Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

giao an tuan 23 tết và mua xuan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.24 KB, 36 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: THẾ GIỚI</b>
Thời gian thực hiện ( 4 tuần):
<b>Tên chủ đề nhánh 1: Tết và Mùa Xuân( Thời gian thực hiện: Tư ngà </b>


<b>A.TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động Nội dung</b> <b>Mục đích –Yêu cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>ĐÓN TRẺ</b>


<b>CHƠI</b>


<b>THỂ DỤC </b>
<b>SÁNG</b>


<b>ĐÓN TRẺ</b>


<b>THỂ DỤC SÁNG</b>


<b>ĐIỂM DANH</b>


- Tạo tâm lí an toan cho
phụ hùnh


-Trẻ thích đến lớp


-Trẻ biết trị chùện với
cơ về tết va mùa xuân.


-Trẻ biết tập đều đẹp
theo cô



-Tạo tâm thế sảng khoái
cho trẻ


-Theo dõi chùên cần
- Trẻ biết quan tâm đến
bạn


- Phịng học
thơng thống


- Góc chủ đề


- Sân sạch


- Sổ theo dõi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tư ngà 22/1/2018 đến 2/3 /2018
<b>mùa xuân- Số tuần thực hiện:1 tuần</b>
05/2 đến 9/2/2018)


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>- Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


- - Cơ đón trẻ ân cần, nhắc trẻ cất gọn gang đồ dùng cá
nhân


-- - Trao đổi với phụ hùnh về tình hình của trẻ.
- - Hướng dẫn trẻ quan sát góc nổi bật của chủ đề


-- - Trị chùện xem trẻ biết gì về tết va mùa xuân.


<b>1. Ổn định tổ chức-Trò chuyện với trẻ</b>


<b> -Tập trung trẻ, cho trẻ xếp hang, trò chùện với trẻ về</b>
Tết Ngùên Đán- Mùa Xuân.


<b>2.Khởi động: Cho trẻ xoà các khớp cổ tà,bả vai,</b>
gối, eo.


<b>3.Trọng động: Bai tập phát triển chung: Tập với bai:</b>
“Sắp đến tết rồi”.


+ Động tác hô hấp: Ga gá̀
+ Động tác tà: Xoà bả vai


+ Động tác chân: Ngồi nâng hai chân, duỗi
thảng(NM)


+ Động tác bụng: Đứng cúi người
+ Động tác bật: Bật tách khép chân.


<b>4. Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhang 2-3 vịng.</b>
- Cơ gọi tên tưng trẻ, đánh dấu vao sổ


- Trẻ chao cô, người thân


-Trẻ đam thoại với cơ


- Đội hình 3 hang ngang



- Trẻ tập đều đẹp theo cô


- Trẻ thực hiện


- Trẻ dạ cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động Nội dung </b> <b>Mục đích –u cầu</b> <b>Chuẩn bị</b>


<b>Hoạt động</b>
<b>ngồi trời</b>


<b>*Hoạt động có chủ</b>
<b>đích</b>


- Quan sát những
chồi non nhú trên
các cầ trong
trường.


- Trẻ kể về công
việc chuẩn bị cho
đón Tết của gia đình
trẻ.


- Vẽ tự do trên sân.


<b>*Trò chơi vận</b>
<b>động: “Lộn cầu</b>
vồng”; “Chi chi


chanh chanh”; “Hoa
nao quả ấ̀”.


<b>* Chơi tự do.</b>


- Chơi với đồ chơi
ngoai trời


- Trẻ hao hứng quan sát,
biết nhận xét chồi non.


- Trẻ hao hứng kể việc
chuẩn bị cho đón Tết của
gia đình trẻ.


- Trẻ được vẽ những gì
mình thích


- Trẻ biết chơi các trò
chơi.


- Đoan kết chơi, giúp đỡ
bạn trong trò chơi.


- Thỏa mãn nhu cầu vui
chơi của trẻ.


- Trẻ biết thể hiện ý
tưởng của mình trên sân.



- Cầ, sân sạch


- Câu hỏi đam
thoại


- Sân sạch, phấn
vẽ


- Sân sạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
<b>I.Ổn định tổ chức-Gây hứng thú.</b>


- Giới thiệu buổi đi dạo, nhắc trẻ những điều cần thiết
khi đi dạo.


<b>II.Quá trình trẻ đi dạo.</b>


- Cô va trẻ hát: “ Sắp đến tết rồi”
- Cô hỏi trẻ đang khám phá chủ đề gì?


- Cho trẻ dạo quanh sân trường, quan sát nhận xét
quan sát cầ trong trường


- Trẻ kể về công việc chuẩn bị cho đón Tết của gia
đình trẻ.


- Giáo dục: Trẻ khơng được bứt lá, bẻ canh.


- Cho trẻ vẽ tự do trên sân trường.


<b>III.Tổ chức trị chơi</b>


- Cơ giới thiệu các TCVĐ: “Lộn cầu vồng”; “Chi chi
chanh chanh”; “Hoa nao quả ấ̀


+ Cơ hỏi trẻ tên trị chơi, cách chơi, luật chơi.
+Tổ chức cho trẻ chơi.


+ Cô bao quát, động viên, nhắc nhở trẻ.
+ Nhận xét trò chơi.


- Chơi tự do.


- Hỏi trẻ trường mình có những đồ chơi ngoai trời
nao? Con thích chơi ở những khu vực nao?


- Cơ cho trẻ về khu vực va chơi


-Trẻ quan sát,lắng nghe.


- Trẻ hát.
- Trả lời
- Trẻ nhận xét


- Trẻ kể


- Trẻ nghe
- Trẻ vẽ



- Trẻ chơi


- Đu quà, cầu trượt
- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Cô bao quát trẻ chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT </b>
<b>ĐỘNG </b>
<b>GĨC</b>


<i><b>*Góc đóng vai: Đóng</b></i>
vai các thanh viên trong
gia đình chuẩn bị đón
Tết Ngùên đán. Cửa
hang bán hoa.


<i><b>*Góc tạo hình: </b></i>


Vẽ hoa mùa xuân, nặn
quả ngà Tết. Xé dán
tranh ngà Tết, vườn
cầ. Hát các bai hát về
tết va mùa xuân


<i><b>*Góc xây dựng: Xầ</b></i>
dựng - lắp ghép nha cho
búp bê, trang trí ngơi
nha chuẩn bị đón Tết.


<i><b>*Góc học tập: Ơn nhận</b></i>
biết phân biệt hình trịn,
hình vng, hình chữ
nhật, hình tam giác.
<i><b>*Góc thiên nhiên:</b></i>
Chăm sóc cầ cảnh
Gieo hạt rau theo dõi sự
nả̀ mầm.


- Trẻ biết nhập vai chơi.
- Biết liên kết trong
nhóm chơi.


- Trẻ biết thực hiện theo
̀êu cầu của cơ.


- Trẻ biết xầ dựng - lắp
ghép nha cho búp bê,
trang trí ngơi nha chuẩn
bị đón Tết.


- Trẻ biết ơn nhậnbiết
phân biệt hình trịn,
hình vng, hình chữ
nhật, hình tam giác.


- Trẻ biết quan sát sự
phát triển của cầ, chăm
sóc cầ hoa, nhổ cỏ, lau
lá.



- Đồ chơi ở
góc


<b>- Keo, giấ̀ </b>
A4,


<i>giấy mau, sáp </i>
mau


<b>- Đồ chơi ở </b>
góc


- Đồ dùng ở
góc


- Cầ, hạt rau
gieo trong
thùng xốp.


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


- Cô va trẻ hát bai hát: “Sắp đến tết rồi”
- Giáo dục trẻ nhớ đến ngà tết trùền thớng
<b>2. Nội dung</b>


<b>a. Cơ giới thiệu góc chơi:</b>
- Cơ giới thiệu góc chơi



+ Góc phân vai: Đóng vai các thanh viên trong gia
đình chuẩn bị đón Tết Ngùên đán. Cửa hang bán hoa.
+ Góc xầ dựng: Xầ dựng - lắp ghép nha cho búp bê,
trang trí ngơi nha chuẩn bị đón tết


- Tương tự với các góc chơi khác
<b>b. Cho trẻ chọn góc chơi</b>


- Cơ cho trẻ chọn góc chơi mình thích.
<b>c. Trẻ phân vai chơi</b>


- Góc phân vai cho trẻ phân vai chơi, góc xầ dựng
cho trẻ bầu nhóm trưởng.


<b>d. Quan sát trẻ chơi </b>


- Cơ đi tưng nhóm trẻ quan sát trẻ chơi, xử lý các tình
h́ng xả̀ ra trong q trình chơi.


<b>e. Nhận xét góc chơi</b>


- Cho trẻđi tham quan các góc chơi. Nhận xét góc chơi
<b>3. Kết thúc: Động viên, tùên dương trẻ</b>


-Trẻ hát
- Trẻ nghe


-Trẻ quan sát
- Trẻ lắng nghe



- Tự chọn góc hoạt động


-Trẻ nhận vai chơi


- Trẻ chơi trong các góc


-Tham quan các góc
chơi va nhận xét


-Trẻ nghe


<b> A. TỔ CHỨC CÁC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động </b>
<b>ăn trưa, </b>
<b>ngủ trưa.</b>


- Vệ sinh cá nhân


- VS phòng ăn,
phịng ngủ thơng
thống


- Cho trẻ ăn:


+ Chia cơm thức ăn
cho trẻ


- Tổ chức cho trẻ ăn:


+Tạo bầu khơng khí
khi ăn


- Cho trẻ ngủ:


+ Tạo an toan cho trẻ
khi ngủ: Nhắc trẻ bỏ
vật sắc nhọn, bỏ dầ
buộc tóc.


+ Cho trẻ nằm ngà
ngắn


+ Hát ru cho trẻ ngủ


- Rèn kĩ năng rửa tà
đúng trước va sau khi ăn,
sau khi đi vệ sinh, lau
miệng sau khi ăn
- Ấm áp mùa đơng
thống mát mùa hè
- Phịng sạch sẽ


- Rèn khả năng nhận biết
món ăn , cô mời trẻ, trẻ
mời


- Đảm bảo an toan cho
trẻ



- Giúp trẻ có tư thế thoải
mái dễ ngủ


- Giúp trẻ dễ ngủ.


-Nước, xa
phịng, khăn
khơ sạch. Khăn
ăn ẩm.


-Phòng ăn kê
ban, phòng ngủ
kê ráp giường,
rải chiếu, gới.
-Bát thìa, cơm
canh, ăn theo
thực đơn.


- Bai hát ru
hoặc băng đĩa.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>
-Tổ chức vệ sinh cá nhân


+ Hỏi trẻ các bước rửa tà
+ Cho trẻ rửa tà


- VS phòng ăn, phịng ngủ thơng thống
+ Cơ cùng trẻ kê ban ăn ngà ngắn


+ Cho trẻ giặt khăn ăn va khăn rửa mặt
+ Cho trẻ xếp khăn ăn vao khà.


- Tổ chức cho trẻ ăn:


+ Chia cơm thức ăn cho trẻ


+ Cơ giới thiệu món ăn. Cơ hỏi trẻ tác dụng của cơm,
của món ăn.


+ Giáo dục trẻ ăn hết xuất không rơi vãi cơm, biết ơn
bác nông dân, cô cấp dưỡng.


+ Cho trẻ ăn


-Tạo bầu khơng khí khi ăn


+ Cơ động viên trẻ tạo khơng khí thi đua: Bạn nao ăn
giỏi nhất


+Nhắc trẻ không rơi vãi cơm
+ Nhắc trẻ ăn xong lau miệng.
-Tổ chức cho trẻ ngủ


+ Quan sát để không có trẻ nao cầm đồ dùng, đồ chơi,
gạch, đá sỏi, hột hạt, vật sắc nhọn trước khi cho trẻ ngủ
+ Nhắc trẻ bỏ dầ buộc tóc, dầ vá̀.


- Hát ru cho trẻ ngủ.
Cơ hát ru cho trẻ nghe



-Trẻ nói
- Trẻ rửa tà


-

Trẻ kê ban cùng cô
- Trẻ giặt khăn cùng cô
- Trẻ xếp khăn vao khà


- Trẻ ngồi ngoan


- Trẻ nói tác dụng của
món ăn, của cơm.


-Trẻ nghe


- Trẻ ăn cơm


- Trẻ ăn không rơi vãi
- Trẻ lau miệng


- Trẻ bỏ các đồ chơi
mình có


- Trẻ bỏ dầ buộc tóc,
dầ vá̀


- Trẻ nghe va ngủ ngon
<b> A.TỔ CHỨC CẤC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động </b>


<b>chơi tập </b>
<b>theo ý thích</b>


- Vận động nhẹ, ăn qua
chiều


- Chơi, hoạt động theo
ý thích ở các góc tự
chọn


- Nghe đọc trùện, thơ,
ôn bai hát, bai thơ, bai
đồng dao về tết va mùa
xuân.


- Xếp đồ chơi gọn
gang


- Biểu diễn văn nghệ


- Nhận xét, nêu gương
bé ngoan cuối tuần


- Trẻ ăn hết xuất


- Thỏa mãn nhu cầu
vui chơi của trẻ.


- Trẻ hao hứng nghe
trùện, thơ. Hát các


bai hát, thơ về cầ


- Trẻ biết xếp đồ
chơi gọn gang.


- Biểu biễn các bai
thơ, hát, đồng dao,
ca dao


- Trẻ biết đánh giá
đúng hanh vi của
mình, của bạn. Có ý
thức vươn lên.


- Qua chiều


- Đồ chơi ở góc
- Câu hỏi đam
thoại


- Đồ chơi ở góc


- Đầu đĩa


- Bảng bé
ngoan,cờ


<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hướng dẫn của giáo viên</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tổ chức cho trẻ chơi, hoạt động theo ý thích ở các
góc tự chọn


- Cơ đọc trùện, thơ, cho trẻ ônlại bai hát, bai thơ,
bai đồng dao về Tết va mùa xuân.


- Cho trẻ xếp đồ chơi gọn gang
+ Cho trẻ biểu diễn văn nghệ.


- Cho trẻ nhận xét nêu gương cuối ngà,cuối tuần.
+ Cho trẻ nêu tiêu chuẩn: Bé sạch, bé chăm, bé
ngoan


+ Cho trẻ nhận xét hanh vi của mình, của bạn.
+ Cô nhận xét chung.


- GD trẻ chăm ngoan để đạt tiêu chuân bé ngoan,
động viên trẻ cố gắng phấn đấu vươn lên


+ Cô phát cờ tưng cá nhân trẻ vỗ thanh tưng tiếng,
khi cô phát hết trẻ vỗ dồn


+ Tổ chức cho trẻ cắm cờ.


chiều


- Trẻ chơi, hoạt động
theo ý thích



- Nghe cô giáo đọc
trùện, thơ, ôn lại bai
- Xếp đồ chơi gọn gang
-Trẻ biểu diễn văn nghệ


- Trẻ nêu


- Trẻ nhận xét


- Trẻ nghe


- Trẻ thực hiện theòêu
cầu


- Trẻ cắm cờ


<b>Thứ 2 ngày 5 tháng 2 năm 2018</b>


<b>Tên hoạt động: TD: VĐCB: Bò chui qua ống dài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Hoạt động bổ trợ: Hát “Sắp đến tết rồi”</b></i>


<b>I. Mục đích - yêu cầu : </b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Trẻ biết bị chui qua ớng dai.


- Biết chơi trò chơi “Hoa nao quả ấ̀”
<b>2. Kỹ năng:</b>



- Ôn lùện kỹ năng vận động, khả năng định hướng.
- Rèn khả năng chú ý quan sát


<b>3.Giáo dục thái độ:</b>


- Giáo dục trẻ ̀êu thể dục thể thao, có ý thức rèn lùện thân thể
- Trẻ biết ăn uống điều độ trong dịp tết.


<b>II.Chuẩn bị:</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>
<b>- 2 ống dai, tranh hoa va quả</b>


- Trang phục gọn gang
<b>2. Địa điểm tổ chức:</b>
- Ngoài sân


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Kiểm tra sức khoẻ của trẻ. Cho trẻ bỏ già, dép cao ra ,
chỉnh lại trang phục cho gọn gang


- Trẻ hát: “Sắp đến tết rồi”


- Cô va trẻ trò chùện về bai bai hát


- Giáo dục trẻ ăn uống điều độ trong ngà tết.
<b>2.Giới thiệu bài</b>



<b>- Hôm nà cơ dạ̀ các con bai thể dục:VĐCB: Bị chui </b>
<b>qua ống dài.Trò chơi: Hoa nào quả ấy</b>


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cô mở nhạc bai: “Sắp đến tết rồi” va cho trẻ đi các kiểu
theo hiệu lệnh của cô


<b>* Hoạt động 2: Trọng động</b>
<b>a. Bài tập phát triển chung: </b>
+ Động tác tà: Xoà bả vai


+ Động tác chân: Ngồi nâng hai chân, duỗi thảng(NM)
+ Động tác bụng: Đứng cúi người


+ Động tác bật: Bật tách khép chân.
<b>b. Vận động cơ bản:</b>


<b>- Giới thiệu vận động: Bị chui qua ống dài. </b>
- Cơ tập mẫu lần 1:


- Cô tập mẫu lần 2: Kết hợp phân tích động tác


TTCB: Hai ban tà, hai cẳng chân sát san mắt nhìn
thẳng.


TH: Khi có hiệu lệnh, trẻ bị chui qua ớng dai chú ý



- Trẻ thực hiện


- Trẻ hát.


- Trẻ trò chùện
- Trẻ nghe


- Vâng ạ


- Đội hình vịng trịn


- Đội hình 3 hang
ngang


- Tập theo cô nhấn
mạnh động tác chân


- Trẻ quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

không chạm vao ống va không lam đổ ớng bị đến vạch
va dưng lại.


- Mời một trẻ lam thử, cô nhận xét, sửa sai cho trẻ.
- Cho trẻ thực hiện:2 trẻ ở 2 hang thực hiện 2 lần.
- Cho trẻ thi đua theo tổ


- Cô quan sát sửa sai cho trẻ
<b>c.Trị chơi: Hoa nào quả ấy</b>



- Cơ giới thiệu tên trò chơi: Hoa nao quả ấ̀


- Cách chơi: Cơ chia lớp lam 2 đội khi có hiệu lệnh tưng
thanh viên của 2 đội lên đi theo đường dích dắc đến nới
hoa với quả cho phù hợp.


- Luật chơi: Mỗi trẻ lên chỉ được nối 1 hoa với 1 quả.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.


- Nhận xét trò chơi.


<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Cơ va trẻ đi nhẹ nhang 2-3</b>
vịng.


<b>4.Củng cố - giáo dục</b>


- Gợỵ hỏi trẻ nhắc lại tên bai tập
- GD trẻ không ngắt lá, bẻ canh.
<b>5. Kết thúc:</b>


- Nhận xét - tùên dương trẻ


-

Một trẻ lam thử
- Trẻ thực hiện
- Hai tổ thi đua


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi



- Trẻ đi nhẹ nhang


- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b> Thứ 3 ngày 6 tháng 2 năm 2018</b>
<b>Tên hoạt động: Văn học: Truyện sự tích bánh chưng bánh dày</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Trẻ nhớ tên câu chùện, hiểu nội dung trùện.
- Trẻ biết đánh giá tính cách nhân vật trong trùện
- Biết kể chùện cùng cô.


<b>2.Kĩ năng</b>


- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ
- Rèn kĩ năng ghi nhớ, chú ý.



<b>3. Giáo dục</b>


<b> - Trẻ biết phong tục tập quán của người Việt Nam trong ngà tết Ngùên Đán.</b>
<b> - Biết ̀êu quý người lao động.</b>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>1. Chuẩn bị đồ dùng cho giáo viên và trẻ:</b>


- Má̀ tính, ti vi, bai giảng điện tử, các slide trình chiếu.
<b>2. Địa điểm tổ chức</b>


- Trong lớp


<b>III. TỔ CHỨC CÁC</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

-Trong bai hát nói về gì?


- Con thấ̀ ở nha cha mẹ con đã chuẩn bị những gì trong
ngà tết?


- Các con có thích tết khơng?


- Cơ giáo dục trẻ phải biết nhớ tới ngà tết cổ trùền của
dân tộc



<b>2. Giới thiệu bài</b>


- Các con ạ, trong ngà tết Ngùên Đán có 2 loại bánh
khơng thể thiếu được đó la bánh chưng va bánh dà. Để
biết được ai la người đã nghĩ ra va lam 2 loại bánh đó vao
ngà tết, hơm nà cơ sẽ kể cho các con nghe câu chùện:
Sự tích bánh chưng, bánh dà nhé.


<b>3. Hướng dẫn</b>


<b>a. Cô kể chuyện diễn cảm</b>


<b>* Cô kể lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ</b>
- Cô giới thiệu tên câu chùện


<b>* Cô kể lần 2: Kết hợp tranh minh họa</b>


- Cô giảng nội dung: Câu chùện kể về Hoang tử Lang
Liêu nằm mơ thấ̀ ông Bụt hiện về dạ̀ cho cách lam
bánh chưng, bánh dà để cúng tổ tiên. Tư đó, tết đến
nhân dân ta thường gói 2 loại bánh đó để cúng tổ tiên của
mình đấ̀.


<b>* Cơ kể lần 3: Kết hợp tranh có chữ</b>
- Cơ cho trẻ đọc tên câu chùện
<b>2. Đàm thoại :</b>


- Cô vưa kể cho các con nghe câu chùện gì?
- Hoang tử lang Liêu la người như thế nao?



- Đúng rồi, Lang Liêu la người hiền lanh, chăm lao động,
ưa việc nha nơng.


-Vua Hùng có ý định gì nhân ngà hội đầu năm?


- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Có ạ


- Vâng ạ


- Trẻ quan sát, lắng
nghe.


- Trẻ nghe
- Trẻ đọc


- Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

-Vậ̀ ai la người đầu tiên nghĩ ra cách lam bánh chưng
bánh dà?


- À, Lang Liêu la người đầu tiên nghĩ ra cách lam bánh
chưng, bánh dà.


- Các Hoang tử lam gì để có lễ vật dâng Vua?


- Lang Liêu đã nói ý nghĩa của 2 thứ bánh đó thế nao?
-Theo phong tục thì dân ta tết đến thường gói bánh gì?



- Đúng rồi, trong khi các Hoang Tử đi tìm của ngon vật lạ
ở khắp mọi nơi thì Lang Liêu đã nghĩ ra cách lam 2 thứ
bánh rất ngon, để dâng lên Vua cha cúng bái tổ tiên.
- Giáo dục trẻ hiểu lễ cúng bái bánh chưng bánh dà vao
dịp cuối năm la trùền thống lâu đời của dân ta


<b>c.Dạy trẻ kể lại truyện </b>


- Cho cả lớp kể chùện cùng cô 2 lần
- Cho trẻ kể luân phiên theo tổ


<i>- Kể chuyện sáng tạo</i>


- Cơ chia lớp ra lam 2 nhóm lên kể chùện sáng tạo theo
tranh.


<b>4. Củng cố - giáo dục</b>
- Cô hỏi lại tên bai học


- Cô giáo dục trẻ nhớ tới ngà tết của dân tộc
<b>5. Kết thúc: Nhận xét – tùên dương</b>


- Lang Liêu ạ


- Sơn hao hải vị ạ!
- Trẻ trả lời


- Bánh chưng, bánh
dà ạ



- Trẻ kể chùên


- Trẻ trả lời
- Trẻ nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<b>Thứ 4 ngày 07 tháng 2 năm 2018</b>


<b>Tên hoạt động: KPXH : Trò chuyện về ngày Tết nguyên đán.</b>
<b>Hoạt động bổ trợ : Hát: Mùa xuân ơi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.Kiến thức</b>


-Trẻ nhận biết được ngà tết ngùên đán la ngà tết cổ trùền của dân tộc, biết
được một sớ phong tục tập qn đón tết của người Việt Nam .


-Trẻ kể được một số hoạt động chuẩn bị đón tết như : Trang hoang nha cửa ,
sắm đồ tết, gói bánhchưng, mâm quả , kể được một số hoạt động vui chơi giải
trí, mưng tuổi cho nhau trong ngà tết .



<b>2.Kĩ năng</b>


- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ


- Rèn kĩ năng quan sát, so sánh, phân tích tổng hợp, kết luận.
<b>3.Giáo dục</b>


- Giáo dục trẻ biết ngà tết cổ trùền của dân tộc Việt Nam
<b> II/ CHUẨN BỊ</b>


<b> 1.Đồ dùng cho cơ và trẻ:</b>


- Phịng học thơng minh, má̀ tính, bai giảng điện tử


- Các bai hát: Cùng múa hát mưng xuân; tết đến rồi, mùa xuân ơi
- Hoa, giỏ để cắm hoa


<b> 2. Địa điểm</b>
<b>- Trong lớp</b>


<b>III/ Tổ chức hoạt động</b>


<b>Hoạt động của cô</b> <b>Hoạt động của trẻ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức.</b>


<i>- </i>Cơ va trẻ chơi trị chơi “Bớn mùa”. Cơ gọi tên các mùa


trẻ nói va lam động tác thể hiện thời tiết các mùa



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

+ Mùa đơng - lạnh lẽo
+ Mùa hè - nóng bức
+ Mùa thu - Lá rụng
+ Mùa xuân- ấm áp quá


- Mùa xuân đã đến rồi, chúng mình cùng hát những bai
hát đón chao mùa xuân


<b>2. Giới thiệu bài: </b>


- Mùa xn có ngà gì vui nhất, đặc biệt nhất ma tất cả
mọi người đều háo hức mong chờ, tất cả mọi người đều
được nghỉ học, nghỉ lam để sum họp cùng gia đình?


- Các con có thích tết khơng? Ai biết gì về tết?


- Các con ai cũng thích tết, vậ̀ hơm nà chúng mình cùng
tìm hiểu kỹ hơn về ngà tết Ngùên Đán nhé


<b>3.Hướng dẫn: </b>


<b>a.Trò chuyện về ngày tết Nguyên Đán</b>


- Tết Ngùên Đán năm trước gọi la tết Đinh Dậu năm
2017, va tết nà gọi la tết Mậu Tuất đấ̀ các con ạ!


<b>* Quảng bá video nói về ngày tết Mậu Tuất</b>
- Cho trẻ quan sát


- Các con hã̀ nói lại cảm nhận của các con về ngà tết


( cô gọi một sớ trẻ trả lời)


+ Khơng khí trong những ngà tết như thế nao? Có vui vẻ,
náo nhiệt khơng?


+ Con có nhận xét gì về quang cảnh ngà tết? (thời tiết,
cầ cối, đường phố đông vui, nhiều hoa, nhiều người đi


- Trẻ hát


- Ngà tết


- Trẻ trả lời


- Rất vui…
- Vâng ạ!


- Trẻ lắng nghe


- Trẻ kể rất vui ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

lại…)


<b> * Quảng bá video Chợ tết</b>


- Gần đến ngà tết cổ trùền của dân tộc, mọi người, mọi
nha thường chuẩn bị lam những gì để đón tết ?( Gọi 3-4
trẻ)


- Trong dịp tết các con thích giúp bớ mẹ lam những gì để


đón tết ? ( Gọi 3-4 trẻ)


+ Bạn nao được đi chợ sắm tết?


+ Con đi chợ với ai, con nhìn thấ̀ chợ tết bán nhiều loại
hang gì nhất?


+ Nha con đã mua những gì?


+ Ai có nhận xét gì về mau sắc các loại hang con nhìn
thấ̀? mau gì nhiều nhất, đặc trưng nhất cho ngà tết?
Để chuẩn bị đón tết thì nha nao cũng dọn dẹp nha cửa
sạch sẽ, gọn gang, trang trí đẹp va mua sắm đầ̀ đủ các đồ
dùng sinh hoạt trong nha va sắm quần áo mới cho các con.
<b>*Quảng bá cho trẻ xem video: Gói bánh chưng</b>


- Loại bánh gì ma mọi nha thường hà gói trong ngà tết?
+ Tết nha con có gói bánh chưng khơng?


+ Ai biêt để gói được bánh chưng thì cần chuẩn bị những
ngùên vật liệu gì?


+ Các con có giúp bớ mẹ gói bánh chưng khơng ? Con
giúp bớ mẹ lam gì?


- Chúng mình có ḿn được gói bánh chưng nữa khơng?
Hã̀ cùng lam động tác mơ phỏng việc gói bánh chưng
nhé


-Có nhiều hoa…



- Trẻ quan sát


- Trẻ trả lời: Đi chợ
sắm đồ…


- Dọn dẹp nha cửa


-Trẻ giơ tà


- Đi chợ với mẹ…
- Bán hoa, quả, quần
áo..


- Mau đỏ


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ quan sát
-Bánh trưng
-Có ạ!


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>* Quảng bá video: Hoa đào, hoa mai</b>


- Trong những ngà tết mọi nha thường trang trí bằng
<b>những loại hoa gì ? </b>


+ Hoa mai thường có ở miền nao ? Cịn miền Bắc mình
thường có hoa gì?



+ Nha con tết thường trang trí hoa gì? Ai la người trang
trí?


Mỗi khi xn về tết đến thì miền nam hoa mai nở rộ, cịn
miền Bắc thì có hoa đao đặc trưng cho ngà tết. Ngoai ra
cịn một sớ loai hoa khác: cầ quất, hoa cúc, hồng, vạn
thọ...Các con có biết bai thơ nói về hoa đao không? ( Đọc
tên bai thơ cầ đao)


<b>*Quảng bá video mâm ngủ quả.</b>


- Có những loại hoa quả, bánh mứt gì đặc trưng cho ngà
tết ?


+ Ở nha con ai la người bà mâm ngũ quả?
+ Mâm quả nha con gồm có những loại quả gì ?
- Ngà tết thường có những phong tục gì?


+ Bạn nao biết mọi người thường cúng ông ba tổ tiên vao
lúc nao, gọi la gì ?


+ Trong mâm cơm ngà tết ở nha mẹ va ba nấu những
món ăn gì? Con thích ăn những món nao nhất?


<b>* Quảng bá video bắn pháo hoa</b>


+ Vao đêm giao thưa thường có hoạt động gì nổi bật?
- Sau đêm giao thưa, những ngà tết tiếp theo các con
được đi những đâu? Có bạn nao được về quê ăn tết với



-Trẻ thực hiện


-Hoa Đao, Hoa mai,
Hoa Cúc


-Hoa Đao ạ


-Trẻ lắng nghe


-Mẹ con ạ!


- Bòng, táo, cam...


-Trẻ trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ông ba không?


- Khi đến thăm hỏi nhau ngà tết mọi người thường chúc
nhau điều gì?


- Con chúc tết ông ba, bố mẹ như thế nao? (Cho một vai
cháu lên chúc tết trên nền nhạc bai: Bé chúc tết).


- Ngà tết ngùên đán la ngà tết cổ trùền của dân tộc
Việt Nam ta, mọi người vui vẻ đón tết, mong năm mới sẽ
có nhiều điều mới tớt lanh đến với mình. Bánh chưng
xanh la loại bánh trùền thống không thể thiếu trong ngà
tết cổ trùền của dân tộc Việt Nam ngoai ra còn một sơ
món ăn khác có ý nghĩa với phong tục tập quán cuả người
Việt như dưa hanh, giò lụa. Khi chúc nhau, mọi người


cũng thường chúc nhau năm mới nhiều mà mắn, hạnh
phúc, chúc người gia sống lâu trăm tuổi, chúc các bé chăm
ngoan học va được mưng tuổi - đó chính la những phong
tục tập quán của người Việt


<b>b.Trò chơi :</b>


<b>*Trò chơi 1: Thi xem đội nào nhanh.</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Thi xem đội nao nhanh.


- Cách chơi: Cô chia lớp thanh 2 đội, cơ có các ơ sớ trên
man hình. Các đội chọn ơ sớ mình thích khi mở ơ sớ đó sẽ
la các hình ảnh va các đội sẽ phải đốn xem đó la hoạt
động gì trong ngà tết.


- Tổ chức cho trẻ chơi.


<b>* Trò chơi 2: Ai nhanh ai khéo</b>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Ai nhanh ai khéo


- Cách chơi: Cô chia lớp thanh 2 đội cho 3 nhóm thi nhau
cắm hoa xem đội nao cắm nhanh va đẹp sẽ la đội chiến
thắng.


- Đốt pháo hoa ạ


- Thêm một tuổi
- Chúc tết ạ!



- Chúc ông ba mạnh
khỏe


- Trẻ quan sát va
lắng nghe


- Trẻ nghe


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Tổ chức cho trẻ chơi
- Cô nhận xét sau khi chơi.
<b>4. Củng cố - giáo dục</b>


<b>- Cô cho trẻ nhắc lại tên bai học</b>


- Cô giáo dục trẻ nhớ tới ngà tết cổ trùền của dân tộc
<b>5. Kết thúc :</b>


- Nhận xét, tùên dương.


-Trẻ lắng nghe


-Trẻ chơi


-Trẻ nhắc


-Trẻ lắng nghe
<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>


<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b> Thứ 5 ngày 08 tháng 2 năm 2018</b></i>
<b>Tên hoạt động : TỐN: Ơn, Phân biệt hình vng, hình chữ nhật hình tam</b>
<b>giác.</b>


<b>Hoạt động bổ trợ :Hát “ Sắp đến tết rồi”.</b>
<b>I.MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Trẻ biết phân biệt được sự giống nhau va khác nhau giữa hình vng va hình
chữ nhật hình tam giác


<b>2/ Kĩ năng: </b>


- Rèn kĩ năng quan sát, phân biệt va so sánh.
- Rèn kĩ năng ghi nhớ có chủ định


- Phát triển ngơn ngữ va lam giau vốn tư cho trẻ, trẻ trả lời được các câu hỏi rõ
rang, mạch lạc



<b>3/ Giáo dục: </b>


- Gi dục trẻ ̀êu thích mơn học
<b>II/ CHUẨN BỊ: </b>


<i><b>1. Đồ dùng, đồ chơi</b></i>


- Mỗi trẻ 11 que tính, trong đó có 9 que tính dai bằng nhau, 2 que cịn lại ngắn
bằng nhau . Ngơi nha, đồ chơi các hình


- Đồ dùng của cơ giớng của trẻ gắn được lên bảng, các hình vng, hình chữ
nhật.


<b>2. Địa điểm:</b>
- Trong lớp học


<b>III/ Tổ chức hoạt động</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b> 1. Ổn định - trò chuyện gây hứng thú</b>
- Cho trẻ hát bai “ Sắp đến tết rồi”
- Trò chùện về tên bai hát la gì?


- Giáo dục trẻ về tết ngùên đán la tết cổ trùền của


- Trẻ hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

dân tộc



<b>2. Giới thiệu bài.</b>


- Cô va lớp mình cùng học bai: Ơn nhận biết phân
biệt hình vng hình chữ nhật, hình tam giác.
<b>3. Hướng dẫn.</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Ơn nhận biết hình vng hình </b></i>
<i><b>chữ nhật, hình tam giác.</b></i>


- Chơi trị chơi: “Cái túi kỳ lạ” Trẻ lên chơi bịt mắt
dùng tà tìm hình theo ̀êu cầu.


- Cơ cho tưng nhóm 2 trẻ lên chơi thi xem ai chọn
nhanh được hình trịn, hình vng; hình chữ nhật
hình tam giác.


- Cơ giơ tưng hình có mau sắc kích thước khác
nhau để trẻ nói tên


<i><b>* Hoạt động 2:Dạy trẻ phân biệt hình vng,</b></i>
<i><b>hình chữ nhật, hình tam giác qua dấu hiệu</b></i>
<i><b>đường bao.</b></i>


<i><b>- Cho trẻ lấ̀ hết que tính ra để lên ban</b></i>


- Cho trẻ xếp hình vng va hình chữ nhật bằng
que tính


- Cơ cũng xếp 2 hình ở trên bảng sau đó giúp đỡ trẻ
gặp khó khăn. Trẻ xếp theo cơ.



- Cho trẻ xếp hình vng( cô để cho trẻ tự xếp)
- Cô hỏi trẻ xếp hình vng bằng mấ̀ que tính cho
trẻ đếm ( Cơ va trẻ đếm 2- 3 lần)


- Cho trẻ xếp hình chữ nhật( cơ để cho trẻ tự xếp)
+ Hình chữ nhật xếp bằng mấ̀ que tính (Cơ va trẻ
đếm 2, 3 lần)


- Cho trẻ xếp hình tam giác


- Cơ hỏi trẻ xếp hình tam giác bằng mấ̀ que tính


- Trẻ nghe


-Trẻ quan sát, nói tên


- Trẻ chơi


- Trẻ lấ̀ ra
- Trẻ xếp


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

cho trẻ đếm ( Cô va trẻ đếm 2- 3 lần)


+ Hình vng va hình chữ nhật cùng xếp bằng mấ̀
que tính?


+ Hình tam giác xếp bằng mấ̀ que tính?


- Các que tính ở hình chữ nhật có chiều dai như thế


nao?


- Cho trẻ nhắc lại


+ Các que tính xếp hình vng có chiều dai thế
nao? (Cho trẻ cầm que tính lên so xem có đúng la
dai bằng nhau khơng?)


+ Các que tính ở hình chữ nhật có dai bằng nhau
khơng? (Cho trẻ cầm que tính ở đó lên so sánh mới
biết các que tính thế nao?)


+ Các que tính ở hình tam giác có dai bằng nhau
khơng? (Cho trẻ cầm que tính ở đó lên so sánh mới
biết các que tính thế nao?)


- Cho trẻ nhắc lại


+ Cơ kết luận: Mỗi que tính được gọi la một cạnh
của hình, hình vng va hình chữ nhật giớng nhau
la được xếp tư 4 que tính. Khác nhau: Các que tính
xếp hình chữ nhật khơng dai bằng nhau, có 2 que
dai hơn va dai bằng nhau va 2 que ngắn hơn va
ngắn bằng nhau, 4 que tính xếp hình vng dai
bằng nhau


+ Hình vng va hình tam giác có điểm giớng nhau
la được xếp tư những que tính dai bằng nhau.


+ Khác nhau la hình vng được xếp tư 4 que tính,


hình tam giác được xếp bằng 3 que tính.


<i><b>* Hoạt động 3: Luyện tập:</b></i>
<i><b>- Trị chơi 1: Ai nhanh hơn</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Ai nhanh hơn


- 4 que tính


- 3 que tính
- Dai bằng nhau


- Trẻ nhắc lại
- Dai bằng nhau


- Có 2 que dai bằng nhau va
2 que ngắn bằng nhau


- Trẻ đo va trả lời


- Trẻ nhắc lại
-Trẻ lắng nghe


- Trẻ nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ một rổ đồ chơi
trong đó có các hình. Khi cơ nói tên hình nao trẻ
chọn va giơ hình đó lên


Lần 2 cơ nói tên đặc điểm của hình trẻ nghe va


chọn hình giơ lên.


- Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
<i><b>- Trị chơi 2: “ Tìm nhà”</b></i>


- Cơ giới thiệu tên trị chơi: “ Tìm nha”


Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ một hình tam giác,
hình vng hình chữ nhật. Cơ va trẻ vưa đi vưa hát
các bai hát về tết. Khi cơ nói tìm nha trẻ tìm về nha
có gắn hình giớng hình trên thẻ của mình.


- Cho trẻ chơi.


- Cô quan sát động viên trẻ
<b>4. Củng cố và giáo dục.</b>


- Cơ hỏi trẻ được học gì?


- Giáo dục trẻ có ý thức trong hoạt động.
<b>5. Nhận xét - tuyên dương</b>


<b>- Cô nhận xét tùên dương trẻ.</b>


- Trẻ nghe


- Trẻ chơi trò chơi.


- Trẻ nhắc lại tên bai
- Trẻ nghe



-Trẻ chơi


-Phân biệt hình vng hình
tam giác


-Trẻ lắng nghe


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i>...</i>
<i>...</i>
<i>...</i>


<i><b> Thứ 6 ngày 9 tháng 2 năm 2018</b></i>
<b>Tên hoạt động: Âm nhạc: Dạy hát: Bánh trưng xanh</b>


<b> Nghe hát: Mùa xuân ơi</b>
<b> TCÂN: Ai đoán giỏi</b>


<b>Hoạt động bổ trợ</b>

<b>: Trò chuyện về ngày tết và mùa xuân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>1. Kiến thức</b>


<b>- Trẻ nhớ tên bai hát, nội dung bai hát: “Bánh trưng xxanh”, thể hiện âm nhạc</b>
vui tươi theo nhịp điệu bai hát.


- Trẻ thể hiện được tình cảm của mình qua bản nhạc khi được nghe thể hiện theo


bai hát “ Mùa xuân ơi”


- Trẻ biết chơi trị chơi: Ai đốn giỏi
<b>2 / Kỹ năng: </b>


- Rèn kỹ năng ca hát, nghe hát, phát triển tai nghe cho trẻ
<b>3/ Giáo dục: </b>


- Trẻ có ý thức trong hoạt động.


- Giáo dục trẻ biết tham gia các hoạt động để đón tết
<b> II.CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Đồ dùng- đồ chơi: </b></i>


- Băng đai đĩa nhạc bai hát, mũ chóp kín
<i><b>2. Địa điểm:- Trong lớp</b></i>


<b>III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ</b>


<b>1. Ổn định tổ chức-trị chuyện gây hứng thú:</b>
- Cô hỏi trẻ trong tuần nà chúng ta đang khám


phá chủ đề gì?


- Cô cho trẻ quan sát một số hình ảnh về ngà tết
va mùa xuân.



- Giáo dục trẻ ̀êu thích tết cổ trùền, ăn ́ng


- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

điều độ nhất la trong dịp tết.
<b> 2. Giới thiệu bài.</b>


<b> - Có bai hát nói về tâm trạng của một bạn nhỏ rất</b>
vui vẻ khi tết sắp đến đấ̀ các con ạ! đó chính la
<b>bai hát: Bánh trưng xanh. Bầ giờ các con hã̀</b>
lắng nghe cô hát nhé


<b>3.Hướng dẫn</b>


<b>* Hoạt động1: Dạy hát: Bánh trưng xanh</b>
- Cô hát lần 1: Kết hợp điệu bộ


- Cô giới thiệu tên bai hát, tên tác giả
- Lần 2: Hát kết hợp nhạc


- Giảng nội dung: Bai nói về ngà tết có bánh
trưng xanh, Dưa hấu đỏ, hoa Mai vang, Hoa Đao,
va năm mới có thêm tuổi mới, bé được đi chúc tết
ơng ba sức khỏe...


- Cho cả lớp hát cùng cô 2-3 lần
- Cho tưng tổ hát


- Cho nhóm hát( đếm sớ trẻ hát)
- Cho cá nhân hát



- Cô cho cả lớp hát lại 1 lần theo hình thức nâng
cao


- Cơ chú ý sửa sai cho trẻ
- Cô hỏi lại trẻ tên bai hát


- Trẻ nghe


- Lắng nghe


-Trẻ lắng nghe


- Trẻ hát
- Tổ hát
- Nhóm hát
- Cá nhân hát
- Cả lớp hát lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>* Hoạt động 2: Nghe hát: “ Mùa xn ơi”</b>


<i><b>- Cơ nói: Để chuẩn bị đón tết cơ có một bai hát về</b></i>
mùa xn các con hã̀ nghe xem đó la bai hát gì?
- Cơ hát cho trẻ nghe lần 1( Hát chậm rãi, thể hiện
tình cảm với bai hát)


- Cô hỏi trẻ: Bai hát vưa rồi nhắc tới mùa gì?( Cơ
chính xác lại)


- Giới thiệu tên bai hát, tác giả



- Cô hát lần 2, kèm động tác minh họa


- Cô giang nội dung bai hát: Bai hát miêu tả sự
háo hức của mọi người khi xuân về.


- Lần 3 mở băng cho trẻ nghe


<b>* Hoạt động 3: TCAN: Ai đoán giỏi</b>
- Cô giới thiệu tên trị chơi


+ Cách chơi: Cơ mời 1 trẻ lên trên đội mũ chóp
kín, ở dưới cơ mời 1 trẻ hát. Khi bạn hát xong cơ
cho trẻ mở mũ chóp ra va đoán xem bạn nao vưa
hát va hát bai gì


+ Luật chơi: Bạn đốn sai phải nhả̀ lị cị
- Cô tổ chức cho trẻ chơi


- Cô nhận xét sau mỗi lần chơi
<b>4. Củng cố- giáo dục.</b>


<b>- Hỏi trẻ tên bai học.</b>


- Lắng nghe


- Mùa xuân


- Trẻ lắng nghe.



- Trẻ nghe va hưởng ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Giáo dục trẻ trẻ biết bảo vệ môi trường, không
vứt rác bưa bãi…


<b>5. Kết thúc: Nhận xét - tùên dương</b>


- Trẻ nhắc lại tên bai
- Trẻ lắng nghe.


<i><b>* Đánh giá trẻ hàng ngày (Đánh giá những vấn đề nổi bật về: Trạng thái sức </b></i>
<i>khỏe; trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ; Kiến thức, kỹ năng của </i>
<i>trẻ):</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36></div>

<!--links-->

×