Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

CHU DE 1 VAN 6 THEOVB 3280

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.93 KB, 19 trang )

Ngày soạn: 4 /9/2020
Ngày dạy: Lớp 6B......

Tiết 4 - 9 : Chủ đề 1.

Sự việc và nhân vật trong truyền thuyết.
I. Bước 1: Xác định mục tiêu chủ đề:
1- Về kiến thức: HS nắm được:
- Những nét chính về nội dung của hai tác phẩm, cụ thể là:
+ Tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước.
+ Ca ngợi những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp của con người.
+ Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của người
Việt cổ trọng việc chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình trong một truyền
thuyết.
- Đặc trưng của thể loại truyện truyền thuyết.
+ Sự việc; các nhân vật, đặc điểm tính cách nhân vật; ý nghĩa các tác phẩm.
+ Nghệ thuật kể chuyện, xây dựng nhân vật thông qua trí tưởng tượng hoang đường
nhưng hợp lí, độc đáo và sinh đợng.
- Đặc điểm của văn bản tự sự.Vai trị của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự.
- Ý nghĩa và mối quan hệ của sự việc và nhân vật trong văn bản tự sự
2- Về kĩ năng: HS được rèn luyện những kĩ năng sau:
- Kể tóm tắt các tác phẩm.
- Bước đầu biết đọc hiểu các tác phẩm truyện theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kĩ năng sưu tầm tư liệu về Di sản văn hóa.
- Chỉ ra được sự việc, nhân vật trong một văn bản tự sự. Xác định được sự việc, nhân vật
trong một đề bài cụ thể
3- Về thái đô:
- Giáo dục lịng u nước, tinh thần đồn kết, lịng tự hào dân tộc: tự hào về truyền thống anh hùng
trong lịch sử chống giặc ngoại xâm, tinh thần ngưỡng mộ, kính yêu những anh hùng có công với
non sông đất nước.
- Có ý thức kế thừa và phát huy truyền thống anh hùng dân tộc trong thời đại mới: học tập – xây


dựng đất nước. Có ý thức trân trọng, tự hào, về thời đại Hùng Vương.
* TH. GDQP - AN:
- Cách sử dụng sáng tạo vũ khí tự tạo của nd trong chiến tranh: gậy tre, trông tre.
4- Những năng lực được hướng tới:
* Năng lực chung:
- Năng lực tự học và sáng tạo qua việc tìm tòi, suy ngẫm, có những đánh giá, cách nhìn
nhận riêng của bản thân về nhân vật, sự việc trong các tác phẩm truyện.
- Năng lực giải quyết vấn đề: giải quyết được những tình huống đưa ra trong các truyện.
- Năng lực hợp tác thông qua việc trao đổi, hợp tác làm việc theo nhóm.
- Năng lực thu thập thông tin: thông tin về hoàn cảnh ra đời của các tác phẩm.
* Năng lực chuyên biệt:
- Đọc hiểu tác phẩm truyện thông qua đặc trưng thể loại.


- Cảm nhận được cái hay cái đẹp của các tác phẩm có những cảm xúc, rung động thật sự.
- Trình bày những cảm nhận, những cảm xúc, rung động của bản thân thành đoạn văn, bài
văn.
- Phát hiện và phân tích được cái hay, vẻ đẹp của các hình ảnh nghệ thuật, các chi tiết
trong các tác phẩm.

II. Bước 2: Xác định HT, PP, KT dạy học cho chủ đề.
* Hình thức tổ chức dạy học
- Giáo viên tổ chức các hoạt động chủ đề trên lớp
* Phương pháp dạy học
Vấn đáp, gợi mở, phân tích, bình giảng, so sánh đối chiếu, thảo luận nhóm.
* Kĩ thuật dạy học:
- Kĩ thuật đặt câu hỏi
- Kỹ thuật tổ chức các hoạt động dạy học
- Kỹ thuật tổ chức thảo luận nhóm
- Kĩ thuật hoạt động cá nhân

- Kĩ thuật phân tích, bình giảng

III. Bước 3: Chuẩn bị của GV, HS, tổ chức lớp.
+ GV: Đọc SGK, SGV nghiên cứu soạn bài. Tranh ảnh và tư liệu về lễ hội Gióng. Tranh Sơn
Tinh, Thủy Tinh.
+ HS: Học bài + Đọc VB, chú thích, kể tóm tắt truyện, soạn bài theo câu hỏi. Sưu tầm các
dị bản kể về Thánh Gióng, hình ảnh về lễ hội làng Gióng,...

IV. Bước 4: Thiết kế các hoạt đông dạy học
1. Hoạt đông khởi đông
Truyện Thánh Gióng, SơnTinh, Thủy Tinh là truyện dân gian tiêu biểu của thể loại truyền
thuyết. Truyện kể về ý thức chế ngự thiên tai và sức mạnh đánh giặc có từ rất sớm của người Việt
cổ đồng thời truyện thể hiện lòng yêu nước chống giặc ngoại xâm, bảo vệ tổ quốc, truyền thống
anh hùng qua các thời đại ntn? Qua các nhân vật và sự việc ra sao ?Cô và các em sẽ cùng nhau
tìm hiểu chủ đề ở tiết 4-9.
2. Hoạt đơng hình thành kiến thức

Tiết 1,2
*Hoạt động1:
* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm, kể được các sự
việc chính của truyện, giải nghĩa được một số
từ khó, xác định được bố cục.
* Cách tiến hành
GV: Hiểu thế nào là truyện truyền thuyết?
GV: Giải thích thêm đặc điểm của truyền
thuyết.
1. Giao nhiệm vụ học tập:

I. Khái niệm truyền thuyết:
- Là loại truyện dân gian truyền

miệng, kể về các nhân vật lịch sử, sự
kiện lịch sử thời quá khứ.
- Có nhiều yếu tố tưởng tượng kỳ ảo
- Thể hiện thái độ, đánh giá của
nhân dân về các nhân vật, sự kiện
lịch sử được kể.

II.Tiếp xúc văn bản:
A.VB: Thánh Gióng


GV hướng dẫn đọc, tổ chức cho HS đọc và sau đó 1. Đọc – kể:
nhận xét việc đọc của HS
*Đọc: giọng hào hứng, phấn khởi, đoạn
cuối khoan thai, truyền cảm tạo khơng khí
Truyện có những sự việc chính nào, kể lại truyện của truyện cổ
dựa vào các sự việc ấy?
* Kể: theo các sự việc chính:
- Sự ra đời của Thánh Gióng
- Thánh Gióng biết nói và nhận trách
nhiệm đánh giặc
- Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
- Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ
cưỡi ngựa sắt đi đánh giặc và đánh tan
giặc.
- Vua phong TG là Phù Đổng Thiên
Vương và những dấu tích còn lại của
Thánh Gióng.
Hướng dẫn HS đọc các chú thích SGK.
2. Chú thích:

Từ Thánh Gióng có ý nghĩa gì? Làng Gióng hiện Đọc các chú thích
nay ở đâu?
1,2,4,6,10,11,17,14,18,19 (T 21).
Trong VB cịn mượn mợt sớ từ mượn gớc Hán: + Thánh Gióng: SGK
(trượng, tráng sĩ...)
3. Thể loại và bố cục:
Truyền thuyết Thánh Gióng thuộc thể loại nào đã * Thể loại: Truyền thuyết về đề tài lịch sử.
học?
- Phương thức tự sự: trình bày diễn biến
Dựa vào tóm tắt truyện chia VB này làm mấy phần? sự việc.
Nội dung của từng phần?
* Bố cục: 3 phần
- Từ đầu….. “nằm đấy”: Sự ra đời
của Thánh Gióng
- Tiếp đến…cứu nước.”:Thánh Gióng
lớn lên và ra trận đánh giặc
- Cịn lại: Gióng đánh thắng giặc và
trở về trời
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV HD HS đọc, GV đọc mẫu, HS
đọc VB:- Đoạn đầu: chậm rãi
- Đoạn tả cuộc giao chiến giữa hai thần: Nhanh,
gấp.
- Đoạn cuối: Trở lại chậm, bình tĩnh
? Em hãy kể tóm tắt sự việc chính của
truyện.

B. VB: Son Tinh, Thuỷ Tinh
1. Đọc, tóm tắt sự việc chính


* Chuỗi sự việc chính:
1. Vua Hùng kén rể
2. Sơn Tinh - Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
3. Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
4 . Sơn Tinh đến trước lấy được Mị
Nương.


5. Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng
nước đánh Sơn Tinh.
6. Hai bên giao chiến hàng tháng trời
Ú Thuỷ Tinh thua.
7. Hàng năm, Thuỷ Tinh lại dâng nước
GV cho HS tìm hiểu các chú thích SGK trang
đánh Sơn Tinh.
33.
2. Chú thích: 1, 2, 3 SGK trang 33.
? Truyện “ STTT” thuộc kiểu VB nào?
3. Bố cục:
( Kiểu VB : VBTS)
Truyện được chia làm 3 phần
? Truyện được chia làm mấy phần ? Nêu ý
- Phần 1, từ đầu --> một đôi” : Vua
chính của từng phần ?
Hùng kén rể.
- Phần 2, tiếp --> rút quân”: ST, TT
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV cho HS suy nghĩ độc lập và hoạt động cầu hôn và cuôc giao tranh của hai
vị thần.
nhóm đơi

- Phần 3, cịn lại: Sự trả thù hằng
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời, báo cáo kết quả
năm của TT và chiến thắng của ST.
4. Đánh giá kết quả và kết luận
GV nhận xét và chớt các ý chính
* Hoạt đơng 2:
III. Tìm hiểu văn bản:
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu được sự ra đời của
A.VB: Thánh Gióng
Thánh Gióng; Thánh Gióng lớn lên và ra trận
đánh giặc; Thánh Gióng bay về trời; Ý nghĩa
của hình tượng Thánh Gióng
* Cách tiến hành:
1. Hình tượng Thánh Gióng:
1. Giao nhiệm vụ học tập:
a. Sự ra đời của Thánh Gióng:
- Bà mẹ ướm chân to, lạ - thụ thai 12
- Phần mở đầu truyện ứng với sự việc nào?
tháng mới sinh;
- Thánh Gióng ra đời như thế nào?
- Sinh cậu bé lên 3 không nói, cười,
- Nhận xét về sự ra đời của Thánh Gióng?
đi;
⇒ Khác thường, kì lạ, hoang đường
b. Thánh Gióng lớn lên và ra trận
- Thánh Gióng cất tiếng nói khi nào?
(- Giặc Ân xâm phạm bờ cõi...Sứ giả đi tìm đánh giặc:
- “Mẹ ra mời sứ giả vào đây.Ông về
người tài giỏi cứu nước)

tâu với vua sắm cho ta 1 con ngựa
sắt, roi sắt, áo giáp sắt…)
Hãy phân tích ý nghĩa của chi tiết này?
+ Tiếng nói đầu tiên của Thánh Gióng
là tiếng nói đòi đánh giặc.
--> Ca ngợi ý thức đánh giặc cứu
nước: ban đầu nói là nói lời quan
trọng, lời yêu nước, ý thức đới với đất
nước được đặt lên hàng đầu.
--> Gióng là hình ảnh của nhân dân,


- Sau hôm gặp sứ giả, Gióng có điều gì khác
thường, điều đó có ý nghĩa gì?

- Chi tiết bà con ai cũng vui lịng góp gạo ni
Gióng có ý nghĩa gì?
* GV: Ngày nay ở làng Gióng người ta vẫn tổ
chức cuộc thi nấu cơm, hái cà nuôi Gióng. Đây
là hình thức tái hiện quá khứ rất giàu ý nghĩa.

- Tìm những chi tiết về việc Gióng ra trận đánh
giặc?
- Chi tiết TG nhổ tre đánh giặc có ý nghĩa gì?
- Trong các cuôc ctr sau này nd ta đã tự tạo
vũ khí đánh giặc ntn?

- Câu chuyện kết thúc bằng sự việc gì?
- Vì sao tan giặc Gióng không về triều để nhận
tước lộc mà lại về trời?


lúc bình thường thì âm thầm lặng lẽ
nhưng khi nước nhà gặp cơn nguy
biến thì đứng ra cứu nước đầu tiên.
+ Gióng lớn nhanh như thổi. Vươn
vai thành tráng sĩ:
--> Đáp ứng nhiệm vụ cứu nước.
Việc cứu nước là rất hệ trọng và cấp
bách, Gióng phải lớn nhanh mới đủ
sức mạnh kịp đi đánh giặc. Hơn nữa,
ngày xưa ND ta quan niệm rằng,
người anh hùng phải khổng lồ về thể
xác, sức mạnh, chiến công. Cái vươn
vai của Gióng để đạt đến độ phi
thường ấy.
--> Là tượng đài bất hủ về sự
trưởng thành vượt bậc, về hùng khí,
tinh thần của dân tơc trước nạn
ngoại xâm.
+ Bà con làng xóm góp gạo ni
Gióng:
--> Gióng lớn lên bằng thức ăn, đồ
mặc của nhân dân, được nuôi dưỡng
bằng những cái bình thường, giản dị,
Gióng không hề xa lạ với nhân dân.
Gióng đâu chỉ là con của một bà mẹ
mà là con của cả làng, của nhân dân.
--> ND rất yêu nước, ai cũng mong
Gióng ra trận.
--> Sức mạnh của Gióng là sức

mạnh của tồn dân.
+ Thánh Gióng ra trận đánh giặc:
Gióng đánh giặc khơng những bằng
vũ khí mà bằng cả cỏ cây của đất
nước, bằng những gì có thể giết được
giặc. Bác Hồ nói: "Ai có súng thì dùng
súng, ai có gươm thì dùng gươm,
không có gươm thì dùng ćc, thuổng,
gậy gợc."
c. Thánh Gióng bay về trời:
- Đây là sự ra đi thật kì lạ mà cùng
thật cao quí, chứng tỏ Gióng khơng
màng danh lợi, đồng thời cho chúng
ta thấy thái độ của nhân dân ta đối với


- Hình tượng TG trong truyện có ý nghĩa gì?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV cho HS suy nghĩ độc lập và hoạt động
nhóm đôi
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời, báo cáo kết quả
4. Đánh giá kết quả và kết luận
* Kết luận: HS Thấy được hình tượng Thánh
Gióng. Những sự kiện và di tích phản ánh lịch
sử đấu tranh giữ nước của ông cha ta.
Làm việc với tranh ảnh, tư liệu: Bài báo, tranh ảnh
thông tin về lễ hội Làng Gióng – Hội Gióng. Câu
chuyện về TG gắn với lễ hội văn hóa dân gian nào
của dân tộc?

Một số hình ảnh về lễ hội Gióng, phát biểu cảm nghĩ
của em về việc tổ chức lễ hội Gióng hiện nay?.

người anh hùng đánh giặc cứu nước.
ND yêu mến, trân trọng muốn giữ mãi
hình ảnh của người anh hùng nên đã
để gióng về với cõi vơ biên, bất tử.
Bay lên trời Gióng là non nước, là đất
trời, là biểu tượng của người dân Văn
Lang.
* Ý nghĩa của hình tượng Thánh
Gióng:
- Là hình tượng tiêu biểu, rực rỡ của
người anh hùng diệt giặc cứu nước.
- Là người anh hùng mang trong mình
sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng
nước.
* Cơ sở lịch sử của truyện:
Cuộc chiến tranh tự vệ ngày càng ác
liệt địi hỏi phải huy đợng sức mạnh
của cả cộng đồng.
- Số lượng và kiểu loại vũ khí của
người Việt cổ tăng lên từ giai đoạn
Phùng Nguyên đến Đông Sơn.

Tiết 3,4
* Mục tiêu:
- Cách giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra
ở đồng bằng Bắc Bộ và khát vọng của
người Việt cổ chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo

vệ cuộc sống của mình .
- Những nét chính về nghệ thuật của
truyện: sử dụng nhiều chi tiết kì lạ, hoang
đường
* Cách tiến hành:
GV HD HS đọc phần 1:
? Truyện có mấy nhân vật chính?
- ST,TT
? Tìm các chi tiết trong truyện giới thiệu
lý do Vua Hùng kén rể ?

III. Tìm hiểu VB (tiếp)

B. VB: Son Tinh, Thuỷ Tinh
1. Vua Hùng thứ 18 kén rể
+ MN ...vua yêu thương, muốn kén chồng
cho con
* Hai người cùng đến cầu hôn
- Sơn tinh:


+ Lai lịch: ở vùng núi Tản Viên
+ Tài năng: Vẫy tay về phía đông, phía
? Nhân vật ST, TT được giới thiệu như thế đông nổi cồn bãi...
nào về lai lịch, tài năng?
+ Quyền lực: chúa vùng non cao.
- Thủy tinh:
? Em có nhận xét như thế nào về hai nhân + Lai lịch: ở miền biển
vật trên về các mặt?
+ Tài năng: gọi gió, gió đến...

? Nhận xét các chi tiết giải thích về STTT + Quyền lực: chúa vùng nước thẳm
=> Hai nhân vật : ngang sức, ngang tài
?
? Trước hai chàng trai cân tài cân sức như => Có yếu tố hoang đường, kỳ lạ.
vậy khiến vua Hùng rơi vào tình thế ra
sao?
- Vua Hùng băn khoăn không biết chọn
ai
? Vua Hùng đã ra điều kiện gì cho hai
* Vua Hùng yêu cầu mang sính lễ:
chàng trai?
? Sính lễ của vua Hùng bao gồm những
- Thời gian: nhanh, gấp.
gì?
+ “Một trăm ván cơm nếp, một trăm nệp
bánh chưng, voi chín ngà...ngựa chín
? Em có nhận xét như thế nào về lễ
hồng mao...”
vật do vua Hùng đưa ra?
=> Long trọng, đôc đáo.
* HS đọc phần 2:
=> Là những sản vật của nghề nông,
Nguyên nhân nào dẫn đến c̣c giao
q hiếm của núi rừng.
tranh?
2. Cc giao tranh giữa hai vị thần
? Cuộc giao tranh diễn ra như thế nào?
* Nguyên nhân: Sơn Tinh mang lễ vật
GV yêu cầu HS đọc đoạn văn miêu tả
đến sớm rước Mỵ Nương về núi

cuôc giao tranh
* Diễn biến:
(QS tranh minh họa kênh hình SGK
- Thuỷ Tinh: “Đùng đùng... Hô mưa, gọi
T32 )
gió... dâng cửa...”
- Sơn tinh: “ không hề nao núng..Nước
dâng bao nhiêu ...Đồi núi cao bấy nhiêu.”
-> Cuôc giao tranh gay go ác liệt.
? E có nhận xét gì về cuộc giao tranh?
->Nghệ thuật: chi tiết kì ảo hoang
? Em nhận xét gì về chi tiết," bốc" từng đường hấp dẫn .
--> ST oai phong lẫm liệt ung dung tự
quả đồi, dời từng dãy núi
tin, vững vàng, sức mạnh kì vĩ.
? em suy nghĩ điều gì về Sơn Tinh.
--> TT: Hung dữ, tàn bạo, sức mạnh
tàn phá ghê gớm .
? Em có nhận xét gì về nhân vật TT?
- TT: tượng trưng cho sức phỏ hoại của
thiờn tai, bóo lụt xảy ra hàng năm ở đồng
? Nhân vật Thủy Tinh có ý nghĩa tượng


trưng cho hiện tượng gì?
? Nhân vật Sơn Tinh có ý nghĩa tượng
trưng cho hiện tượng gì?

bằng sông Hồng.
- Sơn Tinh: tượng trưng cho sức mạnh

chế ngự thiên tai, bão lụt của nhân dân.
* Kết quả: TT kiệt sức rút quân, ST vẫn
? Kết quả cuả cuộc giao tranh diễn ra như vững vàng.
thế nào ? HS đọc phần 3
=> Sự trả thù hằng năm của TT và
? Mặc dù TT thất bại nhưng TT có từ bỏ ý chiến thắng của ST.
=> Cuộc sống lao động vật lộn với thiên
định trả thự ST khụng? Vỡ sao?
-( Cơn giận lưu niên của TT còn mãi đó là tai lũ lụt hàng năm của nhân dân đồng
hiện tượng lũ lụt, bão lũ ghê gớm hàng bằng Bắc Bộ.
năm . TT đã trở thành kẻ thù của ST, của 3. Ý nghĩa của truyện
nhân dân ta.)
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hằng năm
? Truyện có ý nghĩa gì?
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự
GV cho HS Thảo luận
bão lụt của người Việt cổ
* Kết luận: Hoàn thành mục tiêu HĐ2
- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của
Vua Hùng
Hoạt đông 3: TỔNG KẾT ( 6’)
* Mục tiêu: Khái quát giá trị nghệ thuật
và nội dung ý nghĩa của truyện
* Cách tiến hành:
III. Tổng kết ghi nhớ
-? Em hãy nêu khái quát những đặc điểm 1) Tổng kết
NT của tác phẩm?
a. Nghệ thuật:
- Truyện có những yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo
gắn với nhân vật và sự kiện lịch sử cụ thể

-> hấp dẫn.
- Xây dựng các sự việc độc đáo, tài tình.
b) Nôi dung:
- Ca ngợi những người anh hùng có cơng
đánh giặc cứu nước. Lý giải về ao hồ, núi
?Truyện có nợi dung gì gì?
Sóc, tre Đằng Ngà;
- Giải thích hiện tượng lũ lụt hàng năm
của người xưa.
- Thể hiện sức mạnh, ước mong của người Việt cổ muốn chế ngự thiên tai.
- Thể hiện thái độ, suy tôn, ca ngợi công
lao dựng nước, giữ nước của các vua
* Kết luận: Học sinh rút ra được đặc
Hùng.
điểm nội dung và nghệ thuật văn bản
Đọc Ghi nhớ: SGK T34
2. Ghi nhớ: SGK. 23; SGK T34


Tiết 5,6:
* Mục tiêu: Tìm hiểu ý nghĩa và đặc điểm
của phương thức tự sự.
* Cách tiến hành:
- NGữ liệu- Phân tích ngữ liệu
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Bảng phụ - HS đọc các tình huống Ngữ
liệu I SGK T27
+ Nhận xét:
? Gặp trường hợp như thế, theo em người
nghe muốn biết điều gì, và người kể phải

làm gì ?
a.( Người nghe muốn biết môt câu
chuyện, môt nhân vật, mơt sự việc nào
đó.
- Người kể phải nói rõ về câu chuyện đó,
nhân vật đó, sự việc đó.)
nghe, người đọc.
? Hằng ngày các em có kể chuyện và nghe
kể chuyện không ? Kể những chuyện gì ?
? Theo em, kể chuyện để làm gì ? Cụ thể
hơn khi nghe kể chuyện, người nghe muốn
biết điều gì ?

C. SỰ VIỆC VÀ NHÂN VẬTTRONG
TRUYỀN THUYẾT
I. Ý nghĩa và đặc diểm chung của
phương thức tự sự:
1.Ý nghĩa
a. Các tình huống:

- Trong đời sống hằng ngày, ta thường
nghe những câu chuyện như chuyện cổ
tích, chuyện đời thường, chuyện sinh
hoạt,…
- Kể chuyện để biết, để nhận thức về
người, sự vật, sự việc. Đối với người kể
là thông báo, giải thích, đối với người
nghe là tìm hiểu bày tỏ thái độ khên
? ở TH 2, nếu muốn biết bạn Lan là người chê..
bạn tốt, người được hỏi phải kể ntn về

Lan? Vì sao?
b. ( Người kể phải nói (kể) những việc
làm tốt của Lan, về cách đối xử tốt với
bạn bè, về sự cố gắng của Lan trong học
tập, trong LĐ.)
? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về
An mà không liên quan đến việc thôi học
của An thì có thể coi là chuyện có ý nghĩa
được không? Vì sao?
(- Nếu kể về An thôi học mà không nói gì
đến việc thôi học của An thì câu chuyện sẽ
khơng có ý nghĩa, vì 2 sự việc đó khơng
liên quan gì đến nhau.)
? Quá trình giao tiếp giữa người kể và
người nghe để đạt được mục đích của câu
chuyện thi chúng ta sử dụng kiểu văn bản


nào trong các kiểu văn bản đã học ?
(kiểu văn tự sự - kể chuyện.)
? ý nghĩa của văn bản tự sự là gì?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV cho HS suy nghĩ độc lập và hoạt động
nhóm đôi
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời, báo cáo kết quả
4. Đánh giá kết quả và kết luận
GV nhận xét và chốt các ý chính
- Ngữ liệu- Phân tích ngữ liệu
+ VB Thánh Gióng


b. Kết luận:
- TS giúp người kể giải thích sự việc,
tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày
tỏ thái độ khen, chê.

2. Đặc điểm chung của PTTS
- Nhân vật

HS đọc
? Truyện Thánh Gióng kể về ai ?
(Thánh Gióng)
Vào thời nào ? Làm việc gì ? Diễn biến
của sự việc, kết quả ra sao ? Ý nghĩa của
sự việc như thế nào ?
(1 - Sự ra đời của Thánh Gióng
2 - Thánh Gióng biết nói và đòi đánh giặc
3 - Thánh Gióng lớn nhanh như thổi
4 - Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ
cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt cầm roi đi
đánh giặc.
5 - Thánh Gióng đánh tan giặc.
6 - Thánh Gióng lên núi cởi bỏ áo giáp sắt
bay về trời.
- Chuỗi các sự việc:
7 - Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
Việc xảy ra trước là nguyên nhân dẫn
8 - Những dấu tích còn lại của TG )
đến việc xảy ra sau, có vai trò giải thích
cho sự việc sau

? Thế nào là chuỗi sự việc?
- ý nghĩa: Ca ngợi... Quan niệm, mơ
? ý nghĩa các SV ntn?
ước
- Kết thúc là hết việc, là sự việc đã thực
hiện xong mục đích giao tiếp. Tám sự việc
trên không thể kết thúc ở sự việc bốn hay
năm. Phải có sự việc sáu mới nói lên tinh
thần Thánh Gióng ra sức đánh giặc nhưng
không tham công danh. Phải có sự việc
bảy mới nói lên
lịng ngưỡng mợ và biết ơn của vua và


nhân dân. Các dấu vết còn lại nói lên
truyện Thánh Gióng dường như có thật. Đó
là truyện Thánh Gióng tồn vẹn.
? Qua đó cho biết truyện thể hiện chủ yếu
nội dung gì?
( - Chủ đề đánh giặc cứu nước )
GV: Văn bản Thánh Gióng là văn bản tự
sự
? Vậy em hiểu thế nào là tự sự và đặc
điểm của phương thức tự sự là gì ?
- HS đọc ghi nhớ:SGK T28
* Kết luận: HS hiểu được ý nghĩa và đặc
điểm chung của PT tự sự.
* Mục tiêu: Giúp HS hiểu đặc điểm của các
sự việc trong văn tự sự.
* Cách tiến hành:

_ Ngữ liệu- phân tích ngữ liệu
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
+ Ngữ liệu 1 SGK T 37 - Văn bản ST TT
Bảng phụ - Hs đọc
1- Vua Hùng kén rể .
2- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
3- Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
4- Sơn Tinh đến trước, được vợ .
5- Thuỷ Tinh đến sau tức giận dâng nước
đánh ST.
6- Hai bên giao chiến hằng tháng trời, cuối
cùng TT thua rút quân về.
7- Hằng năm TT dâng nước đánh ST
nhưng đều thua.
? Sự việc khởi đầu ?(1) :

=> Kết luận: Tự sự ( kể chuyện) là
Phương thức trình bày một chuỗi các sự
việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia,
cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện
một ý nghĩa.
* Ghi nhớ SGK T 28

II. Đặc điểm của sự việc và nhân vật
trong văn bản tự sự
1. Sự việc trong văn bản tự sự

Trong chuỗi sự việc có

? Sự việc phát triển ?(2, 3, 4)

-Sự việc khởi đầu, phát triển, cao trào,
? Sự việc cao trào ?(5. 6)
kết thúc
? Sự việc kết thúc ? (7)
? Cho biết mối quan hệ nhân quả của các
sự việc trên?
( - SV phải lôgic, chặt chẽ, sự việc trước làm
nảy sinh sự việc sau; sv trước là nguyên
- Các sự việc phải được sắp xếp theo trình
do, sv sau l kt qua.)
t hp lớ.
? Co thờ thêm, bt hoặc đảo vị trí
s vic no trong cac s vic trờn được
không? tại sao?
( không thể đào trật tự vì các sự việc ở đây


được diễn biến, kể theo trình tự trước sau,
theo trình tự thời gian  cốt truyện bị ảnh
hưởng  phá vỡ.)
? Với sự liên kết chặt chẽ ấy, các sv tạo
thành chuỗi và cả chuỗi ấy sẽ làm toát lên
ý nghĩa. Chuối sv trong “Sơn Tinh, Thủy
Tinh” làm toát lên chủ đề gì, ý nghĩa gì?
( Chủ đề: Sự chiến thắng của Sơn Tinh
trước Thủy Tinh
ý nghÜa: - Giải thích hiện tượng lũ lụt
hằng năm
- Thể hiện sức mạnh và ước mơ chế ngự
bão lụt của người Việt cổ

- Suy tôn ca ngợi công lao dựng nước của
Vua Hùng )
? Hãy chỉ rõ những yếu tố quan trọng trong
chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh”: việc do ai
làm, xảy ra ở đâu, lúc nào, nguyên nhân,
diễn biến, kết quả?
-Nhân vật: Vua Sơn Tinh, ThuỷTinh
- Địa điểm: Thành Phong Châu
- Thời gian: Thời HV thứ sáu
- Nguyên nhân: Vua Hùng kén rể.
- Diễn biến: ST thắng, TT thua và đánh
ghen
- Kết quả: TT báo thù ST
? Có mấy yếu tố tạo nên tính cụ thể
của truyện?
? Theo em có thể xoá bỏ yếu tớ thời gian
và địa điểm được khơng?
( Khơng vì cốt truyện thiếu sức thuyết
phục, khơng cịn ý nghĩa truyền thuyết.)
? Nếu bỏ điều kiện vua Hùng ra điều kiện
kén rể đi có được không? Vì sao?
( Không thể bỏ việc vua Hùng ra điều
kiện vì khơng có lí do để hai thần thi
tài.)
? Theo em việc TT nổi giận có lí hay
không? Lý ấy được thể hiện ở sự việc nào?
HS thảo luận
( TT nổi giận vì vua Hùng ra sính lễ có
lợi cho ST...)
? Các sự việc trong VBTS phải được lựa


- Chuỗi sv phải tập trung làm nổi bật được
chủ đề, ý nghĩa của truyện.

- Sự việc phải được làm rõ bởi 6 yếu tố: ai
làm, ở đâu, lúc nào, nguyên nhân, diễn
biến, kết quả.


chọn ntn?
- Em hóy cho biết sự việc nào thể hiện mối
thiện cảm đối với ST và Vua Hùng?
=> Sự việc vua Hựng ra điều kiện chọn
rể ( SV 3)
? Trong chuỗi các sự việc ấy, Sơn Tinh đã
thắng Thuỷ Tinh mấy lần?
( Hai lần và mãi mãi )
- Có thể để cho TT thắng ST được không?
Vì sao?
(- Nếu Thuỷ Tinh thắng thì đất bị ngập
chìm trong nước, con người không thể
sống và như thế ý nghĩa của truyện
sẽ bị thay đổi )
- Có thể xoá bỏ sự việc “ Hằng năm TT lại
dâng nước...” được không? Vì sao?
=> Khơng thể vì nếu bỏ sự việc này ý
nghĩa của truyện sẽ khơng cịn nữa
? Qua các phần trên, em hãy nêu đặc điểm
của sự việc trong văn tự sự ?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

GV cho HS suy nghĩ độc lập và hoạt động
nhóm đôi
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời, báo cáo kết quả
4. Đánh giá kết quả và kết luận
GV nhận xét và chốt các ý chính
GV gọi HS đọc ghi nhớ 1(SGK T38)
- Ngữ liệu 2 SGK T38:VB ST-TT
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
? Em hãy kể tên các nhân vật trong
văn bản Sơn Tinh, Thuỷ Tinh?
- Nhân vật : Vua Hùng, Sơn Tinh,
Thuỷ Tinh,MN ,Các Lạc Hầu
? Vậy em hiểu thế nào là nhân vật ?
(GV mở rộng: nhân vật có thể là lồi vật
được nhân hố, tưởng tượng như con
người ...).
? Sơn Tinh, Thủy Tinh tham gia vào những
sv nào? Nếu không có hai nhân vật này thì
diễn biến và ý nghĩa truyện như thế nào?
( Tham gia vào tất cả các sự việc, nói đến

- Sự việc được lựa chọn cho phù hợp với
chủ đề, tư tưởng muốn biểu đạt.

* Kết luận- Ghi nhớ 1(SGK T38)
2. Nhân vật trong văn tự sự :

- Nhân vật là kẻ thực hiện các sự việc, là
kẻ được nói tới, được biểu dương , lên án

trong văn bản


nhiều nhất. Nếu không có 2 nv thì không
thể có diễn biến tiếp theo và không thể làm
toát lên chủ đề.)
* GV chốt: Đó là nhân vật chính của
truyện.
?Thế nào là Nhân vật chính ?
? Những nhân vật còn lại là nv phụ. Nv
phụ có cần thiết không? Có thể bỏ được
không? Có cần xuất hiện từ đầu đến cuối
không không
( Nv phụ không xuất hiện nhiều, chỉ tham
gia vào một sv nào đó, nhưng rất cần thiết,
không thể bỏ vì nếu bỏ các sv sẽ khó hiểu,
không được giải thích rõ.)
( Không có VH không có MN sẽ
không có sự việc tiếp sau xảy ra)
? Vậy nhân vật phụ có vai trò như thế nào?
? NV được kể qua các phương diện nào?
-( HS HĐ nhóm - đại diện nhóm trình
bày - góp ý)
- Nhân vật trong truyên Sơn Tinh
Thủy Tinh được thể hiện qua các mặt
nào?
( GV chốt : treo bảng phụ ) Em hãy so sánh
với kết quả của cô có bao nhiêu bạn làm
đúng như cô giáo?


- Nhân vật chính đóng vai trò chủ yếu
trong việc thể hiện tư tưởng nhà văn.

- Nhân vật phụ giúp nhân vật chính
hoạt động
* Cách kể về nhân vật trong văn tự sự:
- Nhân vật được kể rõ qua các mặt : Tên
gọi, lai lịch, tài năng, việc làm, chân dung,
tình tình…
* Kết luận - Ghi nhớ 2(SGK T38)

- Nhân vật trong VbTS có đặc điểm ntn?
nv được kể về phương diện gì?
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV cho HS suy nghĩ độc lập và hoạt động
nhóm đôi
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời, báo cáo kết quả
4. Đánh giá kết quả và kết luận
GV nhận xét và chốt các ý chính
Gọi HS đọc ghi nhớ 2(SGKT38)
* Mục tiêu: Hướng dẫn luyện tập để giúp
HS hiểu được đặc điểm và ý nghĩa VBTS
* Cách tiến hành
III. Luyện tập:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS đọc mẩu chuyện SGK:
1. Bài tập 1(28):



? Trong truyện phương thức tự sự được - Truyện kể theo trình tự thời gian, sự
thể hiện ntn?
việc nối tiếp nhau (sự việc này dẫn đến
sự việc kia, dẫn đến một kết thúc), ngôi
kể thứ 3.
? Hãy chỉ ra các sự việc?
- Các sự việc: Đẵn củi đem về -> vì xa
xơi nên kiệt sức -> than thở muốn chết> thần chết xuất hiện -> ông già sự hãi
-> nhờ thần chết vác củi.
? Câu chuyện có ý nghĩa gì?
- ý nghĩa:
+ Truyện thể hiện tình yêu cuộc sống,
dù kiệt sức thì sống vẫn hơn chết.
+ Ca ngợi trí thông minh, sự ứng biến
* HS thảo luận TL- GV kết luận
linh hoạt của ông già. Cầu được ước
thấy.
2. Bài tập 2 (29):
a. Đây là một VB tự sự, vì nó có đặc
điểm của VB tự sự (Kể lại câu chuyện
có đầu, có cuối, có nhân vật, chi tiết,
- HS đọc bài thơ:
? Bài thơ Sa bẫy có phải là tự sự không? Vì diễn biến sự việc nhằm mục đích chế
giễu thói tham ăn của Mèo đã khiến
sao?
mình sa bẫy của chính mình.)
b. Kể lại câu chuyện: Theo các sự việc
? Hãy tóm tắt các sự việc chính và dựa vào + Bé Mây rủ mèo con đánh bẫy chuột
nhắt -> bằng cá nướng thơm lừng.
đó kể câu chuyện trên bằng lời:

+ Cả bé và Mèo đều nghĩ rằng bọn
* HS thảo luận TL- GV sửa chữa
chuột tham ăn mà sa bẫy ngay.
+ Đêm bé Mây mơ thấy cảnh chuột sập
- Đọc yêu cầu BT 4:
bẫy -> khóc -> xin tha mạng.
- Hãy kể lại câu chuyện đó?
+ Sáng ra bé Mây thấy Mèo con sa bẫy.
- HS chuẩn bị ra giấy, trình bày trước lớp.
* HS thảo luận TL- GV sửa chữa
4. Bài tập 4 (30):
- Tóm tắt như sau:
- Cách 1: Tổ tiên người Việt xưa là
Hùng Vương lập nước Văn Lang,
đóng đơ ở Phong Châu. Vua Hùng là
con trai của LLQ và Âu Cơ. LLQ
người Lạc Việt (Bắc Bộ) mình rồng,
thường rong chơi ở thuỷ phủ. Âu Cơ là
con gái dịng họ thần Nơng, giống
Tiên ở núi phương Bắc. LLQ và Âu Cơ
gặp nhau, lấy nhau. Âu Cơ đẻ ra một
bọc trăm trứng nở ra 100 người con.
Người con trưởng được chọn làm vua


2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
GV cho HS suy nghĩ độc lập và hoạt động
nhóm đôi
3. Báo cáo kết quả và thảo luận
HS trả lời, báo cáo kết quả

4. Đánh giá kết quả và kết luận
GV nhận xét và chốt các ý chính

Hùng, đời đời nối tiếp làm vua. Từ đó
để tưởng nhớ tổ tiên dân tộc mình,
người VN ta thường tự xưng là con
Rồng cháu Tiên.
- Cách 2:
Tổ tiên người Việt xưa là LLQ
và Âu Cơ. LLQ nòi Rồng, hay đi chơi
vùng sông hồ ở Lạc Việt (Bắc Bộ Việt
Nam). Bà Âu Cơ là giống Tiên ở
phương Bắc. Bà xuống chơi vùng Lạc
Việt thấy cảnh đẹp quên về. LLQ và Âu
Cơ lấy nhau. Âu Cơ đẻ ra một bọc
trứng nở ra 100 người con. Người con
trưởng được chọn làm vua, gọi là
Hùng Vương, đóng đơ ở Phong Châu,
đời cha truyền con nối. Biết ơn và tự
hào về dòng giống của mình, người
Việt tự xưng là con Rồng cháu Tiên.
- Cách 3:
Tổ tiên người Việt xưa là các
vua Hùng. Vua Hùng đầu tiên do LLQ
và Âu Cơ sinh ra. LLQ nòi Rồng, Âu
Cơ nòi Tiên. Do vậy người Việt tự
xưng là con Rồng cháu Tiên.

* Bài 1( T38 )
- Chỉ ra các sự việc mà các nhân vật trong

Bài 1( T38 ) Những việc của nhân vật
truyện ST, TT đã làm?
trong truyện Sơn Tinh và Thủy Tinh đ·
làm:
+ Vua Hùng: kén rể; gọi các lạc hầu bàn
bạc, yêu cầu sính lễ.
+ Mị nương: Theo ST về núi.
+ Sơn Tinh đến cầu hôn Mị nương; thi
tài; tìm kiếm sinh lễ; đến sớm và đón Mị
nương về núi, chống lại Thủy Tinh ...
+ Thủy Tinh: Đến cầu hôn Mị Nương,
thi tài, tìm kiếm sính lễ, đến chậm -> tức
giận đem quân đuổi theo đánh Sơn Tinh
- Vai trò của các nhân vật trong truyện ST, -> thua trận, phải rút quân về.
a. Nhận xét vài trò ý nghĩa các nhân
TT ?
vật:
- ST,TT là 2 nhân vật chính: quyết định
phần chính yếu của câu chuyện, nói lên
thái độ của người kể giải thích hiện


tượng lũ lụt.
- Mị Nương, Vua Hùng là 2 nhân vật
phụ, chỉ tạo nguyên nhân cho câu
chuyện, tạo nên sự đối đầu giữa 2 nhân
Em hãy tóm tắt các sự việc chính của
vật chính.
truyện “ STTT”
b. Tóm tắt truyện STTT:

GV cho HS thảo luận - GV kết luận
1. Tóm tắt truyện theo sự việc của
GV yêu cầu HS kể trước lớp
các nhân vật chính:
+ Sơn Tinh, Thuỷ Tinh Đến Phong Châu
cầu hôn Mị Nương
+ Trổ tài, thi tài
+ Tìm kiếm đồ sính lễ
+ Sơn Tinh đến trước, lấy được Mị
Nương
+ Thuỷ Tinh không lấy được Mị Nương
-> tức giận đánh Sơn Tinh -> 2 bên
đánh nhau mấy tháng trời.
+ Cuối cùng, ST thắng bảo vệ được
hạnh phúc của mình, TT thua mãi mãi
ôm mối hận thù. Hàng năm TT đem
quân đánh ST nhưng đều thua gây ra lũ
- Tại sao truyện lại gọi là ST- TT?
lụt ở lưu vực sông Hồng.
c. Giải thích tên gọi của truyện.
- Nếu đổi bằng các tên sau có được - Gọi là STTT là gọi theo NV chính của
không?- VH kén rể
truyện thể hiện được rõ ND ý nghĩa của
- Truyện VH,MN,ST, TT
truyện .
- Gọi "Vua Hùng kén rể " chỉ phản ánh
- Bài ca chiến công của ST
được 1 phần câu chuyện, ( không được)
- Gọi "Vua Hùng, Mị Nương, ST,TT " vì
dài dòng, đánh đồng nhân vật chính với

nhân vật phụ.
- Gọi "Bài ca chiến công của ST" Không
phù hợp với tinh thần của truyện.
Bài 2: Tưởng tượng để kể
Dự định:
- Kể việc gì?Quay cóp
- Nhân vật chính là ai?Em
- Nhân vật phụ là ai ? Cô giáo và
các bạn
- Chuyện xảy ra bao giờ? Tiết
kiểm tra 15 phút môn văn . ở đâu?
Ở lớp
- Nguyên nhân? Không vâng lời


* Kết luận: cách xây dựng sự việc phải
chặt chẽ, lơ gíc, phải chân thật, cụ thể. Xây
dựng nhân vật phải chú ý những việc làm,
suy nghĩ, tâm trạng, những đoạn đối thoại
=> để làm tốt lên ý nghĩa.

cơ,lười học bài ,gian giối
- Diễn biến?Để vở sách trong ngăn
bàn và quay cóp...
- Kết quả?Cô giáo phát hiện,
không làm được bài các bạn cười
chê
- Rút ra bài học? Phải vâng lời cô,chịu
khó học bài ,không gian giối


3.Hoạt đông luyện tập
Bài 1/24: Hình ảnh của Gióng đẹp nhất trong tâm trí em?
- HS có thể chọn: cái vươn vai của Gióng, Gióng nhổ tre đánh giặc, Gióng cưỡi ngựa bay
về trời.
- HS trả lời câu hỏi bài tập 1. GV chốt vấn đề: Hình ảnh đẹp phải có ý nghĩa về nội dung,
nghệ thuật.
Bài tập 2 trang 34: Qua các phương tiện thông tin đại chúng, em biết được những gì về
chủ trương phịng chớng lũ lụt của Việt Nam nói riêng và thế giới nói chung?
( + Chủ trương xây dựng, củng cố đê điều để bảo vệ cuộc sống của nhân dân.
+ Nghiêm cấm nạn phá rừng, phát động trồng thêm rừng để ngăn chặn nước lũ.)
* GV giới thiệu di sản thiên nhiên: Núi Ba Vì - HN; Đền Và - Sơn Tinh ( Nơi thờ ST lớn
nhất nước ta)
4. Hoạt đông vận dụng:
- Dựa vào cốt truyện, bằng trí tưởng tượng, hãy đóng vai Thánh Gióng thuật lại cc đời
mình
-Sưu tầm mơt số đoạn thơ, văn nói về Thánh Gióng, Hồ Gươm.
+ Gióng đã đi vào thơ ca dân tợc:
Mỗi giẽ lúa đều muốn thêm nhiều hạt
Ơi sức trẻ! Xưa trai Phù Đổng
Gỗ trăm cây đều muốn hóa nên trầm
Vươn vai, lớn bổng dậy nghìn cân
Mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt
Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa
Mỗi con sơng đều muốn hóa Bạch Đằng
Nhổ bụi tre làng, đuổi giặc Ân!
( Chế Lan Viên)
(Tố Hữu)
+ Cây xuân núi vẽ phủ mây ngàn
Muôn toả ngàn hồng rạng thế gian
Ngựa sắt về trời tên tạc mãi

Anh hùng một thuở với thế gian
(Ngô Chi Lan - thời Lê)
+ Đảng ta vĩ đại thật. Một ví dụ: Trong LS ta có ghi truyện vị anh hùng dân tộc là Thánh
Gióng đã dùng gốc tre đuổi giặc Ân. Trong những ngày đầu kháng chiến, Đảng ta đã lãnh
đạo hàng nghìn, vạn anh hùng noi gương Thánh Gióng dùng gậy tầm vông đấu tranh với
thực dân Pháp.
(Hồ Chí Minh - Đảng ta thật vĩ đại)
- Em hãy cho biết: nhân vật và sự việc có liên quan đến nhau như thế nào ?


+ Nhân vật thực hiện, gây ra sự việc, có nhân vật mới có sự việc và cốt truyện mới phát
triển được.
+ Sự việc sẽ góp phần phản ánh bản chất nhân vật, bộc lộ tư tưởng của nhân vật và cũng
là tư tưởng của truyện.
V. Bước 5: Củng cố, ra bài tập, rút kinh nghiệm CĐ_* Củng cố:
a. Truyền thuyết TG kết thúc với hình ảnh Gióng cùng ngựa bay về trời.
- Kịch bản phim Ơng Gióng (Tơ Hồi) kết thúc với hình ảnh: tráng sĩ Gióng cùng ngựa
sắt thu nhỏ dần thành em bé cưỡi trâu trở về trên đường làng mát rượi bóng tre.
- Em hãy so sánh và nêu nhận xét về hai cách kết thúc ấy?
* Gợi ý:
- Hình ảnh gióng bay về trời phù hợp với sự ra đời thần kì của nhân vật: Gióng là thần
được trời cử xuống giúp vua Hùng đuổi giặc, đuổi giặc xong Gióng lại bay về trời.
- Hình ảnh gióng trong phần kết thúc của bộ phim của Tơ Hồi nêu bật ý nghĩa tượng
trưng của nhân vật: Khi đất nước có giặc" mỗi chú bé đều nằm mơ ngựa sắt" đều nằm
mơ thành Phù Đổng " vụt lớn lên đánh đuổi giặc Ân" (Tố Hữu) khi đất nước thanh bình,
các em vẫn là những em bé trăn trâu hiền lành, hồn nhiên " Súng gươm vứt bỏ lại hiền
như xưa".
b. Tại sao hôi thi thể thao trong nhà trường lại mang tên "Hôi khoẻ Phù Đổng"
- HS liên hệ
c. GV giới thiệu cho HS hiểu thêm về Di sản văn hóa: Đền Gióng. Hơi Gióng

* Rút kinh nghiệm:
+ GV đánh giá, nhận xét các giờ học chủ đề và rút ra bài học kinh nghiệm
+Hoàn thiện bài tập 1, 2, (24; 34).
- Xem trước bài: Từ mượn.
- Dự kiến kiểm tra đánh giá: Đầu giờ :
1. - Kể lại truyện “Bánh chưng, bánh giầy” (T1)
2. - Lễ hội Gióng diễn ra hàng năm ở đâu, vào thời gian nào trong năm? (T3).
-Tóm tắt truyền thuyết “ Thánh Gióng”? Nêu ý nghĩa của truyện?
********************************************



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×