Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Tích hợp kiến thức các môn KHXH và các nội dung khác vào giảng dạy môn tiếng anh THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 23 trang )

MỤC LỤC
Nội dung

Trang

Giới thiệu
Nội dung sáng kiến
Tác giả sáng kiến:
Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Ngày sáng kiến được áp dụng
lần đầu hoặc áp dụng thử
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
A.Thực trạng dạy học tích hợp

2
2
3
3
3
3

1.
2.
3.
4.
5.
6.

B. Khái niệm dạy học tích hợp
C. Quy trình xây dựng một chủ


đề tích hợp
D. Một số bài dạy tích hợp trong
chương trình THPT
E. Kết quả của việc áp dụng dạy
học tích hợp
Mục 8-11
Tài liệu tham khảo

3-22
3
4
5
7-20
20
21-22
23

1


BÁO CÁO KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN
1. Lời giới thiệu
Như chúng ta đã biết, dạy học tích hợp là quan điểm dạy học hiện đại nhằm phát
triển năng lực vận dụng kiến thức để giải quyết có hiệu quả các tình huống thực
tiễn cho người học. Dạy học tích hợp cũng được coi là xu thế chung của giáo dục
phổ thông các nước hiện nay. Trong dạy học ở bậc phổ thơng, tích hợp được hiểu là
sự tổ hợp theo một cách thức nào đấy một số nội dung cần thiết cho việc hình
thành, phát triển năng lực người học thành một môn học mới; hoặc tạo môn học
mới từ một số nội dung của các môn học khác; hay có thể lồng ghép thêm các nội

dung cần thiết vào nội dung vốn có của mơn học…
Trong bối cảnh chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể đã được phê duyệt và
chuẩn bị đưa vào áp dụng, nhu cầu dạy học tích hợp đang ngày càng trở nên bức
thiết. Lợi ích thì rất rõ ràng, nhưng q trình triển khai thực hiện cịn khá nhiều khó
khăn khi bản thân giáo viên và học sinh cần phải làm quen với những thay đổi về
cả nội dung cũng như phương pháp dạy học.
Trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, suốt 5 năm qua Sở Giáo dục và Đào tạo Vĩnh Phúc
đã phát động cuộc thi soạn giáo án tích hợp hàng năm nhằm động viên, khuyến
khích giáo viên thay đổi để tiếp thu cái mới, đón đầu chuẩn bị cho những thay đổi
về giáo dục trong thời gian tới.
Nhằm nâng cao hiểu biết của bản thân về dạy học tích hợp, tích lũy và bổ sung
thêm những kiến thức, phương pháp dạy học của bản thân, cũng như chia sẻ
phương pháp giảng dạy cùng đồng nghiệp để ngày càng học hỏi, vận dụng được
nhiều hơn, tôi viết sáng kiến này như một hình thức lưu lại những kinh nghiệm cá
nhân của bản thân, để cùng với những ý kiến đóng góp của đồng nghiệp, hi vọng
đây sẽ trở thành một phần tư liệu giảng dạy cho các khóa học sinh tiếp theo của
mình.
Trong chương trình Sách giáo khoa (SGK) thí điểm, tơi xin được giới thiệu chủ
yếu một số bài tích hợp với kiến thức các môn KHXH như Ngữ văn, Địa lý, Lịch
sử hay GDCD. Tại trường tôi, các môn KHTN như Tốn, Lý, Hóa đã có vài năm
tăng cường giảng dạy bằng tiếng Anh nên đã có sự tiếp xúc về mặt kiến thức tích
hợp giữa các mơn học này nên tơi cũng sẽ giới thiệu ít hơn để chúng ta thấy mức độ
bao quát hơn về kiến thức có thể tích hợp được. Ngồi ra các kiến thức về kỹ năng
sống, về tình yêu quê hương, yêu biển đảo, kỹ năng tìm kiếm thơng tin…cũng là
những nội dung thích hợp đưa vào các bài dạy tích hợp của chúng ta.
2. Tên sáng kiến: Tích hợp kiến thức các môn KHXH và các nội dung khác vào
giảng dạy môn tiếng Anh THPT
2



3. Tác giả sáng kiến:
- Họ và tên:
4. Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến:
5. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Giảng dạy tiếng Anh tại trường THPT
6. Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử:
Ngày 10/09/2018
7. Mô tả bản chất của sáng kiến:
- Về nội dung của sáng kiến:
A. Thực trạng dạy học tích hợp
 Thuận lợi:
-

Trường THPT ... được Sở giáo dục và Đào tạo đầu tư về cơ sở vật chất, trang
thiết bị. Hầu như các lớp học đều có trang bị máy tính, máy chiếu.

-

Một số phịng học bộ mơn có diện tích rộng, dễ dàng trong việc thực hiện đổi
mới phương pháp dạy học.

-

Ban Giám hiệu ủng hộ, động viên giáo viên tham gia cuộc thi soạn giáo án
tích hợp hàng năm, và đưa kiến thức tích hợp vào giảng dạy trên lớp hàng
ngày.

-

Tổ, nhóm chun mơn hoạt động sơi nổi, thường xun đóng góp ý kiến,

trao đổi về chun mơn.

-

Bản thân giáo viên đã có kinh nghiệm gần 10 năm trong nghề, có sự đầu tư,
tìm tịi, học hỏi để nâng cao chun mơn và nghiệp vụ.

-

Học sinh có ý thức tốt, tương đối hợp tác khi giáo viên muốn đổi mới
phương pháp giảng dạy.

 Khó khăn:
-

Một số lớp học đều có trang bị máy tính, máy chiếu nhưng đã bị hỏng.

-

Một số phịng học diện tích khá chật nên cịn gặp khó khăn trong di chuyển
bàn ghế, bố trí lại chỗ ngồi cho thuận tiện làm việc theo nhóm.

-

Giáo viên gặp khó khăn trong việc lựa chọn bài, lựa chọn kiến thức tích hợp.

B. Khái niệm dạy học tích hợp
3



Theo tài liệu tập huấn của Bộ GD và ĐT “Dạy học tích hợp được hiểu là định
hướng dạy học trong đó giáo viên tổ chức, hướng dẫn sao cho học sinh biết huy
động tổng hợp kiến thức, kỹ năng đã có thuộc các lĩnh vực để giải quyết được
nhiệm vụ học tập và qua đó mà hình thành kiến thức, kỹ năng mới, phát triển được
những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vấn đề trong học tập và trong
thực tiễn cuộc sống.”
Khi dạy học các nội dung tích hợp để đạt mục tiêu tích hợp thì cần sử dụng
các phương pháp, hình thức dạy học khác nhau, ví dụ như dạy học dự án, dạy học
theo trạm, dạy học theo webquest, thuyết trình ...
Có nhiều quan điểm khác nhau về phân loại dạy học tích hợp, dưới đây là
một cách phân loại:
 Đơn mơn:
Cịn gọi là tích hợp trong nội bộ mơn học. Ở dạng thức này, giáo viên tập
hợp các nội dung kiến thức ở các phần khác nhau trong môn học để xây
dựng thành chủ đề. Những nội dung này được tập hợp dựa trên chức năng
hoặc ý nghĩa bản chất, khi mà chúng giúp giải quyết tương đối trọn vẹn một
lớp các vấn đề có liên quan tới nhau.
 Kết hợp/ lồng ghép
Nội dung gắn với thực tiễn được kết hợp đưa vào chương trình đã sẵn có của
một mơn học nào đó ví dụ như tích hợp bảo vệ mơi trường, tiết kiệm và sử
dụng năng lượng hiệu quả được đưa vào nội dung của một số môn học như
Vật lý, Hố học trong chương trình hiện hành của nước ta … Ở đây, các môn
học vẫn được học một cách riêng rẽ nhưng giáo viên có thể tìm thấy mối
quan hệ giữa kiến thức của mơn học mình đảm nhận với nội dung các môn
học khác. Dấu hiệu nhận biết dạng thức tích hợp này là giáo viên vẫn sử
dụng tên bài, tên tiết theo phân phối chương trình mơn học, chỉ lồng ghép
thêm một số kiến thức liên quan đến bài dạy hoặc liên hệ kiến thức bài học
sang môn khác.
 Vận dụng kiến thức liên môn (chủ đề hội tụ)
Dạy học tích hợp mức độ liên mơn tạo ra kết nối giữa các mơn học. Trong

dạng thức tích hợp này các nội dung dạy học xoay quanh một chủ đề, một
vấn đề mà ở đó học sinh vận dụng một cách rõ ràng những kiến thức, kĩ năng
của nhiều mơn học khác nhau để tìm hiểu, làm rõ vấn đề đó. Dấu hiệu quan
trọng để nhận ra dạng thức này là trong q trình dạy học địi hỏi học sinh
vận dụng kiến thức của nhiều môn học khác nhau để giải quyết nhiệm vụ.
Các kiến thức trong loại hình này hầu hết đã được học ở các mơn học riêng
rẽ sau đó mới vận dụng trong chủ đề hội tụ/ liên mơn.
 Hịa trộn:
Đây là cách tiếp cận ở cấp độ xây dựng chương trình, trong dạng thức này,
4


việc học các kiến thức mới thuộc nhiều lĩnh vực khoa học khác nhau được
hòa trộn nhuần nhuyễn với nhau trong một môn học mới. Danh giới giữa các
kiến thức từng khoa học khơng cịn tách bạch. Ví dụ như đối với các lĩnh vực
khoa học tự nhiên việc xây dựng mơn khoa học tự nhiên ở mức độ hịa trộn
sẽ được tiến hành bằng cách xây dựng trên các ngun lí của khoa học tự
nhiên chứ khơng tách bạch riêng rẽ đâu là kiến thức của khoa học vật lí, sinh
học, hóa học… nữa.
C. Quy trình xây dựng một chủ đề tích hợp
1.1. Các bước xây dựng một chủ đề tích hợp gồm:
 Bước 1: Nghiên cứu lí luận về dạy học tích hợp.
 Bước 2: Phân tích chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy
học gần giống nhau có gắn kết chặt chẽ tự nhiên với nhau trong các mơn học
của chương trình, hiện hành; những nội dung liên quan đến vấn đề thời sự
của địa phương, đất nước và có thể là những vấn đề nóng đang được quan
tâm của tồn cầu để xây dựng chủ đề/bài học tích hợp.
 Bước 3: Xác định chủ đề tích hợp, bao gồm tên bài học và lĩnh vực thuộc
mơn học nào, đóng góp của các mơn đó vào bài học. Dự kiến thời gian cho
chủ đề tích hợp.

 Bước 4: Xác định mục tiêu của bài học tích hợp, bao gồm: kiến thức, kĩ
năng, thái độ, định hướng năng lực hình thành và phát triển cho HS.
 Bước 5: Xây dựng các nội dung chính trong bài học tích hợp. Căn cứ vào
thời gian dự kiến, mục tiêu, thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí và yếu tố vùng
miền để xây dựng nội dung cho phù hợp.
 Bước 6: Xây dựng bộ câu hỏi định hướng và các hướng dẫn về nguồn tài liệu
bổ trợ, các phương tiện kĩ thuật cho HS thực hiện nội dung các chủ đề tích
hợp.
 Bước 7: Xây dựng các tiêu chí đánh giá nội dung các chủ đề tích hợp đã xây
dựng và tính hiệu quả của chúng trong việc hình thành và phát triển năng lực
cho HS trong dạy học. Đề xuất các cải tiến cho phù hợp với thực tế.
1.2. Tổ chức dạy học các chủ đề tích hợp liên mơn
Trên cơ sở nội dung các chủ đề tích hợp liên mơn đã xây dựng, GV tiến hành tổ
chức dạy học theo qui trình gồm 3 bước:
 Bước 1: Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề: Sử dụng nội dung chủ đề đã xây
dựng, kết hợp với một số phương pháp dạy học tích cực nhằm phát triển
năng lực của HS.
5


 Bước 2: Thiết kế tiến trình dạy học: Bao gồm các bước để thực hiện kế
hoạch dạy học
 Bước 3: Thực hiện kế hoạch dạy học các chủ đề theo các tiến trình đã thiết
kế. Đánh giá theo các tiêu chí về năng lực cần hình thành và điều chỉnh cho
phù hợp với đối tượng HS và đặc điểm vùng miền, …
1.3. Thiết kế nội dung bài dạy tích hợp
Căn cứ vào quan điểm, nguyên tắc dạy học tích hợp và mẫu giáo án tích hợp,
các nội dung bài dạy tích hợp được xác định và cấu trúc theo tiến trình dạy học tích
hợp theo trình tự sau:


Bước 1: Xác định/Phân tích
mục tiêu bài dạy

Bước 2: Xác định các năng lực thành tố của
bài dạy
Bước 3: Xác định các kiến thức liên quan
của các năng lực thành tố

Bước 4: Xác định trình tự thực hiện các
năng lực thành tố

Bước 5: Xác định nhiệm vụ thực hành

D. Một số bài dạy tích hợp trong chương trình THPT
1. Unit 3 English 10: Music – Writing skill
Nội dung tích hợp: Âm nhạc, Tình yêu biển đảo, Lịch sử
6


Mục tiêu bài học:
Sau khi kết thúc bài học, học sinh có khả năng:
- Sử dụng linh hoạt và nhuần nhuyễn nhóm từ vựng liên quan đến chủ đề “Âm
nhạc”
- Viết tiểu sử sử dụng những thông tin cho sẵn
- Hiểu biết nhiều hơn về các nhạc sĩ nổi tiếng của Việt Nam và trên thế giới
- Vận dụng kiến thức lịch sử, địa lý, âm nhạc trong việc học mơn tiếng Anh
Tiến trình/ Giáo án mẫu
Ngày soạn:
Ngày giảng:


UNIT 3 MUSIC
Part 6. WRITING SKILL
Writing a biography
1. Objectives:
By the end of this unit, Ss can:
- Use lexical items related to the topic Music
- Write biographies using the information from fact files.
- Know more about famous musicians
2. Teaching aids:
Lesson plan, textbook
3. Procedure:
Steps + time
Pre-writing
(7 minutes)

Learning Activities

Language focus

Modes

Lead-in: Inform the class of the
Wh-questions
lesson objectives: writing biographies and ways to
based on fact files.
answer

Group

Mục tiêu: dẫn vào bài mới, ở đây

học sinh sẽ phải gợi nhớ lại kiến
thức âm nhạc đã được học và tích
lũy qua thời gian để giải quyết vấn
đề do giáo viên đặt ra
A, B, C, D, E  5 groups
ICQs:
-You are in group….?
- T asks some more questions to
introduce the lesson

7


(3 minutes)

- T lets students listen to 3 pieces of
music and ask them to answer the
question:
1. What are the names of these
songs?
2. What kind of music do the songs
belong to?
Then match the paragraphs with the
headings
The group which answer fastest and
correctly will win.
Answer the questions:
1. Noi Dao Xa, We are the world,
Circle of life
2. Inspirational music

 Integrated with love for oceans
and islands of Vietnam:
Tích hợp với tình u biển đảo Việt
Nam
Teacher recalls students of
inspirational music. It can inspire
listeners and we can also learn
something from them. For example,
at the moment, every time we listen
to the song Noi Dao Xa, we feel
proud of our country and respect
people who sacrifice their life
defending our Nation.
T says: We have to admit that music
plays an important part in our life.
But do you know much about some
famous composers of Vietnam and
worldwide. After writing part, you
will know more about Van Cao, Luu
Huu Phuoc and Chopin.

Vocabulary:
- Composer
- Inspirational
music

The whole
class

(7 minutes)


Activity 1
T asks sts to read the paragraphs and
match the headings
Key
1.b, 2.c, 3.d, 4.a

Vocabulary:
Typical
National anthem

Individually

(6 minutes)

Activity 2:
Draw students’ attention to the
instructions and the questions. Get
them to work individually to find the
answers. Then they work in pairs to
ask and answer the questions. Call on

Grammar: whquestions

In pair

8


a few students to report the answers.

Key act 2
1. He was born in 1923.
2. He was born in Hai Phong
3. It was “Tien Quan Ca”
4. He died in 1995 in Ha Noi.
5. Answers may vary.
While-writing Activity 3
- Draw students’ attention to the
instructions, the photos, and the
(15 minutes)
fact files.
- Point out to students how to write
a biography, referring to Van
Cao’s biography.
Biography format: 3 parts
1.Opening:
Early years : name, date & place
of birth, hometown, education,…
2. Body:
+ Typical works
+ Important achievements
3.Ending :
Conclusion: known as , death, ..
-> Tense: The past simple, the
present simple
- Pre-teach the key words/phrases:
patriotic, occasional opera (ca
kich), national assembly,
liberation movement, child
prodigy (than dong), uprising (noi

day), ballade (bai ca su thi),
technical demanding.
- Give enough time for students to
read the information to do the
task.
- Have students pay attention to
punctuation, structural elements
and linking words.

Vocabulary:
patriotic,
occasional opera Individually
(ca
kich),
national
assembly,
liberation
movement, child
prodigy
(than
dong), uprising
(noi
day),
ballade (bai ca
su thi), technical
demanding.

Tense: The past
simple,
the

present simple

Tích hợp với lịch sử: Từ kiến thức
về lịch sử Việt Nam và thế giới, học
sinh sẽ hiểu rõ hơn xu hướng sáng
tác của các nhạc sĩ theo từng thời
kỳ và có cảm nhận sâu sắc hơn về
các tác phẩm của họ.
- Sau khi đỗ tú tài, Lưu Hữu Phước
ra Hà Nội học trường Y - Dược,

9


Post-writing
(7 minutes)

thuộc Viện Đại học Đông Dương
(1940-1944]. Thời này, do ảnh
hưởng của phong trào Mặt trận
Bình dân nên phong trào đấu
tranh chính trị của sinh viên Đơng
Dương rất mạnh mẽ. Lưu Hữu
Phước nhanh chóng trở thành một
trong những thủ lĩnh của phong
trào, và có dịp tiếp xúc với một số
thành viên của Việt Minh. Trong
những đợt tổ chức các hoạt động
về nguồn của sinh viên, Lưu Hữu
Phước đã sáng tác được nhiều ca

khúc nổi tiếng, như: "Non sơng
gấm vóc", "Bạch Đằng Giang",
"Ải Chi Lăng", "Hát giang trường
hận" (sau đổi tên là Hồn tử sĩ),
"Hờn sông Gianh", "Người xưa
đâu tá" và "Hội nghị Diên Hồng"
nhằm hun đúc tình thần dân tộc
cho thanh niên.
- Từ nhỏ Frederic Chopin đã được
sống trong không khí của phong
trào đấu tranh giải phóng dân tộc.
Bên cạnh đó, qua người mẹ, cậu
thường xuyên được nghe những
bài dân ca, được giáo dục qua đó
tình u Tổ quốc. Cũng chính
những năm tháng sống gần với
thơn q, được tắm mình trong
khơng gian giàu bản sắc văn hóa
dân gian Ba Lan đã khơng chỉ
hình thành trong cậu bé Chopin
tình u đối với văn hóa dân gian
nơi đây, mà hơn thế nữa, đó chính
là một từ những cội nguồn tạo
nên phong cách sáng tạo nghệ
thuật mang dấu ấn Frederic
Chopin khi cậu đã trưởng thành.
- Teacher asks sts to hang the earliest
papers on the wall
Common mistakes:
Grammar


Gr

Spelling

Sp

The whole
class

10


Wrong word

Ww

- T collects 5 pieces of writing to
mark in class so that all sts feel the
need to do the task
Put the smiley face
encourage sts

to

Sample
Luu Huu Phuoc was born on September 12, 1921 in Can Tho. He was
one of the most famous figures in culture. He is remembered as a composer
of many lively patriotic wartime songs,
children songs and the occasional opera.

Among his most well-known works are
Bach Dang Giang, Tieng Goi Thanh Nien, Giai
Phong Mien Nam.
For his great contribution to
Vietnamese culture, he was appointed many
important positions. He was a member of the
National Assembly. He also worked as the
chairman of the Committee of Culture and
Education of the National Assembly of the
Social Republic of Vietnam. After his death,
he received the most rewarding prize, Ho Chi
Minh Prize.
Luu Huu Phuoc is regarded as one of
the most prominent culture figures during
the national liberation movements. He died
on June, 16, 1989 in Ho Chi Minh City.

2. Unit 7- English 12: Artificial Intelligence
11


Lesson 4: Speaking
Nội dung tích hợp: Kiến thức xã hội về các nhân vật nổi tiếng, Công nghệ A.I
Mục tiêu bài học:
Sau khi kết thúc bài học, học sinh có khả năng:
- Thể hiện quan điểm cá nhân về những nguy cơ của trí tuệ nhân tạo
- Trình bày ý kiến trước mặt người khác trong cuộc sống hàng ngày
- Vận dụng kiến thức lịch sử, xã hội, công nghệ trong việc học mơn tiếng Anh
Tiến trình/ Giáo án mẫu
Ngày soạn:

Ngày giảng:

Unit 7

artificial intelligence

Lesson 4: Speaking
Talking about the risks of Artificial Intelligence
1. Objectives:
- To teach Ss to talk about the risks of artificial intelligence.
- To teach Ss to practise sharing and giving responses to new information.
- By the end of the lesson, students will be able to:
+ Express their opinion about the risks of artificial intelligence
+ Perform their viewpoints to other people in real life.
2. Teaching aids:
Lesson plan, textbook
3. Procedure:
Steps +
time

Learning Activities

Language
focus

Modes

Prespeaking

- T informs the class of the lesson objective:

Talking about the risks of artificial
intelligence based on the related news items.
Tích hợp với kiến thức IT
Mục tiêu: dẫn vào bài mới, ở đây học sinh
sẽ phải gợi nhớ lại kiến thức về cơng nghệ
tích lũy qua thời gian để giải quyết vấn đề
do giáo viên đặt ra
The suggested answers:
 Autonomous weapons
 Our privacy is being eroded

Expressions for
opinions:
In my opinion..
As far as I
know..

Group

Vocabulary:
cosmologist
(nhà vũ trụ
học),

In pair

(5 minutes)

(5 minutes)


12


physicist: nhà
vật lý học
brilliant: lỗi lạc

Activity 1: Work in pairs. Discuss the
following questions.
Picture a. Do you know the name of this
person?
Picture b. What do you think this image
illustrates?
T has Ss look at the pictures and say what
they know about these images, has them
brainstorm their ideas in pairs, writes the
most interesting ideas on the board and
highlight the ones that answer the questions
NOTES
- Picture a is Professor (Prof.) Stephen
Hawking. One of his books A Brief History
of Time was an international best seller. In
1963, Prof. Hawking contracted a lifethreatening disease and was given two years
to live, however he went on to become a
brilliant researcher and a ground-breaking
(making new discoveries; using new
methods) cosmologist (nhà vũ trụ học), in
spite of being wheelchair-bound and
depending on a computerised voice system
for communication. From 1979 to 2009 he

held the post of Lucasian Professor at
Cambridge, the chair previously held by
people such as Isaac Newton and Charles
Babbage. Professor Hawking has over a
dozen honorary degrees and was awarded the
CBE in 1982. He is a fellow of the Royal
Society and a member of the United States’
National Academy of Sciences. Stephen
Hawking is regarded as one of the most
brilliant theoretical physicists since Albert
Einstein.

13


Tích hợp với kiến thức về các nhân vật nổi
tiếng: Học sinh cần tổng hợp qua sách vở,
thông tin đại chúng để trả lời câu hỏi của
giáo viên.
(7 minutes) Activity 2: Read and complete the following
news item.
- T asks Ss to read the text and guess the
words that can be used to fill in each gap.
- T has Ss compare their answers in pairs.
- T checks answers as a class.
Key:
1. efforts
2. threat
3. technology
4. communicate

5. consequences
6. destruction
7. evolution
WhileActivity 3: Complete the conversation using
speaking
the information in 2 and practise it.
- T asks Ss to work in pairs to read the news
(10 minutes) item, complete the conversation, and then
practise it, encourages Ss to add their own
ideas to the conversation.
- T sets a time limit for Ss to do the activity,
then invites a few pairs to role play the
conversation.
Key:
1.Who interviewed him
2.the threat of creating thinking machines and
the development of full artificial intelligence
3.it can lead to the destruction of humanity
4.their slow biological evolution. Creating
intelligence machines that could match or
surpass humans could lead to the destruction
of people
(10 minutes) Activity 4: Read the second news item. Make
a similar conversation. Practise it with a
partner.
- T asks Ss to read the news item individually
first, checks their comprehension and help
with the pronunciation of any names.
- T has Ss complete the conversation with


Vocabulary:

Individually

Technology
destruction
evolution

Vocabulary:

In pair

artificial
intelligence
biological
evolution

Wh-questions
In pair
and
Yes/No
questions

14


information from the news item, encourages
them to write the completed answers on a
piece of paper.
- T has Ss compare their answers in pairs and

agree on the best ones before they practise
the conversation.
- T asks a few pairs to role play the
conversation.
Nam: Did you read (1) …?
Mai: No, I didn’t. Who has signed (2) …?
Nam: 1,000 people from (3) … .
Mai: What does the letter call for?
Nam: It calls for (4) … .
Mai: Why have they called for the ban?
Nam: Because (5) … .
Suggested answers:
1. about the open letter singed by many
famous people
2. the letter
3. the worlds of technology, space travel,
computing and mathematics
4. a ban on offensive autonomous weapons
they are afraid that autonomous killing
machines could easily fall into the hands of
the wrong people, and be used for destroying
countries, and even the world
Postspeaking
(8 minutes)

- Teacher calls on some pairs to go to the
board and asks the other students to listen and
make comments to their speaking.
- Ask for different comments and then give
overall feedback


The whole
class

3. Unit 6 - English 11: Global warming
Lesson 3: Reading: Global warming is real
Nội dung tích hợp: Kiến thức xã hội về bảo vệ mơi trường, Hóa học/ Địa lý/ Kiến
thức xã hội, Giáo dục công dân
Địa lý: BĐKH tồn cầu và suy giảm tầng Ơ-zơn (Bài 3: Một số vấn đề mang tính
tồn cầu, SGK Địa lí 11)
Mục tiêu bài học:
Sau khi kết thúc bài học, học sinh có thể nắm được:
- Hiểu được nguyên nhân, hậu quả và cách giảm thiểu sự nóng lên tồn cầu
- Nắm vững vốn từ vựng liên quan đến chủ đề môi trường
15


-

Vận dụng kiến thức Vật lý, Hóa học/ Địa lý/ Kiến thức xã hội, GDCD trong
việc học môn tiếng Anh

Tiến trình/ Giáo án mẫu
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Unit 6

Global warming


Lesson 3: Reading
Global warming is real
1. Objectives:
By the end of the lesson, students will be able to:
- Know the causes, consequences and how to reduce global warming
- Master the words related to the topic “Global warming”
- Practice reading for gist and for specific idea
2. Teaching aids:
Lesson plan, textbook
3. Procedure:
Steps +
time
Warmup
(8
minutes)

Learning Activities
Tích hợp với mơn Hóa học/ Địa lý/ Kiến thức xã hội
Giáo viên cho 1 số câu hỏi, yêu cầu hs làm việc theo
nhóm và trả lời:
Question 1: Among these gases, which does not cause
greenhouse effect?
A. CO2
B. O2
C. O3
D. CH4

Language
focus


Modes

Vocabulary
Gas
Reduction
Provision…

Group
work

Question 2: Among the following gases: CO2, N2, O2,
N2O, CH4, CFC, how many gases are on the list of
reduction targets of the Kyoto Protocol?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Question 3: Since 1990s, CFC has been restricted from
use in accordance with the provisions of environmental
protection and climate change conventions.
Freon - 12 is a commonly -used CFC, containing 31.4%

16


fluorine and 58.68% chlorine in mass. The molecular
formula of freon - 12 is:
A. CCl3F
B. CCl2F2
C. CClF3

D. C2Cl4F4
Question 4: Currently, energy sources, fossil fuels such
as oil, coal, natural gas ... are increasingly exhausted
due to over-exploitation. In order to replace a part of
fossil fuels in the daily life of rural people, how they
produce methane?
A. Fermentation of organic waste such as cattle dung
in biogas.
B. Collect methane from pond mud.
C. Cereal fermentation.
D. Pass steam through hot coal.
Question 5: Among the energy sources: (1)
hydroelectricity, (2) wind, (3) sun, (4) fossils; Clean
energy sources are:
A. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (2), (3).
Gv đưa ra câu trả lời và phần thưởng cho nhóm đúng
nhiều nhất trong thời gian ngắn nhất
Tích hợp với mơn Địa lý: Đưa ra câu hỏi xem HS đã
gặp phần kiến thức này trong bài nào? Nêu một số
hiểu biết của em về Biển đổi khí hậu/ Sự nóng lên
tồn cầu?
1. Biến đổi khí hậu tồn cầu và suy giảm tầng ôzôn
Các chất thải công nghiệp, sinh hoạt, giao thông làm
tăng lượng khí CO2, CFCs trong khí quyển gây ra các
hiện tượng:
+ Hiệu ứng nhà kính: nhiệt độ trái đất nóng lên 0,60C,
dự báo đến năm 2100 nhiệt độ tăng từ 1,4 – 5,80C làm

băng tan, gây ngập lụt ở các vùng sản xuất lương thực
trù phú.
+ Mưa axít ở nhiều nơi trên trái đất tác hại đến sản xuất.
+ Làm thủng tầng ôzôn ở Nam Cực và gây các bệnh ung
thư da, hơ hấp …
2. Ơ nhiễm mơi trường nước ngọt, biển và đại dương
– Các chất thải công nghiệp, sinh hoạt đổ vào các sông,
hồ làm ô nhiễm nguồn nước ngọt, có khoảng 1,3 tỉ

17


người sống thiếu nước sạch.
– Các chất thải công nghiệp chưa qua xử lí đổ xuống đại
dương, các sự cố đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu đã gây ô
nhiễm môi trường biển.
3. Suy giảm đa dạng sinh học
– Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt
chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất nhiều loài sinh vật,
nguồn gen di truyền, thực phẩm, thuốc, nguyên liệu sản
xuất …
Tích hợp với bảo vệ môi trường. Gợi cho HS biết nên
làm gì để hạn chế những điều trên?...
Prereading
(10
minutes)

Activity 1:
Aim: This activity is designed to help Ss release the
stress of the previous class, motivate Ss’ emotion, get

used to the English environment => Hence, Ss are able
to stay more focus throughout the lesson.

Vocabulary:
Global
warming
Atmosphere


The whole
class

- Show 4 pictures
- Ask Ss to have to guess the meaning of pictures
- Praise the Ss who have a correct answer
- Tích hợp với mơn GDCD: u cầu HS cho ví dụ về
Biến đổi khí hậu/ Sự nóng lên toàn cầu các em biết
- GDCD lớp 11: Biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sơng
Cửu Long
 Gợi ra một số giải pháp?
- Leading in: So Global warming, the rise in
temperature around the earth’s atmosphere, is one of
the biggest issues facing humans nowadays. Today
lesson, you are going to study “ Global warming”. Open
text book page 10, Unit 6: Global warming, reading.
Whilereading
(5
minutes)

(5


Activity 2:
Pre-teach new words:
1.Catastrophic /ˌkætəˈstrɒfɪk/ (adj) :Thảm khốc
2. Famine/ˈfæmɪn/(n): Nạn đói
3.Absorb/əbˈzɔːb/(v): Hấp thụ
4.Give off /ɡɪv ɒf/ (v):Thốt ra
5. Capture/ˈkỉptʃə(r)/ (v): Đuổi, bắt
6. Ecosystem/ˈiːkəʊsɪstəm/ (n):Hệ sinh thái
7. Diversity /daɪˈvɜːsəti/(n): Sự đa dạng
Sts read the text and choose the main idea
Answer: C
Activity 3:

Vocabulary Individually
Catastrophic
Famine
Absorb
Give off
Capture
Ecosystem
Diversity

In pair

18


minutes)


Match the words with the correct meaning
Aim: To help students remember the new words and
understand the reading text.
- Ask Ss to work in pairs
- Ask students to look at the slide and match the words
with the correct meaning
- Check students’ answers by calling some students
Key:
1c- 2a- 3d- 4b- 5f- 6e

(10
minutes)

Activity 4: Read the text and answer the following
question:
Aim: This activity helps Ss achieve the final objective
of the Reading lesson – skimming, scanning, reading for
general ideas and specific information.
- Ask Ss to read 6 questions and underline the key
words
- Explains any new words/ phrases, if necessary
- Ask Ss to work in pairs and answer the question
- Call 2 Ss: one asks and the other answers
- Check answers

In pair

1. Humans/People/We are responsible.
2. It releases a large amount of carbon dioxide into the
atmosphere.

3. Forests absorb and capture CO2 from the atmosphere.
This process has been disrupted by the current alarming
rate of deforestation.
4. They could lose their homes.
5. High temperatures can reduce crop
harvests globally.
6. Because we cannot exist without species diversity on
Earth.
Postreading
(7
minutes)

Activity 5: Design a mindmap including the causes
and effects of global warming

Group

Aim: This activity provides opportunities for students to
work in group and help Ss summarize the knowledge of
the topic and motivate Ss’ emotion after reading the
text.
Tích hợp với mơn Địa lý: Kỹ năng tóm tắt, lập biểu đồ,
sơ đồ
- Put Ss into group of four
- Ask Ss to exchange the ideas to write activities which
are the causes and effects of global warming
-Make sure that Ss understand the requirement.

19



- Call one S to check him/her understanding.
- While Ss are doing the activity, walk around the class
to offer support if necessary
- Invite one or two groups to present in front of the
class. All members in group present.
- Give feedback and corrects any frequently occuring
mistakes
CAUSES

CO 2 em issions from coal
C1
burning…

C2 issions from the burning
CO 2 em
of petrol for transport
C3

Cutti ng dow n of forests
EFFECTS

Rise in sea levels
E1

Severe weather-related disasters…

E2

E3


Loss of species
Ngồi ra, chúng ta có nhiều sự lựa chọn bài dạy khác có thể tích hợp những nội
dung mới, gần gũi với cuộc sống hàng ngày.
Ví dụ:
- Lồng ghép kiến thức xã hội về chủng virut mới nCov gây bệnh Covid-19, cách
hạn chế lây lan dịch bệnh trong chương trình tiếng anh 11 thí điểm Unit
10: Healthy Lifestyle And Longevity.
- Lồng ghép giáo dục nghề nghiệp, kĩ năng mềm, kĩ năng xã hội trong Unit 9 lớp
12: Choosing a career…
20


E. Kết quả của việc áp dụng dạy học tích hợp
Thông qua bài học, một lần nữa học sinh được học tập, ghi nhớ và khắc sâu
những kiến thức liên môn đã học ở các môn học khác. Dạy học tích hợp làm cho
các em nhận thức được sự phát triển xã hội và tự nhiên một cách liên tục, thống
nhất, thấy được mối liên hệ hữu cơ giữa các lĩnh vực của đời sống xã hội trong mối
liên quan mật thiết với giới tự nhiên nhằm khắc phục được tính phiến diện, đơn lẻ
trong tiếp nhận kiến thức. Các em biết xâu chuỗi kiến thức nhiều lĩnh vực để giải
quyết một vấn đề của đời sống và học tập…
Sau khi thống kê dựa trên thông tin cung cấp bởi 75 học sinh lớp 11A4,
11A6 năm học 2018-2019 tơi có thống kê mức độ cải thiện trong học tập của các
em như sau.

Kết quả dạy học tích hợp
9
8
7
6

5
4
3
2
1
0

Hứng thú

Khả năng ghi nhớ
Dạy học truyền thống

Kết quả học tập

Column1

Tuy kết quả chưa thực sự vượt trội, nhưng cũng cho thấy nhưng thay đổi rõ
rệt trong tình hình giảng dạy, là động lực để bản thân giáo viên cố gắng hơn nữa
trong thời gian tới để có những kết quả tích cực hơn.
- Về khả năng áp dụng của sáng kiến: Sáng kiến này đã được bản thân tôi áp dụng
trong thời gian vừa qua và nhận thấy có sự thay đổi tích cực cả về phía giáo viên và
học sinh. Ngồi ra dạy học tích hợp có thể được áp dụng rộng rãi trong dạy học cấp
THCS và áp dụng với một số bài học cấp Tiểu học.
8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có):
.....................................................................................................................................
9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
- Lớp học đảm bảo điều kiện về cơ sở vật chất: bảng từ, máy tính, máy chiếu, đủ
khoảng cách để di chuyển HS làm việc theo nhóm.
21



10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng
sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có) theo các nội dung sau:
- Tiết kiệm hơn so với dạy học qua thí nghiệm thực tiễn, tránh rủi ro và mất
thời gian.
10.1. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tác giả:
.....................................................................................................................................
10.2. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến
theo ý kiến của tổ chức, cá nhân:
Kết quả học tập của học sinh có tiến bộ.
11. Danh sách những tổ chức/cá nhân đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng
kiến lần đầu (nếu có):
Số Tên tổ chức/cá
TT
nhân

Địa chỉ

Phạm vi/Lĩnh vực
áp dụng sáng kiến

1

HS Lớp 10, 11, 12

2
Vĩnh Tường,
ngày.....tháng......năm......

Thủ trưởng đơn vị/
Chính qùn địa phương
(Ký tên, đóng dấu)

........, ngày.....tháng......năm......
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
SÁNG KIẾN CẤP CƠ SỞ
(Ký tên, đóng dấu)

Vĩnh Tường,
ngày.....tháng......năm 2020
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2.
3.

22


4. />5. Tài liệu tập huấn của Bộ GD và ĐT

23



×