Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP và KTDH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (305.52 KB, 4 trang )

Hãy cho ví dụ minh hoạ về mối quan hệ giữa yêu cầu cần đạt với nội dung dạy học, PP
và KTDH của một bài học trong môn Ngữ văn ở THCS.

Lớp: 7

Bài học: CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ
Năng

Yêu cầu cần đạt

lực Ngữ

Nội dung

PP, KTDH

văn
- Phân tích và

- Câu chuyện nói đến tình cảm của hai anh em * PPDH:

đánh

Thành và Thủy để cho chúng ta thấy tình cảm anh - Thảo luận

giá

được

chủ đề tư tưởng,
thơng



điệp



văn bản gửi gắm.

em ruột thịt trong gia đình vơ cùng thiêng liêng. nhóm
Năng
lực đọc

Câu chuyện để lại cho chúng ta bao suy nghĩ về vai - Trình bày vấn
trị của người lớn, lỗi lầm của người lớn mà để đề

- Phát hiện được hiểu nội những đứa trẻ phải gánh chịu.
các giá trị văn

dung

- Đàm thoại

- Câu chuyện để lại cho người đọc nhiều cảm xúc - Hợp tác

hóa, triết lí nhân

lớn lao để tình cảm gia đình nhất là tình cảm anh * KTDH:

sinh.

em. Truyện nhắc nhở chúng ta cần biết nâng niu, - KT khăn trải

quý trọng hạnh phúc gia đình. Nó là mái ấm của bàn,…

mỗi chúng ta.
- Nhận ra được ý Liên hệ, - Qua câu chuyện, tác giả muốn gửi đến chúng ta * PPDH:
nghĩa

của

tác

phẩm trong việc

so sánh, một lời nhắn nhủ rằng: mái ấm gia đình là một tài - Đàm thoại gợi
kết nối

sản vơ cùng q giá. Nó là nơi gìn giữ những tình mở. Hợp tác

làm thay đổi suy

cả cao quý và thiêng liêng. Hãy gìn giữ nó, đừng - Giải quyết vấn

nghĩ, thái độ của

bao giờ vì một lí do gì mà làm tổn hại đến những đề

con người đối với

tình cảm cao quý và thiêng liêng ấy.

* KTDH:


cuộc sống và tình

- Trình bày 1

cảm gia đình.

phút
- KT khăn trải
bàn
- Kĩ thuật giao


nhiệm vụ

1. Quy trình lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cho một bài học trong môn Ngữ văn ở
THCS được giới thiệu trong Nội dung 3 có gì khác so với quy trình hiện nay q
thầy/cơ đang thực hiện ở trường phổ thơng?
DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG: Giáo viên là trung tâm. Phương pháp truyền thụ và thơng báo là phương 
pháp chiếm ưu thế. Trong đó bao gồm cả việc định hướng mục đích học tập và kiểm tra học sinh. Nhìn 
chung phương pháp này vẫn nặng về định hướng hiệu quả truyền đạt thơng tin. Người học sẽ bị bị động 
và khơng có quyền quyết định q nhiều. Người dạy sẽ trình bày và giảng giải nội dung cho học sinh. 
Đồng thời họ cũng là người chỉ đạo và kiểm tra các bước học tập. Q trình học diễn ra thụ động và 
được tiến hành theo một hệ thống. Q trình dạy là q trình truyền tải tri thức từ người dạy sang người 
học. Người học sẽ lĩnh hội các nội dung theo phương thức đã được lập trình sẵn. Q trình dạy này có 
thể được lặp đi lặp lại nhiều lần. Kết quả học tập sẽ được dự báo dựa trên nhiều phương pháp khác 
nhau. Dạy học và đánh giá được chia ra làm hai thành phần khác nhau trong q trình dạy học. Nhìn 
chung phương pháp này sẽ tái hiện được khả năng chính xác của tri thức.
DẠY HỌC TÍCH CỰC: Định hướng học sinh/ kiến tạo. Có sự phối hợp giữa hành động của người dạy 
và người học. Nó bao gồm q trình lập kế hoạch, thực hiện và đánh giá giờ học. Người học phải có vai 

trị nhiều hơn trong q trình học tập của mình và tự điều khiển kết quả. Người dạy sẽ đưa ra các tình 
huống và chỉ dẫn những cơng cụ để có thể giải quyết vấn đề. Người dạy chỉ có vai trị là người tư vấn 
chứ khơng giải đáp vấn đề. Việc học là cả q trình kiến tạo tích cực. Q trình này sẽ được tiến hành 
theo những chủ đề nhất định. Kết quả của q trình học tập sẽ dựa vào từng cá nhân và tình huống cụ 
thể. Người dạy sẽ được tiến hành đưa ra các gợi ý hỗ trợ và tư vấn cho học sinh. Phương pháp này có 
tính lặp lại ít hơn so với phương pháp truyền thống. Dựa vào q trình học tập để đánh giá kết quả nhiều
hơn là dựa vào kiểm tra. Học sinh sẽ được tham gia vào q trình đánh giá. Phương pháp này chú trọng 
tính ứng dụng tri thức trong những tình huống cụ thể.

2. Chia sẻ kinh nghiệm sử dụng của PP, KTDH vừa tìm hiểu ở trên trong thực tiễn
nhà trường của thầy/cơ.
­ Phương pháp sử dụng có hiệu quả cao là PP dạy học có vấn đề, đàm thoại, gợi mở, PP dạy học theo 
mẫu HS hoạt động tích cực, sơi nổi trong giờ học.
­ PP hoạt động nhóm thường trong nhóm sẽ cóp 1 số em tích cực và 1 số em cịn lại khá thụ động đa 
phần là các em khơng soạn bài, học yếu,…GV cần đưa ra tiêu chí đánh giá và sẽ chọn bất kì em nào 
trong nhóm trình bày sản phẩm của nhóm để HS chú ý vào cơng việc của nhóm và học tập.

3. Đề xuất những cải tiến để áp dụng các PP, KTDH này nhằm phát triển
phẩm chất và năng lực cho học sinh.
­ Cải tiến các PPDH truyền thống nên kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học khác nhau như: Vận 
dụng dạy học giải quyết vấn đề
vận dụng dạy học theo tình huống, vận dụng dạy học định hướng hành động, tăng cường sử dụng 
phương tiện dạy học và cơng nghệ thơng tin trong dạy học, sử dụng các kỹ thuật dạy học phát huy tính 
tích cực, chủ động và sáng tạo, tăng cường các phương pháp dạy học đặc thù bộ mơn.


4. Những tiêu chí đánh giá để lựa chọn, sử dụng PP, KTDH trong môn Ngữ văn là:
Mục tiêu dạy học phát triển PC, NL cho HS. Các mục tiêu này đã được cụ thể hóa
thành các YCCĐ trong CT. Vì vậy, việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH cần hướng
đến việc tăng cường các yêu cầu giải quyết vấn đề, vận dụng tổng hợp, yêu cầu

thực hành, sáng tạo gắn với các tình huống thực tiễn...
Đặc điểm nội dung dạy học: Trong mơn Ngữ văn có nhiều dạng nội dung dạy học
rất phong phú, đa dạng, phức tạp. Do vậy, GV cần lưu ý để lựa chọn, sử dụng PP,
KTDH cho phù hợp.
Đặc điểm của PP, KHDH: Mỗi PP, KTDH đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định
trong việc phát triển PC, NL cho HS. Vì vậy, trước khi lựa chọn, GV cần phải hiểu rõ các
đặc điểm của từng PP, KTDH xem PP, KTDH đó có phù hợp để phát triển các PC, NL
theo YCCĐ cho HS hay không
NL của GV: khi lựa chọn và sử dụng PP, KTDH thì GV nên bắt đầu bằng những
PP, KTDH mình đã hiểu rõ, biết cách sử dụng. Trước khi lựa chọn một PP, KTDH
mới, GV nên đầu tư tìm hiểu để đảm bảo mình hiểu đúng cách thực hiện. GV
không nên cố gắng dùng những PP, KTDH mình chưa rõ hay khơng cảm thấy tự
tin, phù hợp vì đơi khi việc sử dụng PP, KTDH khơng hiệu quả khơng phải do bản
thân PP, KTDH đó có vấn đề mà chỉ là do cách sử dụng chưa đúng.
5. GV sử dụng PP, KTDH trong video minh hoạ có phù hợp khơng? Vì sao?
­ GV sử dụng PP ­ KTDH phù hợp. Vì:
+ Đảm bảo được mục tiêu, nội dung dạy học đề ra.
+ Phù hợp với phương tiện, thiết bị dạy học sẵn có, khơng gian lớp học.
+ Phù hợp với năng lực nhận thức của học sinh.
+ Phát huy được tính tích cực, năng lực chung, năng lực đặc thù trong bộ mơn và hình thành được 
những phẩm chất cơ bản: u nước, chăm chỉ, trung thực…

7. Phân tích ưu điểm và hạn chế của việc lựa chọn và sử dụng PP, KTDH trong hoạt
động dạy học GV thực hiện trong video minh hoạ.
I. Ưu điểm: 
1. Kế hoạch dạy học: 
­   Phù hợp với mục tiêu, nội dung và PPDH được sử dụng
­ Rõ ràng về mục tiêu , nội dung và kĩ thuật tổ chức và sản phẩm cần đạt
­ Sử dụng thiết bị dạy học phù hợp
­ Phương án kiểm tra đánh giá trong q trình hoạt động của HS hợp lý

2. Tổ chức hoạt động cho HS
­ GV giao nhiệm vụ rõ ràng. HS tiếp cận một cách tích cực
­ GV theo dõi quan sát HS hoạt động
­ GV điều khiển HS hợp tác, giúp đỡ nhau khi thực hiện nhiệm vụ


 3. Hoạt động của HS
­ HS tiếp nhận và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
­ HS tích cực tham gia vào hoạt động nhóm, trình bày tương đối đầy đủ nội dung u cầu, đạt được mục 
tiêu bài dạy
­ HS tích cực tham gia trình bày, trao đổi thảo luận
­ Đa số HS hiểu bài dưới sự điều khiển của GV
II. Hạn chế:
­ Mất nhiều thời gian cho hoạt động nhóm
­ Một số HS chưa tích cực tham gia hoạt động



×