéo dài thời gian ngủ nghĩ của hạt trong gian thời gian bảo quản sử dụng chất ức sinh trưởng


(4) Sử dụng hoocmôn chống xuất hiện tầng rời để hãn chế sự rụng lá, hoa, quả trên cây vào dịp tết


(5) Kích thích ra rễ phụ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không khơng hạt


(6) Thức quả chóng chín




Có bao nhiêu ứng dụng là không phải của êtylen



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

3

<b>C.</b>

5

<b>D.</b>

6



<b>Câu 37:</b>

Cho các nhận định sau sau



(1) đều có sự kệt hợp giao tử đực (n) và giao tử cái (n)  hợp tử ( 2n).



(2) hợp tử 2n phát triển thành cơ thể của bố và mẹ.


(3) quá trình giảm phân hình thành giao tử.



(4) đều thụ tinh kép.



Có bao nhiêu nhận định đúng về sự giống nhau trong sinh sản hữu tính ở thực và động vật là.



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

3

<b>C.</b>

2

<b>D.</b>

1



<b>Câu 38:</b>

Cho các hiện tương sau:



(1) Sự phát triển của phôi gà, nở ra gà con



(2) trứng muỗi nở ra lăng quăng, lăng quăng phát triển thành muỗi


(3) Mèo mẹ đẻ mèo con



(4) Ếch đẻ trứng  nòng nọc  ếch con



Có bao nhiêu hiện tượng được gọi là phát triển khơng qua biến thái



<b>A.</b>

2

<b>B.</b>

4

<b>C.</b>

5

<b>D.</b>

3




<b>Câu 39:</b>

Cho các lồi động vật sau :Ếch, nhái, rắn, tôm, ve sầu, ruồi giấm, châu chấu.Những loài động vật



phát triển qua biến thái khơng hồn tồn



<b>A.</b>

ve sầu, châu chấu, tơm.

<b>B.</b>

ếch, nhái, châu chấu, ve sầu



<b>C.</b>

rắn, tôm, ve sầu, châu chấu

<b>D.</b>

ếch, nhái, ruồi giấm



<b>Câu 40:</b>

Tại sao tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển ở trẻ nhỏ ?


<b>A.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa N để hình thành



xương



<b>B.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa Na để hình thành



xương



<b>C.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa Ca để hình thành



xương



<b>D.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa K để hình thành



xương.





--- HẾT




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN</b>



<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>



<b>KỲ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2018 – 2019</b>


<b>MÔN THI</b>

<b>: SINH HỌC KHỐI 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút;</i>


<i>Không kể thời gian phát đề</i>


Họ, tên thí sinh:...



Số báo danh: ……… Lớp: …….…..



<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề thi: 230</b>



<b>Câu 1:</b>

Lấy tủy làm tâm sự phân bố của mạch rây và mạch gỗ trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?


<b>A.</b>

mạch gỗ nằm phia trong còn mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch



<b>B.</b>

mạch gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch



<b>C.</b>

mạch gỗ nằm phia ngồi cịn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch


<b>D.</b>

mạch gỗ và mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch.



<b>Câu 2:</b>

Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào dưới đây


<b>A.</b>

hợp tử  phôi  mô và cơ quan

<b>B.</b>

hợp tử mô và cơ quan  phôi.



<b>C.</b>

phôi  mô và cơ quan  hợp tử

<b>D.</b>

phôi  hợp tử  mô và cơ quan




<b>Câu 3:</b>

Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở thực vật?



<b>A.</b>

duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.



<b>B.</b>

có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi.



<b>C.</b>

tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa


<b>D.</b>

là hình thức sinh sản phổ biến.



<b>Câu 4:</b>

Cho các phát biểu sau:



(1) trong hạt khô GA rất thấp, AAB rất thấp.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh,đạt trị số cực đại còn


AAB giảm xuống rất mạnh.



(2) Sinh trương sơ cấp của cây là sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt của mơ phân sinh


đỉnh



(3) Gibêrêlin có tác dụng thúc quả chóng chín



(4) Auxin có tác dụng kích thích ra rễ phụ ở cành giâm


Số phát biểu sai là



<b>A.</b>

3

<b>B.</b>

2

<b>C.</b>

1

<b>D.</b>

4



<b>Câu 5:</b>

Cơ sở lý luận của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là:



<b>A.</b>

dựa vào cơ chế nguyên phân và giảm phân.



<b>B.</b>

dựa vào cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.



<b>C.</b>

dựa vào tính tồn năng của tế bào.



<b>D.</b>

dựa vào cơ chế giảm phân và thụ tinh.


<b>Câu 6:</b>

Hạt được hình thành từ :



<b>A.</b>

Bầu nhụy.

<b>B.</b>

nỗn khơng được thụ tinh.



<b>C.</b>

bao phấn.

<b>D.</b>

noãn được thụ tinh.



<b>Câu 7:</b>

Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận:



<b>A.</b>

bầu nhụy, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy.

<b>B.</b>

nhị, tràng hoa, đài hoa.


<b>C.</b>

tràng hoa và đài hoa.

<b>D.</b>

bầu nhụy và tràng hoa.


<b>Câu 8:</b>

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:



<b>A.</b>

hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.



<b>B.</b>

cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kỳ đầu của cá thể mới.


<b>C.</b>

hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.



<b>D.</b>

tiết kiệm vật liệu di truyền( do sử dụng 2 tinh tử để thụ tinh).


<b>Câu 9:</b>

Bản chất quá trình thụ tinh ở động vật là:



<b>A.</b>

sự kết hợp của nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái.



<b>B.</b>

sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội( n) của 2 giao tử đực và cái thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng


bội (2n).



<b>C.</b>

sự kết hợp của 2 giao tử đực và cái.




<b>D.</b>

sự kết hợp của nhiều giao tử đực với noãn cầu giao tử cái.



<b>Câu 10:</b>

Để cải thiễn chất lượng dân số Việt Nam hiện nay người ta đang áp dụng biện pháp nào?



<b>A.</b>

nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, giảm ô



nhiễm môi trường, sử dụng nhiều thuốc kháng sinh..



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C.</b>

sống lành mạnh, khám chữa bệnh định kỳ, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, phát hiện


sớm các đột biến trong phát triển phôi, không kết hôn, chống sử dụng ma túy.



<b>D.</b>

sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng, cải thiện chế độ dinh dưỡng, không kết hôn, tư vấn di truyền, phát


hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi, giảm ô nhiễm môi trường



<b>Câu 11:</b>

Cừu đôly được sinh ra bằng phương pháp:



<b>A.</b>

sinh sản hữu tính.

<b>B.</b>

ni cấy mơ.



<b>C.</b>

nhân bản vơ tính.

<b>D.</b>

ghép mô.



<b>Câu 12:</b>

Sự sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là :


<b>A.</b>

trường hợp ấu trùng và trưởng thành hoàn toàn khác nhau về hình thái cơ thể



<b>B.</b>

trường hợp ấu trùng và trưởng thành hồn tồn giống nhau về hình thái cơ thể



<b>C.</b>

trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành



<b>D.</b>

trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành



<b>Câu 13:</b>

Cho các đặc điểm sau :



(1) Đàn ơng có râu, giọng nói trầm



(2) Gà trống có mào, cựa phát triển, bộ lơng có màu sặc sỡ



(3) Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng


(4) Hươu đực có sừng, sư tử đực có bườm



(5) Tuyến n tiết hoocmơn tirơxin



Có bao nhiêu đặc điểm là sai của đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp



<b>A.</b>

3

<b>B.</b>

5

<b>C.</b>

2

<b>D.</b>

4



<b>Câu 14:</b>

Điều nào khơng đúng khi nói về thụ tinh ở động vật?



<b>A.</b>

tự phối( tự thụ tinh) là sư kết hợp 2 giao tử đực và cái cùng phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.


<b>B.</b>

động vật lưỡng tính có hình thức tự thụ tinh.



<b>C.</b>

giao phối( thụ tinh chéo)là sư kết hợp 2 giao tử đực và cái cùng phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.


<b>D.</b>

một số động vật lưỡng tính xảy ra thụ tinh chéo.



<b>Câu 15:</b>

Ý nào khơng phải là sinh sản vơ tính ở động vật đa bào ?


<b>A.</b>

trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới.



<b>B.</b>

mãnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới.


<b>C.</b>

bào tử phát triển thành cơ thể mới.



<b>D.</b>

chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách thành cơ thể mới.


<b>Câu 16:</b>

Những loài động vật nào dưới đây là lưỡng tính?




<b>A.</b>

ốc sên, cá trắm cỏ.

<b>B.</b>

giun đất, ốc sên, mèo.



<b>C.</b>

giun đất, cá trắm cỏ.

<b>D.</b>

giun đất, ốc sên.



<b>Câu 17:</b>

Người ta sử dụng gibêrêlin để



<b>A.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả khơng hạt



<b>B.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ lá, tạo quả


khơng hạt



<b>C.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả


không hạt.



<b>D.</b>

làm giảm độ nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả khơng hạt


<b>Câu 18:</b>

Nãy chồi là hình thức sinh sản có ở động vật:



<b>A.</b>

đơn bào,bọt biển, thủy tức, san hô.

<b>B.</b>

đơn bào và đa bào.



<b>C.</b>

bọt biển, thủy tức, san hơ..

<b>D.</b>

đa bào, trùng biến hình, trùng roi.



<b>Câu 19:</b>

Sinh trưởng của cơ thể thực vật là



<b>A.</b>

quá trình tăng về kích thước của các mơ trong cơ thể



<b>B.</b>

q trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lương tế bào


<b>C.</b>

q trình tăng về kích thước của các cơ quan trong cơ thể.



<b>D.</b>

quá trình tăng về kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể


<b>Câu 20:</b>

Cho các hiện tương sau:




(1) Sự phát triển của phôi gà, nở ra gà con



(2) trứng muỗi nở ra lăng quăng, lăng quăng phát triển thành muỗi


(3) Mèo mẹ đẻ mèo con



(4) Ếch đẻ trứng  nòng nọc  ếch con



Có bao nhiêu hiện tượng được gọi là phát triển không qua biến thái



<b>A.</b>

2

<b>B.</b>

4

<b>C.</b>

5

<b>D.</b>

3



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>C.</b>

chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém

<b>D.</b>

chậm lớn hoặc chịu lạnh kém, trí tuệ thấp.


<b>Câu 22:</b>

Nghệ sinh sản bằng



<b>A.</b>

rễ củ

<b>B.</b>

thân rễ.

<b>C.</b>

thân củ

<b>D.</b>



<b>Câu 23:</b>

Testơstêron có vai trị



<b>A.</b>

kích thích chuyển hóa ở tế bào sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.


<b>B.</b>

kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ


<b>C.</b>

kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các đặc điểm sinh dục phụ ở nam



<b>D.</b>

tăng cường quá trình tổng hợp prơtêin, do kích thích q trình phân bào và tăng kích thước tế bào.



Vì vậy làm tăng cường sự phát triển của cơ thể.



<b>Câu 24:</b>

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?



<b>A.</b>

phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.



<b>B.</b>

duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền



<b>C.</b>

nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.


<b>D.</b>

dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.


<b>Câu 25:</b>

Êtylen kích thích



<b>A.</b>

sự phân chi tế bào

<b>B.</b>

sự tạo quả trái vụ, thúc quả chóng chín


<b>C.</b>

sự phân bố tế bào

<b>D.</b>

sự ra hoa và tạo quả.



<b>Câu 26:</b>

Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì.



<b>A.</b>

rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.


<b>B.</b>

tránh sâu bệnh gây hại.



<b>C.</b>

nhân giống nhanh và nhiều.


<b>D.</b>

dễ trồng và ít tốn cơng chăm sóc


<b>Câu 27:</b>

Tự thụ phấn là:



<b>A.</b>

sự kết hợp của tinh tử cây này với trứng của cây khác.



<b>B.</b>

sự thụ phấn của hạt phần với nhụy của cùng một hoa trên cùng một cây.


<b>C.</b>

sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài.


<b>D.</b>

sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác lồi.



<b>Câu 28:</b>

Trong hình thức trinh sinh ở quần thể ong mật là trứng không được thụ tinh phát triển thành


<b>A.</b>

ong thợ chứa (n) nhiễm sắc thể.

<b>B.</b>

ong chúa chứa (n) nhiễm sắc thể.



<b>C.</b>

ong đưc chứa (n) nhiễm sắc thể.

<b>D.</b>

ong thợ, ong chúa, ong đực.



<b>Câu 29:</b>

Sinh sản hữu tính ở hầu hết động vật là một quá trình gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau




(1) giảm phân hình thành tinh trùng và trứng

(2) phát triển thành phơi và hình thành cơ thể mới.


(3) thụ tinh tạo thành hợp tử



Trình tự đúng là:



<b>A.</b>

1 2 3.

<b>B.</b>

321.



<b>C.</b>

3 12.

<b>D.</b>

1 3  2.



<b>Câu 30:</b>

Tương quan giữa gibêrêlin và axit acxixic (GA/AAB) điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?



<b>A.</b>

trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt cực đại.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất


mạnh còn AAB đạt trị số cực đại



<b>B.</b>

trong hạt khô GA và AAB đạt trị số ngang nhau


<b>C.</b>

trong hạt nãy mầm AAB đạt trị số lớn hơn GA



<b>D.</b>

trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh và đạt trị số


cục đại, còn AAB giảm xng rất mạnh.



<b>Câu 31:</b>

Hướng tiến hóa trong sinh sản của động vật là:



<b>A.</b>

từ vơ tính  hữu tính, từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>B.</b>

từ vơ tính  hữu tính, từ thụ tinh trong  thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>C.</b>

từ vơ tính hữu tính, từ thụ tinh ngoài thụ tinh trong, từ đẻ con  đẻ trứng.


<b>D.</b>

từ hữu tính  vơ tính, từ thụ tinh ngồi  thụ tinh trong, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>Câu 32:</b>

Quá trình phát triển ở động vật đẻ con gồm giai đoạn



<b>A.</b>

hậu phôi

<b>B.</b>

phôi và hậu phôi




<b>C.</b>

phôi thai và sau sinh.

<b>D.</b>

phơi



<b>Câu 33:</b>

Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?



<b>A.</b>

tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn


chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân cho 2 giao tử đực.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>C.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế


bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần cho 2 giao tử đực.



<b>D.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1


tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần cho 2 giao tử đực.



<b>Câu 34:</b>

Xác định tuổi cây 1 năm người ta căn cứ vào đâu?



<b>A.</b>

số lóng

<b>B.</b>

số chồi.

<b>C.</b>

số lá

<b>D.</b>

số cành



<b>Câu 35:</b>

Cho các ứng dụng sau:



(1) Tạo quả trái vụ ở dứa

(2) Ức chế hoa nở đúng vào dịp lễ. tết



(3) Kéo dài thời gian ngủ nghĩ của hạt trong gian thời gian bảo quản sử dụng chất ức sinh trưởng


(4) Sử dụng hoocmôn chống xuất hiện tầng rời để hãn chế sự rụng lá, hoa, quả trên cây vào dịp tết


(5) Kích thích ra rễ phụ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không không hạt


(6) Thức quả chóng chín



Có bao nhiêu ứng dụng là khơng phải của êtylen



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

6

<b>C.</b>

5

<b>D.</b>

3




<b>Câu 36:</b>

Cho các nhận định sau sau



(1) đều có sự kệt hợp giao tử đực (n) và giao tử cái (n)  hợp tử ( 2n).



(2) hợp tử 2n phát triển thành cơ thể của bố và mẹ.


(3) quá trình giảm phân hình thành giao tử.



(4) đều thụ tinh kép.



Có bao nhiêu nhận định đúng về sự giống nhau trong sinh sản hữu tính ở thực và động vật là.



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

3

<b>C.</b>

2

<b>D.</b>

1



<b>Câu 37:</b>

Những cây nào dưới đây thuộc cây ngắn ngày



<b>A.</b>

đậu cô ve, dưa chuột, cà chua

<b>B.</b>

dưa chuột, lúa, dâm bụt



<b>C.</b>

cúc, cà phê, lúa.

<b>D.</b>

lúa mì, khoai tây, cà rốt, củ cải đường, thanh long


<b>Câu 38:</b>

Tại sao tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển ở trẻ nhỏ ?



<b>A.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa N để hình thành



xương



<b>B.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa Ca để hình thành



xương



<b>C.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa Na để hình thành




xương



<b>D.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa K để hình thành



xương.



<b>Câu 39:</b>

Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể sinh sản vơ tính bị chết, vì



sao?



<b>A.</b>

mơi trường thuận lợi, ít biến đổi.

<b>B.</b>

các cá thể khác nhau về kiểu gen.


<b>C.</b>

do thời tiết khắc nghiệt.

<b>D.</b>

các cá thẻ giống hệt nhau về kiểu gen.



<b>Câu 40:</b>

Cho các loài động vật sau :Ếch, nhái, rắn, tôm, ve sầu, ruồi giấm, châu chấu.Những lồi động vật



phát triển qua biến thái khơng hồn tồn


<b>A.</b>

ếch, nhái, châu chấu, ve sầu



<b>B.</b>

rắn, tơm, ve sầu, châu chấu


<b>C.</b>

ve sầu, châu chấu, tôm.


<b>D.</b>

ếch, nhái, ruồi giấm





--- HẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN</b>




<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>



<b>KỲ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2018 – 2019</b>


<b>MÔN THI</b>

<b>: SINH HỌC KHỐI 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút;</i>


<i>Không kể thời gian phát đề</i>


Họ, tên thí sinh:...



Số báo danh: ……… Lớp: …….…..



<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề thi: 351</b>



<b>Câu 1:</b>

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp nuôi cấy mô?


<b>A.</b>

nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.



<b>B.</b>

duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền


<b>C.</b>

dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.



<b>D.</b>

phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.


<b>Câu 2:</b>

Êtylen kích thích



<b>A.</b>

sự tạo quả trái vụ, thúc quả chóng chín

<b>B.</b>

sự ra hoa và tạo quả.


<b>C.</b>

sự phân chi tế bào

<b>D.</b>

sự phân bố tế bào


<b>Câu 3:</b>

Cho các nhận định sau sau



(1) đều có sự kệt hợp giao tử đực (n) và giao tử cái (n)  hợp tử ( 2n).




(2) hợp tử 2n phát triển thành cơ thể của bố và mẹ.


(3) quá trình giảm phân hình thành giao tử.



(4) đều thụ tinh kép.



Có bao nhiêu nhận định đúng về sự giống nhau trong sinh sản hữu tính ở thực và động vật là.



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

3

<b>C.</b>

2

<b>D.</b>

1



<b>Câu 4:</b>

Bản chất quá trình thụ tinh ở động vật là:


<b>A.</b>

sự kết hợp của 2 giao tử đực và cái.



<b>B.</b>

sự kết hợp của nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái.



<b>C.</b>

sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội( n) của 2 giao tử đực và cái thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng


bội (2n).



<b>D.</b>

sự kết hợp của nhiều giao tử đực với noãn cầu giao tử cái.


<b>Câu 5:</b>

Nghệ sinh sản bằng



<b>A.</b>

rễ củ

<b>B.</b>

thân rễ.

<b>C.</b>

thân củ

<b>D.</b>



<b>Câu 6:</b>

Để cải thiễn chất lượng dân số Việt Nam hiện nay người ta đang áp dụng biện pháp nào?



<b>A.</b>

nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, giảm ô



nhiễm môi trường, sử dụng nhiều thuốc kháng sinh..



<b>B.</b>

nâng cao chất lượng đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di


truyền, sàng lọc trước sinh, giảm ô nhiễm môi trường, sống lành mạnh




<b>C.</b>

sống lành mạnh, khám chữa bệnh định kỳ, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, phát hiện


sớm các đột biến trong phát triển phôi, không kết hôn, chống sử dụng ma túy.



<b>D.</b>

sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng, cải thiện chế độ dinh dưỡng, không kết hôn, tư vấn di truyền, phát


hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi, giảm ô nhiễm môi trường



<b>Câu 7:</b>

Ý nghĩa sinh học của hiện tượng thụ tinh kép ở thực vật hạt kín là:


<b>A.</b>

tiết kiệm vật liệu di truyền( do sử dụng 2 tinh tử để thụ tinh).



<b>B.</b>

cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kỳ đầu của cá thể mới.


<b>C.</b>

hình thành nội nhũ chứa các tế bào tam bội.



<b>D.</b>

hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.


<b>Câu 8:</b>

Cho các đặc điểm sau :



(1) Đàn ơng có râu, giọng nói trầm



(2) Gà trống có mào, cựa phát triển, bộ lơng có màu sặc sỡ



(3) Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng


(4) Hươu đực có sừng, sư tử đực có bườm



(5) Tuyến n tiết hoocmơn tirơxin



Có bao nhiêu đặc điểm là sai của đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp



<b>A.</b>

3

<b>B.</b>

5

<b>C.</b>

4

<b>D.</b>

2



<b>Câu 9:</b>

Quá trình phát triển ở động vật đẻ con gồm giai đoạn




<b>A.</b>

phôi và hậu phôi

<b>B.</b>

hậu phôi



<b>C.</b>

phôi

<b>D.</b>

phôi thai và sau sinh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B.</b>

trường hợp ấu trùng và trưởng thành hồn tồn khác nhau về hình thái cơ thể



<b>C.</b>

trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành



<b>D.</b>

trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành



<b>Câu 11:</b>

Testơstêron có vai trị



<b>A.</b>

kích thích chuyển hóa ở tế bào sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.


<b>B.</b>

kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ


<b>C.</b>

kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các đặc điểm sinh dục phụ ở nam



<b>D.</b>

tăng cường q trình tổng hợp prơtêin, do kích thích q trình phân bào và tăng kích thước tế bào.



Vì vậy làm tăng cường sự phát triển của cơ thể.



<b>Câu 12:</b>

Ý nào khơng phải là sinh sản vơ tính ở động vật đa bào ?


<b>A.</b>

trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới.



<b>B.</b>

mãnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới.


<b>C.</b>

bào tử phát triển thành cơ thể mới.



<b>D.</b>

chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách thành cơ thể mới.


<b>Câu 13:</b>

Điều nào khơng đúng khi nói về thụ tinh ở động vật?




<b>A.</b>

tự phối( tự thụ tinh) là sư kết hợp 2 giao tử đực và cái cùng phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.


<b>B.</b>

giao phối( thụ tinh chéo)là sư kết hợp 2 giao tử đực và cái cùng phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.


<b>C.</b>

một số động vật lưỡng tính xảy ra thụ tinh chéo.



<b>D.</b>

động vật lưỡng tính có hình thức tự thụ tinh.



<b>Câu 14:</b>

Cho các loài động vật sau :Ếch, nhái, rắn, tôm, ve sầu, ruồi giấm, châu chấu.Những lồi động vật



phát triển qua biến thái khơng hồn tồn


<b>A.</b>

rắn, tôm, ve sầu, châu chấu



<b>B.</b>

ve sầu, châu chấu, tôm.


<b>C.</b>

ếch, nhái, châu chấu, ve sầu



<b>D.</b>

ếch, nhái, ruồi giấm



<b>Câu 15:</b>

Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận:


<b>A.</b>

bầu nhụy, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy.


<b>B.</b>

tràng hoa và đài hoa.



<b>C.</b>

nhị, tràng hoa, đài hoa.


<b>D.</b>

bầu nhụy và tràng hoa.



<b>Câu 16:</b>

Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể sinh sản vơ tính bị chết, vì


sao?



<b>A.</b>

mơi trường thuận lợi, ít biến đổi.



<b>B.</b>

các cá thể khác nhau về kiểu gen.


<b>C.</b>

do thời tiết khắc nghiệt.




<b>D.</b>

các cá thẻ giống hệt nhau về kiểu gen.


<b>Câu 17:</b>

Cho các hiện tương sau:



(1) Sự phát triển của phôi gà, nở ra gà con



(2) trứng muỗi nở ra lăng quăng, lăng quăng phát triển thành muỗi


(3) Mèo mẹ đẻ mèo con



(4) Ếch đẻ trứng  nịng nọc  ếch con



Có bao nhiêu hiện tượng được gọi là phát triển không qua biến thái



<b>A.</b>

2

<b>B.</b>

5

<b>C.</b>

4

<b>D.</b>

3



<b>Câu 18:</b>

Sinh trưởng của cơ thể thực vật là



<b>A.</b>

quá trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lương tế bào


<b>B.</b>

q trình tăng về kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể



<b>C.</b>

quá trình tăng về kích thước của các cơ quan trong cơ thể.


<b>D.</b>

q trình tăng về kích thước của các mơ trong cơ thể



<b>Câu 19:</b>

Nếu tuyến yên sản sinh ra quá ít hoocmôn sinh trưởng( GH) ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu


<b>A.</b>

đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp kém phát triển



<b>B.</b>

người bé nhỏ



<b>C.</b>

chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém


<b>D.</b>

chậm lớn hoặc chịu lạnh kém, trí tuệ thấp.




<b>Câu 20:</b>

Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì.



<b>A.</b>

rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.


<b>B.</b>

tránh sâu bệnh gây hại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>D.</b>

dễ trồng và ít tốn cơng chăm sóc



<b>Câu 21:</b>

Cơ sở lý luận của cơng nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là:



<b>A.</b>

dựa vào cơ chế nguyên phân và giảm phân.



<b>B.</b>

dựa vào cơ chế ngun phân, giảm phân và thụ tinh.


<b>C.</b>

dựa vào tính tồn năng của tế bào.



<b>D.</b>

dựa vào cơ chế giảm phân và thụ tinh.



<b>Câu 22:</b>

Xác định tuổi cây 1 năm người ta căn cứ vào đâu?



<b>A.</b>

số lóng

<b>B.</b>

số cành

<b>C.</b>

số lá

<b>D.</b>

số chồi.



<b>Câu 23:</b>

Hạt được hình thành từ :



<b>A.</b>

nỗn khơng được thụ tinh.

<b>B.</b>

Bầu nhụy.



<b>C.</b>

noãn được thụ tinh.

<b>D.</b>

bao phấn.



<b>Câu 24:</b>

Lấy tủy làm tâm sự phân bố của mạch rây và mạch gỗ trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?


<b>A.</b>

mạch gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch




<b>B.</b>

mạch gỗ nằm phia trong cịn mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch


<b>C.</b>

mạch gỗ nằm phia ngồi cịn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch


<b>D.</b>

mạch gỗ và mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch.



<b>Câu 25:</b>

Sinh sản hữu tính ở hầu hết động vật là một quá trình gồm 3 giai đoạn nối tiếp nhau


(1) giảm phân hình thành tinh trùng và trứng



(2) phát triển thành phơi và hình thành cơ thể mới.


(3) thụ tinh tạo thành hợp tử



Trình tự đúng là:



<b>A.</b>

1 3  2.

<b>B.</b>

3 12.



<b>C.</b>

1 2 3.

<b>D.</b>

321.



<b>Câu 26:</b>

Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào dưới đây


<b>A.</b>

phôi  mô và cơ quan  hợp tử



<b>B.</b>

phôi  hợp tử  mô và cơ quan


<b>C.</b>

hợp tử  phôi  mô và cơ quan


<b>D.</b>

hợp tử mô và cơ quan  phơi.



<b>Câu 27:</b>

Trong hình thức trinh sinh ở quần thể ong mật là trứng không được thụ tinh phát triển thành


<b>A.</b>

ong thợ chứa (n) nhiễm sắc thể.



<b>B.</b>

ong chúa chứa (n) nhiễm sắc thể.


<b>C.</b>

ong đưc chứa (n) nhiễm sắc thể.



<b>D.</b>

ong thợ, ong chúa, ong đực.



<b>Câu 28:</b>

Cho các phát biểu sau:



(1) trong hạt khô GA rất thấp, AAB rất thấp.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh,đạt trị số cực đại còn


AAB giảm xuống rất mạnh.



(2) Sinh trương sơ cấp của cây là sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt của mơ phân sinh


đỉnh



(3) Gibêrêlin có tác dụng thúc quả chóng chín



(4) Auxin có tác dụng kích thích ra rễ phụ ở cành giâm


Số phát biểu sai là



<b>A.</b>

1

<b>B.</b>

3

<b>C.</b>

4

<b>D.</b>

2



<b>Câu 29:</b>

Tương quan giữa gibêrêlin và axit acxixic (GA/AAB) điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?



<b>A.</b>

trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt cực đại.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất


mạnh còn AAB đạt trị số cực đại



<b>B.</b>

trong hạt khô GA và AAB đạt trị số ngang nhau


<b>C.</b>

trong hạt nãy mầm AAB đạt trị số lớn hơn GA



<b>D.</b>

trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh và đạt trị số


cục đại, còn AAB giảm xng rất mạnh.



<b>Câu 30:</b>

Hướng tiến hóa trong sinh sản của động vật là:



<b>A.</b>

từ vơ tính  hữu tính, từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>B.</b>

từ vơ tính  hữu tính, từ thụ tinh trong  thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng  đẻ con.



<b>C.</b>

từ vơ tính hữu tính, từ thụ tinh ngồi thụ tinh trong, từ đẻ con  đẻ trứng.


<b>D.</b>

từ hữu tính  vơ tính, từ thụ tinh ngồi  thụ tinh trong, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>Câu 31:</b>

Người ta sử dụng gibêrêlin để



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>B.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ lá, tạo quả


không hạt



<b>C.</b>

làm giảm độ nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả khơng hạt


<b>D.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả


khơng hạt.



<b>Câu 32:</b>

Những lồi động vật nào dưới đây là lưỡng tính?



<b>A.</b>

giun đất, ốc sên, mèo.

<b>B.</b>

ốc sên, cá trắm cỏ.



<b>C.</b>

giun đất, cá trắm cỏ.

<b>D.</b>

giun đất, ốc sên.



<b>Câu 33:</b>

Nãy chồi là hình thức sinh sản có ở động vật:



<b>A.</b>

đơn bào và đa bào.

<b>B.</b>

bọt biển, thủy tức, san hơ..



<b>C.</b>

đa bào, trùng biến hình, trùng roi.

<b>D.</b>

đơn bào,bọt biển, thủy tức, san hô.



<b>Câu 34:</b>

Cho các ứng dụng sau:



(1) Tạo quả trái vụ ở dứa

(2) Ức chế hoa nở đúng vào dịp lễ. tết



(3) Kéo dài thời gian ngủ nghĩ của hạt trong gian thời gian bảo quản sử dụng chất ức sinh trưởng


(4) Sử dụng hoocmôn chống xuất hiện tầng rời để hãn chế sự rụng lá, hoa, quả trên cây vào dịp tết


(5) Kích thích ra rễ phụ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả không không hạt



(6) Thức quả chóng chín



Có bao nhiêu ứng dụng là khơng phải của êtylen



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

6

<b>C.</b>

5

<b>D.</b>

3



<b>Câu 35:</b>

Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở thực vật?



<b>A.</b>

có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi.


<b>B.</b>

duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.



<b>C.</b>

tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa


<b>D.</b>

là hình thức sinh sản phổ biến.



<b>Câu 36:</b>

Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?



<b>A.</b>

tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn


chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân cho 2 giao tử đực.



<b>B.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế


bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần cho 2 giao tử đực.



<b>C.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế


bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản giảm phân cho 4 giao tử đực



<b>D.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1


tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần cho 2 giao tử đực.



<b>Câu 37:</b>

Tại sao tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển ở trẻ nhỏ ?


<b>A.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa N để hình thành




xương



<b>B.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa Ca để hình thành



xương



<b>C.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa Na để hình thành



xương



<b>D.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa K để hình thành



xương.



<b>Câu 38:</b>

Cừu đơly được sinh ra bằng phương pháp:



<b>A.</b>

ni cấy mơ.

<b>B.</b>

sinh sản hữu tính.



<b>C.</b>

nhân bản vơ tính.

<b>D.</b>

ghép mơ.



<b>Câu 39:</b>

Những cây nào dưới đây thuộc cây ngắn ngày



<b>A.</b>

đậu cô ve, dưa chuột, cà chua

<b>B.</b>

dưa chuột, lúa, dâm bụt



<b>C.</b>

cúc, cà phê, lúa.

<b>D.</b>

lúa mì, khoai tây, cà rốt, củ cải đường, thanh long


<b>Câu 40:</b>

Tự thụ phấn là:



<b>A.</b>

sự kết hợp của tinh tử cây này với trứng của cây khác.




<b>B.</b>

sự thụ phấn của hạt phần với nhụy của cùng một hoa trên cùng một cây.


<b>C.</b>

sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài.


<b>D.</b>

sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác loài.




--- HẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO AN GIANG


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN</b>



<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>



<b>KỲ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC: 2018 – 2019</b>


<b>MÔN THI</b>

<b>: SINH HỌC KHỐI 11</b>



<i>Thời gian làm bài: 50 phút;</i>


<i>Khơng kể thời gian phát đề</i>


Họ, tên thí sinh:...



Số báo danh: ……… Lớp: …….…..



<i>(40 câu trắc nghiệm)</i>



<b>Mã đề thi: 487</b>



<b>Câu 1:</b>

Testơstêron có vai trị



<b>A.</b>

tăng cường q trình tổng hợp prơtêin, do kích thích q trình phân bào và tăng kích thước tế bào.



Vì vậy làm tăng cường sự phát triển của cơ thể.




<b>B.</b>

kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các đặc điểm sinh dục phụ ở nam


<b>C.</b>

kích thích chuyển hóa ở tế bào sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể.


<b>D.</b>

kích thích sự sinh trưởng và phát triển của các đặc điểm sinh dục phụ ở nữ



<b>Câu 2:</b>

Trong hình thức trinh sinh ở quần thể ong mật là trứng không được thụ tinh phát triển thành


<b>A.</b>

ong thợ chứa (n) nhiễm sắc thể.



<b>B.</b>

ong chúa chứa (n) nhiễm sắc thể.


<b>C.</b>

ong đưc chứa (n) nhiễm sắc thể.



<b>D.</b>

ong thợ, ong chúa, ong đực.


<b>Câu 3:</b>

Nghệ sinh sản bằng



<b>A.</b>

rễ củ

<b>B.</b>

thân rễ.

<b>C.</b>

thân củ

<b>D.</b>



<b>Câu 4:</b>

Xác định tuổi cây 1 năm người ta căn cứ vào đâu?



<b>A.</b>

số lá

<b>B.</b>

số lóng

<b>C.</b>

số chồi.

<b>D.</b>

số cành



<b>Câu 5:</b>

Đặc điểm nào không phải là ưu thế của sinh sản hữu tính so với sinh sản vơ tính ở thực vật?



<b>A.</b>

tạo được nhiều biến dị làm nguyên liệu cho quá trình chọn giống và tiến hóa


<b>B.</b>

duy trì ổn định những tính trạng tốt về mặt di truyền.



<b>C.</b>

là hình thức sinh sản phổ biến.



<b>D.</b>

có khả năng thích nghi với những điều kiện mơi trường biến đổi.



<b>Câu 6:</b>

Sự sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là :




<b>A.</b>

trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành



<b>B.</b>

trường hợp ấu trùng và trưởng thành hồn tồn giống nhau về hình thái cơ thể



<b>C.</b>

trường hợp ấu trùng phát triển hoàn thiện, trải qua nhiều lần biến đổi nó biến thành con trưởng thành



<b>D.</b>

trường hợp ấu trùng và trưởng thành hoàn toàn khác nhau về hình thái cơ thể



<b>Câu 7:</b>

Sinh trưởng của cơ thể thực vật là



<b>A.</b>

q trình tăng về kích thước của các hệ cơ quan trong cơ thể


<b>B.</b>

q trình tăng về kích thước của các mơ trong cơ thể



<b>C.</b>

q trình tăng về kích thước của cơ thể do tăng kích thước và số lương tế bào


<b>D.</b>

q trình tăng về kích thước của các cơ quan trong cơ thể.



<b>Câu 8:</b>

Nếu tuyến yên sản sinh ra q ít hoocmơn sinh trưởng( GH) ở giai đoạn trẻ em sẽ dẫn đến hậu


<b>A.</b>

người bé nhỏ



<b>B.</b>

chậm lớn hoặc ngừng lớn, trí tuệ kém



<b>C.</b>

đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp kém phát triển



<b>D.</b>

chậm lớn hoặc chịu lạnh kém, trí tuệ thấp.



<b>Câu 9:</b>

Hướng tiến hóa trong sinh sản của động vật là:



<b>A.</b>

từ vơ tính  hữu tính, từ thụ tinh ngoài  thụ tinh trong, từ đẻ trứng  đẻ con.


<b>B.</b>

từ vơ tính  hữu tính, từ thụ tinh trong  thụ tinh ngoài, từ đẻ trứng  đẻ con.



<b>C.</b>

từ vơ tính hữu tính, từ thụ tinh ngồi thụ tinh trong, từ đẻ con  đẻ trứng.


<b>D.</b>

từ hữu tính  vơ tính, từ thụ tinh ngồi  thụ tinh trong, từ đẻ trứng  đẻ con.



<b>Câu 10:</b>

Để cải thiễn chất lượng dân số Việt Nam hiện nay người ta đang áp dụng biện pháp nào?



<b>A.</b>

nâng cao đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, giảm ô



nhiễm môi trường, sử dụng nhiều thuốc kháng sinh..



<b>B.</b>

nâng cao chất lượng đời sống, cải thiện chế độ dinh dưỡng, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di


truyền, sàng lọc trước sinh, giảm ô nhiễm môi trường, sống lành mạnh



<b>C.</b>

sống lành mạnh, 1 vợ 1 chồng, cải thiện chế độ dinh dưỡng, không kết hôn, tư vấn di truyền, phát


hiện sớm các đột biến trong phát triển phôi, giảm ô nhiễm môi trường



<b>D.</b>

sống lành mạnh, khám chữa bệnh định kỳ, luyện tập thể dục thể thao, tư vấn di truyền, phát hiện


sớm các đột biến trong phát triển phôi, không kết hôn, chống sử dụng ma túy.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>A.</b>

trứng không thụ tinh phát triển thành cơ thể mới.


<b>B.</b>

mãnh vụn từ cơ thể phát triển thành cơ thể mới.


<b>C.</b>

bào tử phát triển thành cơ thể mới.



<b>D.</b>

chồi con sau khi được hình thành trên cơ thể mẹ sẽ được tách thành cơ thể mới.


<b>Câu 12:</b>

Ý nào không đúng với ưu điểm của phương pháp ni cấy mơ?



<b>A.</b>

duy trì những tính trạng mong muốn về mặt di truyền



<b>B.</b>

phục chế giống cây quý, hạ giá thành cây con nhờ giảm mặt bằng sản xuất.


<b>C.</b>

nhân nhanh với số lượng lớn cây giống và sạch bệnh.




<b>D.</b>

dễ tạo ra nhiều biến dị di truyền cung cấp cho chọn giống.


<b>Câu 13:</b>

Cho các đặc điểm sau :



(1) Đàn ơng có râu, giọng nói trầm



(2) Gà trống có mào, cựa phát triển, bộ lơng có màu sặc sỡ



(3) Cơ quan sinh dục tạo tinh trùng


(4) Hươu đực có sừng, sư tử đực có bườm



(5) Tuyến n tiết hoocmơn tirơxin



Có bao nhiêu đặc điểm là sai của đặc điểm sinh dục phụ thứ cấp



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

5

<b>C.</b>

3

<b>D.</b>

2



<b>Câu 14:</b>

Người ta sử dụng gibêrêlin để



<b>A.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ rễ, tạo quả


khơng hạt.



<b>B.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây và phát triển bộ lá, tạo quả


không hạt



<b>C.</b>

làm giảm độ nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt


<b>D.</b>

kích thích nãy mầm của hạt, chồi, củ, sinh trưởng chiều cao của cây, tạo quả không hạt



<b>Câu 15:</b>

Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột có thể dẫn đến hàng loạt cá thể sinh sản vơ tính bị chết, vì



sao?




<b>A.</b>

mơi trường thuận lợi, ít biến đổi.



<b>B.</b>

các cá thể khác nhau về kiểu gen.


<b>C.</b>

do thời tiết khắc nghiệt.



<b>D.</b>

các cá thẻ giống hệt nhau về kiểu gen.


<b>Câu 16:</b>

Cho các hiện tương sau:



(1) Sự phát triển của phôi gà, nở ra gà con



(2) trứng muỗi nở ra lăng quăng, lăng quăng phát triển thành muỗi


(3) Mèo mẹ đẻ mèo con



(4) Ếch đẻ trứng  nịng nọc  ếch con



Có bao nhiêu hiện tượng được gọi là phát triển không qua biến thái



<b>A.</b>

2

<b>B.</b>

5

<b>C.</b>

4

<b>D.</b>

3



<b>Câu 17:</b>

Nãy chồi là hình thức sinh sản có ở động vật:


<b>A.</b>

đơn bào,bọt biển, thủy tức, san hơ.



<b>B.</b>

đơn bào và đa bào.



<b>C.</b>

đa bào, trùng biến hình, trùng roi.



<b>D.</b>

bọt biển, thủy tức, san hô..


<b>Câu 18:</b>

Cho các phát biểu sau:




(1) trong hạt khô GA rất thấp, AAB rất thấp.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh,đạt trị số cực đại còn


AAB giảm xuống rất mạnh.



(2) Sinh trương sơ cấp của cây là sự sinh trưởng của thân và rễ theo chiều dài do hoạt của mơ phân sinh


đỉnh



(3) Gibêrêlin có tác dụng thúc quả chóng chín



(4) Auxin có tác dụng kích thích ra rễ phụ ở cành giâm


Số phát biểu sai là



<b>A.</b>

2

<b>B.</b>

1

<b>C.</b>

3

<b>D.</b>

4



<b>Câu 19:</b>

Những cây ăn quả lâu năm người ta thường chiết cành là vì.



<b>A.</b>

rút ngắn thời gian sinh trưởng, sớm thu hoạch và biết trước đặc tính của quả.


<b>B.</b>

tránh sâu bệnh gây hại.



<b>C.</b>

nhân giống nhanh và nhiều.


<b>D.</b>

dễ trồng và ít tốn cơng chăm sóc



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

(1) giảm phân hình thành tinh trùng và trứng


(2) phát triển thành phơi và hình thành cơ thể mới.


(3) thụ tinh tạo thành hợp tử



Trình tự đúng là:



<b>A.</b>

321.

<b>B.</b>

1 2 3.



<b>C.</b>

1 3  2.

<b>D.</b>

3 12.




<b>Câu 21:</b>

Cấu tạo 1 hoa lưỡng tính gồm các bộ phận:



<b>A.</b>

bầu nhụy và tràng hoa.

<b>B.</b>

nhị, tràng hoa, đài hoa.



<b>C.</b>

tràng hoa và đài hoa.

<b>D.</b>

bầu nhụy, đài hoa, tràng hoa, nhị và nhụy.


<b>Câu 22:</b>

Hạt được hình thành từ :



<b>A.</b>

nỗn khơng được thụ tinh.

<b>B.</b>

Bầu nhụy.



<b>C.</b>

nỗn được thụ tinh.

<b>D.</b>

bao phấn.



<b>Câu 23:</b>

Tại sao tắm nắng vào lúc ánh sáng yếu có lợi cho sự sinh trưởng và phát triển ở trẻ nhỏ ?


<b>A.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa N để hình thành



xương



<b>B.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa Ca để hình thành



xương



<b>C.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa Na để hình thành



xương



<b>D.</b>

vì tia tử ngoại làm cho tiền vitamin D biến thành vitamin D có vai trị chuyển hóa K để hình thành



xương.



<b>Câu 24:</b>

Những lồi động vật nào dưới đây là lưỡng tính?




<b>A.</b>

ốc sên, cá trắm cỏ.

<b>B.</b>

giun đất, ốc sên, mèo.



<b>C.</b>

giun đất, ốc sên.

<b>D.</b>

giun đất, cá trắm cỏ.



<b>Câu 25:</b>

Những cây nào dưới đây thuộc cây ngắn ngày


<b>A.</b>

lúa mì, khoai tây, cà rốt, củ cải đường, thanh long


<b>B.</b>

đậu cô ve, dưa chuột, cà chua



<b>C.</b>

dưa chuột, lúa, dâm bụt



<b>D.</b>

cúc, cà phê, lúa.


<b>Câu 26:</b>

Êtylen kích thích



<b>A.</b>

sự phân chi tế bào

<b>B.</b>

sự phân bố tế bào


<b>C.</b>

sự tạo quả trái vụ, thúc quả chóng chín

<b>D.</b>

sự ra hoa và tạo quả.


<b>Câu 27:</b>

Tự thụ phấn là:



<b>A.</b>

sự thụ phấn của hạt phần với nhụy của cùng một hoa trên cùng một cây.


<b>B.</b>

sự kết hợp của tinh tử cây này với trứng của cây khác.



<b>C.</b>

sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác cùng loài.


<b>D.</b>

sự thụ phấn của hạt phấn cây này với nhụy của cây khác loài.


<b>Câu 28:</b>

Cho các nhận định sau sau



(1) đều có sự kệt hợp giao tử đực (n) và giao tử cái (n)  hợp tử ( 2n).



(2) hợp tử 2n phát triển thành cơ thể của bố và mẹ.


(3) quá trình giảm phân hình thành giao tử.




(4) đều thụ tinh kép.



Có bao nhiêu nhận định đúng về sự giống nhau trong sinh sản hữu tính ở thực và động vật là.



<b>A.</b>

1

<b>B.</b>

3

<b>C.</b>

4

<b>D.</b>

2



<b>Câu 29:</b>

Lấy tủy làm tâm sự phân bố của mạch rây và mạch gỗ trong sinh trưởng thứ cấp như thế nào?


<b>A.</b>

mạch gỗ nằm phia ngoài cịn mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch



<b>B.</b>

mạch gỗ và mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch.



<b>C.</b>

mạch gỗ nằm phia trong cịn mạch rây nằm phía ngồi tầng sinh mạch


<b>D.</b>

mạch gỗ và mạch rây nằm phía trong tầng sinh mạch



<b>Câu 30:</b>

Sự sinh trưởng và phát triển của giai đoạn phôi ở động vật đẻ trứng theo sơ đồ nào dưới đây


<b>A.</b>

phôi  hợp tử  mô và cơ quan

<b>B.</b>

hợp tử  phôi  mô và cơ quan



<b>C.</b>

phôi  mô và cơ quan  hợp tử

<b>D.</b>

hợp tử mơ và cơ quan  phơi.


<b>Câu 31:</b>

Q trình phát triển ở động vật đẻ con gồm giai đoạn



<b>A.</b>

phôi thai và sau sinh.

<b>B.</b>

phôi



<b>C.</b>

phôi và hậu phôi

<b>D.</b>

hậu phôi



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>B.</b>

hình thành nội nhũ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi phát triển.



<b>C.</b>

cung cấp chất dinh dưỡng cho sự phát triển của phôi vào thời kỳ đầu của cá thể mới.


<b>D.</b>

tiết kiệm vật liệu di truyền( do sử dụng 2 tinh tử để thụ tinh).



<b>Câu 33:</b>

Cho các ứng dụng sau:




(1) Tạo quả trái vụ ở dứa

(2) Ức chế hoa nở đúng vào dịp lễ. tết



(3) Kéo dài thời gian ngủ nghĩ của hạt trong gian thời gian bảo quản sử dụng chất ức sinh trưởng


(4) Sử dụng hoocmôn chống xuất hiện tầng rời để hãn chế sự rụng lá, hoa, quả trên cây vào dịp tết


(5) Kích thích ra rễ phụ ở cành giâm, cành chiết, tăng tỉ lệ thụ quả, tạo quả khơng khơng hạt


(6) Thức quả chóng chín



Có bao nhiêu ứng dụng là khơng phải của êtylen



<b>A.</b>

4

<b>B.</b>

6

<b>C.</b>

5

<b>D.</b>

3



<b>Câu 34:</b>

Điều nào khơng đúng khi nói về thụ tinh ở động vật?



<b>A.</b>

một số động vật lưỡng tính xảy ra thụ tinh chéo.


<b>B.</b>

động vật lưỡng tính có hình thức tự thụ tinh.



<b>C.</b>

tự phối( tự thụ tinh) là sư kết hợp 2 giao tử đực và cái cùng phát sinh từ một cơ thể lưỡng tính.


<b>D.</b>

giao phối( thụ tinh chéo)là sư kết hợp 2 giao tử đực và cái cùng phát sinh từ hai cơ thể khác nhau.


<b>Câu 35:</b>

Sự hình thành giao tử đực ở cây có hoa diễn ra như thế nào?



<b>A.</b>

tế bào mẹ nguyên phân hai lần cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn


chứa 1 tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân cho 2 giao tử đực.



<b>B.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 2 hạt phấn chứa 1 tế


bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần cho 2 giao tử đực.



<b>C.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  1 tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1 tế


bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản giảm phân cho 4 giao tử đực




<b>D.</b>

tế bào mẹ giảm phân cho 4 tiểu bào tử  Mỗi tiểu bào tử nguyên phân 1 lần cho 1 hạt phấn chứa 1


tế bào sinh sản và 1 tế bào ống phấn Tế bào sinh sản nguyên phân 1 lần cho 2 giao tử đực.



<b>Câu 36:</b>

Tương quan giữa gibêrêlin và axit acxixic (GA/AAB) điều tiết sinh lý của hạt như thế nào?



<b>A.</b>

trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt trị số cực đại.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh và đạt trị số


cục đại, cịn AAB giảm xng rất mạnh.



<b>B.</b>

trong hạt nãy mầm AAB đạt trị số lớn hơn GA


<b>C.</b>

trong hạt khô GA và AAB đạt trị số ngang nhau



<b>D.</b>

trong hạt khô GA rất thấp, AAB đạt cực đại.Trong hạt nãy mầm GA tăng nhanh, giảm xuống rất


mạnh cịn AAB đạt trị số cực đại



<b>Câu 37:</b>

Cho các lồi động vật sau :Ếch, nhái, rắn, tôm, ve sầu, ruồi giấm, châu chấu.Những loài động vật



phát triển qua biến thái khơng hồn tồn



<b>A.</b>

ếch, nhái, ruồi giấm

<b>B.</b>

ếch, nhái, châu chấu, ve sầu



<b>C.</b>

ve sầu, châu chấu, tôm.

<b>D.</b>

rắn, tôm, ve sầu, châu chấu


<b>Câu 38:</b>

Cơ sở lý luận của công nghệ nuôi cấy tế bào và mô thực vật là:



<b>A.</b>

dựa vào cơ chế giảm phân và thụ tinh.


<b>B.</b>

dựa vào tính tồn năng của tế bào.



<b>C.</b>

dựa vào cơ chế nguyên phân và giảm phân.



<b>D.</b>

dựa vào cơ chế nguyên phân, giảm phân và thụ tinh.


<b>Câu 39:</b>

Cừu đôly được sinh ra bằng phương pháp:




<b>A.</b>

nuôi cấy mơ.

<b>B.</b>

sinh sản hữu tính.



<b>C.</b>

nhân bản vơ tính.

<b>D.</b>

ghép mơ.



<b>Câu 40:</b>

Bản chất quá trình thụ tinh ở động vật là:


<b>A.</b>

sự kết hợp của nhiều giao tử đực với 1 giao tử cái.


<b>B.</b>

sự kết hợp của 2 giao tử đực và cái.



<b>C.</b>

sự kết hợp của nhiều giao tử đực với noãn cầu giao tử cái.



<b>D.</b>

sự kết hợp hai bộ nhiễm sắc thể đơn bội( n) của 2 giao tử đực và cái thành bộ nhiễm sắc thể lưỡng


bội (2n).





--- HẾT



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Câu</b> <b>Đáp án</b>


1 D 1 A 1 C 1 B


2 B 2 A 2 A 2 C


3 C 3 A 3 D 3 B


4 B 4 C 4 C 4 A


5 C 5 C 5 B 5 B



6 B 6 D 6 B 6 D


7 B 7 A 7 B 7 C


8 D 8 B 8 D 8 A


9 B 9 B 9 D 9 A


10 A 10 B 10 B 10 B


11 A 11 C 11 C 11 C


12 D 12 A 12 C 12 D


13 A 13 C 13 D 13 D


14 C 14 B 14 D 14 D


15 C 15 C 15 A 15 D


16 B 16 D 16 D 16 A


17 B 17 A 17 A 17 D


18 D 18 C 18 A 18 B


19 C 19 B 19 B 19 A


20 C 20 A 20 A 20 C



21 A 21 B 21 C 21 D


22 B 22 B 22 C 22 C


23 D 23 C 23 C 23 B


24 B 24 D 24 B 24 C


25 A 25 B 25 A 25 B


26 A 26 A 26 C 26 C


27 A 27 B 27 C 27 A


28 A 28 C 28 A 28 A


29 C 29 D 29 D 29 C


30 C 30 D 30 A 30 B


31 D 31 A 31 A 31 A


32 A 32 C 32 D 32 C


33 C 33 D 33 B 33 D


34 D 34 C 34 D 34 B


35 D 35 D 35 B 35 D



36 B 36 D 36 D 36 A


37 D 37 A 37 B 37 A


38 A 38 B 38 C 38 B


39 D 39 D 39 A 39 C


40 C 40 D 40 B 40 D


<b>128</b> <b>230</b> <b>351</b> <b>487</b>


</div>

<!--links-->

×