Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

BO DE TRAC NGHIEM NGU VAN 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.3 KB, 14 trang )

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN NGỮ VĂN 7
Giáo viên: Nguyễn Phương Bắc sưu tầm
Đọc kỹ các câu hỏi sau đó trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái, câu trả lời đúng
nhất ở mỗ câu hỏi.
Câu 1: Bài văn “ Cổng trường mở ra” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Biểu cảm.
D. Nghị luận.
Câu 2: Theo em, tại sao người mẹ lại khơng ngủ được.
A. Vì người mẹ lo lắng đứa con cịn q nhỏ, khơng biết đi học được khơng?
B. Vì người mẹ chưa chuẩn bị chu đáo cho đứa con trước ngày khai trường.
C. Vì người mẹ nhớ đến buổi khai trường đầu tiên rất sâu đậm, rất ấn tượng.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Câu văn nào trong bài “ Cổng trường mở ra” nói lên tầm quan trọng của nhà
trường đói với thế hệ trẻ?
A. Ai cũng biết rằng mỗi sai lầm trong giáo dục sẽ ảnh hưởng đến cả một thế hệ
mai sau.
B. Khơng có ưu tiên nào lớn hơn ưu giáo dục, thế hệ trẻ cho tương lai.
C. Bước qua cánh cổng trường là một thế giới kì diệu sẽ mở ra.
Câu 4: Bài văn “ Mẹ tôi” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Nghị luận.
D. Biểu cảm.
Câu 5: Bố của Enricơ có thái độ nhu thế nào khi thấy con có lời nói thiếu lễ độ đối với
mẹ?
A. Căm thù.
B. Chán nãn.
C. Nghiêm khắc.


D. Lo âu.
Câu 6: Theo em điều gì đã khiến Enricơ “xúc động vơ cùng” khi đọc thư của bố.
A. Vì Enrico rất sợ bố .
B. Vì bố của Enrico là người rất nghiêm khắc.
C. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và Enricơ bằng những lời nói chân tình và
sâu sắc.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 7: Mẹ của Enricô là người như thế nào?
A. Là một người dịu dàng, hiền hậu.


B. Là một người hết lòng thương con.
C. Là một người sẵn sàng hi sinh vì con.
D. Tất cả đều đúng
Câu 8: Xét về mặt hình thức kiểu văn bản và thể loại truyện “ Cuộc chia tay của
những con búp bê” thuộc kiểu văn bản nào?
A. Tự sự.
B. Miêu tả.
C. Thuyết minh.
D. Nghị luận.
Câu 9: Nhân vật chính trong truyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” là ai?
A. Nhân vật Thành.
B. Nhân vật Thủy.
C. Cả hai nhân vật Thành và Thủy.
D. Hai con búp bê em nhỏ và vệ sĩ.
Câu 10: Qua câu chuyện “ Cuộc chia tay của những con búp bê” theo em, tác giả
muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì?
A. Tổ ấm gia đình là vơ cùng q giá và quan trọng.
B. Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, khơng nên bất cứ lí do gì làm tổn hại
đến những tình cảm cao đẹp ấy.

C. Bố mẹ có trách nhiệm hàng đầu trong việc nuôi dạy con cái.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 11: Vì sao ca dao thường so sánh công cha, nghĩa mẹ như “ trời, núi, biển, nước”
A. Vì đây là những hình ảnh chỉ các sự vật, hiện tượng to lớn, mênh mơng.
B. Vì đây là những hình ảnh chỉ các sự việc vơ hạn, vĩnh hằng.
C. Vì đây là những hình ảnh chỉ các sự vật, hiện tượng khó có thể cân đo đong
đếm được.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Cụm từ “ Bao nhiêu nuộc lạt nhớ ông bà bấy nhiêu” đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì?
A. So sánh.
B. An dụ.
C. Nhân hóa.
D. Hốn dụ.
Câu 13: Từ “ Mênh mơng” là loại từ láy nào?
A. Từ láy toàn bộ.
B. Từ láy bộ phận.
Câu 14: Từ “chiều chiều” là loại từ láy nào?
A. Từ láy toàn bộ.
B. Từ láy bộ phận.
Câu 15: Từ nào dưới đây là từ láy?


A. Chào mào.
B. Chim ri.
C. Ríu rít.
D. Chim chích.
Câu 16: Từ “ La đà” thuộc loại từ láy nào?
A. Từ láy toàn bộ.
B. Từ láy bộ phận.

Câu 17: Bài “ Sông núi nước Nam” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
Câu 18: Vì sao em biết bài thơ “ Sơng núi nước Nam” thuộc phương thức biểu đạt mà
em đã khoanh trịn ở câu 17.
A. Vì truyện nêu ý kiến đánh giá, bàn luận.
B. Vì truyện tái hiện trạng thái sự vật, con người.
C. Vì truyện bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
D. Vì truyện trình bày diễn biến sự việc.
Câu 19: Bài thơ “ Sông núi nước Nam” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ lục bát.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 20: Từ nào dưới đây là từ láy.
A. Tiệt nhiên.
B. Vằng vặc.
C. Nghịch lỗ.
D. Nhất định.
Câu 21: Những từ “ Sông núi, xứ sở, tan vỡ” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 22: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Sơn hà.
B. Thiên thư.
C. Xâm phạm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 23: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo phương thưc biểu đạt nào?

A. Tự sự.
B. Nghị luận.


C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
Câu 24: Bài thơ “phò giá về kinh” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ ngũ ngôn tư tuyệt Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 25: Từ “ non nước” là loại từ ghép nào?
A. Từ ghép chính phụ.
B. Từ ghép đẳng lập.
Câu 26: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Kinh sự.
B. Thái bình.
C. Giang san.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 27: “Bài ca Côn Sơn” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Tự sự.
D. Miêu tả.
Câu 28: Đoạn thơ “Bài ca Cơn Sơn” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ lục bát.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú đường luật.
Câu 29: Nội dung của đoạn thơ “Bài ca Cơn Sơn” là gị?

A. Diễn tả cảnh tượng Côn Sơn nên thơ, hấp dẫn.
B. Diễn tả sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên.
C. Thể hiện nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 30: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Biểu cảm.
C. Nghị luận.
D. Miêu tả.
Câu 31: Đoạn thơ “ sau phút chia li” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.


Câu 32: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” được viết theo theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Biểu cảm.
C. Nghị luận.
D. Miêu tả.
Câu 33: Bài thơ “ Qua Đèo Ngang” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 34: Từ nào dưới đây là từ láy.
A. Lom khom.
B. Lác đác.
C. Gia già.

D. Tất cả đều đúng.
Câu 35: Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Biểu cảm.
B. Nghị luận.
C. Tự sự.
D. Miêu tả.
Câu 36: Bài thơ “ Bạn đến chơi nhà” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
D. Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
Câu 37: Tổ hợp từ “ta với ta” trong câu “ Bác đến chơi đây, ta với ta” trong bài thơ “
Bạn đến chơi nhà” được hiểu là.
A. Tình bạn chân thành khơng cần câu nệ những nghi thức xã giao bình thường.
B. Nhà thơ với người bạn tuy hai nhưng là một.
C. Tình bạn chân thành, thắm thiết là quí nhất.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 38: Bài thơ “ xa ngắm thác núi lư” được viết theo phương thức biểu đạt nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
Câu 39: Bài thơ “ xa ngắm thác núi lư” được viết theo thể thơ gì?
A. Thể thơ song thất lục bát.
B. Thể thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật.
C. Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.


D. Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
Câu 40: Nhà thơ Lí Bạch là mơt.

A. Nhà thơ nỏi tiếng đời Tống.
B. Nhà thơ nỏi tiếng đời Hán.
C. Nhà thơ nỏi tiếng đời Đường.
D. Nhà thơ nỏi tiếng đời Thanh.
Câu 41: Qua việc sử dụng từ ngữ đặc sắc cũng như qua đặc điểm của các hình ảnh
độc đáo trong bài thơ “ cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” em có nhận xét gì về thơ của
thi sĩ Lí Bạch?
A. Thơ ông biểu hiện một tâm hồn tự do hào phóng.
B. Thơ ơng có những hình ảnh mang tính chất tươi sáng, kì vĩ.
C. Thơ ơng có ngơn ngữ tự nhiên mà điêu luyện.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 42: Bài thơ “ Ngẫu nhiên viết nhân mới về quê” được viết theo phương thức biểu
đạt nào?
A. Tự sự.
B. Nghị luận.
C. Biểu cảm.
D. Miêu tả.
Câu 43: Câu thơ nào dưới đây của bài “ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê” thể
hiện tình yêu quê hương của tác giả.
A. Trẻ đi, già trở lại nhà.
B. Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
C. Gặp nhau mà chẳng biết nhau.
D. Trẻ cười hỏi khách từ đâu đến làng?
Câu 44: câu thơ “ Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi” đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. So sánh.
B. Phép đối.
C. Hoán dụ.
D. An dụ.
Câu 45: Câu thơ “ Khi đi trẻ, lúc về già” có những cặp từ trái nghĩa nào?
A. Khi – lúc.

B. Đi – về.
C. Trẻ – già.
D. Câu B và C đúng.
Câu 46: Thế nào là từ đồng nghĩa.
A. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau.
B. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa gần giống nhau.
C. Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.


Câu 47: Thế nào là quan hệ từ.
A. Quan hệ từ dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ như sở hữu so sánh, nhân quả.
B. Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.
C. Cả A và B đều đúng.
Câu 48: Thế nào là từ trái nghĩa.
A. Từ trái nghĩa, trái ngược nhau.
B. Từ trái nghĩa là những từ có nghĩa trái ngược nhau.
Câu 49: Biện pháp nghệ thuật chủ yếu trong đoạn thơ “ sau phút chia li” là gì?
A. Nhân hóa.
B. Điệp ngữ.
C. So sánh.
D. An dụ.
Câu 50: Từ nào dưới đây là từ ghép Hán Việt?
A. Mưu gió.
B. Chinh phu.
C. Chiếu chăn.
D. Xanh xanh.
ĐÁP ÁN PHẦN CÂU HỎI
Câu 1: C
Câu 2: C
Câu 3: B

Câu 4: D
Câu 5: C
Câu 6: C
Câu 7: D
Câu 8: A
Câu 9: C
Câu 10: D
Câu 11: D
Câu 12: A
Câu 13: B
Câu 14: A
Câu 15: C
Câu 16: B
Câu 17: B

Câu 24: B
Câu 25: B
Câu 26: D
Câu 27: A
Câu 28: B
Câu 29: D
Câu 30: B
Câu 31: A
Câu 32: B
Câu 33: D
Câu 34: D
Câu 35: A
Câu 36: B
Câu 37: D
Câu 38: C

Câu 39: C
Câu 40: C

Câu 47: C
Câu 48: B
Câu 49: B
Câu 50: B


Câu 18: A
Câu 19: C
Câu 20: B
Câu 21: B
Câu 22: D
Câu 23: B

Câu 41: D
Câu 42: C
Câu 43: B
Câu 44: B
Câu 45: D
Câu 46: C

CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NGỮ VĂN 7
Giáo viên: Nguyễn Thị Hồng Mận
51) Đỗ Phủ được mệnh danh là?
a/ Thần thơ
b/Thánh thơ
c/ Tiên thơ
d/ Phật thơ

52) Bài thơ “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” được viết theo phương thức biểu đạt
nào?
a/ Miêu tả
b/ Tự sự
c/ Biểu cảm
d/ Kết hợp
a,b,c
53) Dòng nào thể hiện đầy đủ nhất nỗi thống khổ của nhà thơ trong bài thơ trên?
a/ Xa q, một mình cơ đơn.
b/ Sống cảnh loạn li, nhà nghèo, tuổi già, con dại.
c/ Nhà nghèo, bệnh tật khơng có thuốc chữa.
d/ Nhà tranh dột nát, con thơ đói khát.
54) Hai bài thơ “Cảnh khuya”và “Rằm tháng giêng” được sáng tác trong hoàn cảnh
nào?
a/ Trước Cánh Mạng 8, Bác Hồ mới về nước.
b/ Những nănm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp.
c/ Những năm tháng hịa bình ở miền Bắc sau kháng chiến chống Pháp.
d/ Những năm kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược.
55) Vẻ đẹp của hai câu thơ đầu bài thơ “Cảnh khuya” là gì?
a/ Sử dụng có hiệu quả phét so sánh và nhân hóa.
b/ Miêu tả âm thanh tinh tế và sinh động về hình ảnh.
c/ Vận dụng sáng tạo những hình ảnh quen thuộc của đường thi.
d/ Kết hợp giữa miêu tả và biểu cảm trực tiếp.
56) Đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của hai bài thơ “Cảnh khuya” và”Rằm tháng
giêng” là?
a/ Cảnh vật vừa có màu sắc cổ điển vừa toát lên sức sống của thời đại.
b/ Tâm hồn thi sĩ kết hợp thật đẹp với những phẩm chất chiến sĩ trong con người
HồChí Minh.
c/ Sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật có giá trị biểu cảm cao.
d/ Gồm cả ba yếu tố trên.



57) Thành ngữ là gì?
a/ Một cụm từ có vần có điệu.
b/ Một cụm từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh.
c/ Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ, tính từ làm trung tâm.
d/ Một kết cấu chủ – vị và biểu thị một ý nghĩa hồn chỉnh.
58)Trong những dịng sau đây, dịng nào khơng phải là thành ngữ?
a/ Vắt cổ chày ra nước.
b/ Chó ăn đá, gà ăn sỏi.
c/ Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống.
d/ Lanh chanh như hành khơng muối.
59) Thành ngữ nào sau đây có ý nghĩa là ý tưởng viễn vong, thiếu thực tế, thiếu tính
khả thi.
a/ Đeo nhạc cho mèo
b/ Thầy bói xem voi
c/ Đẽo cày giữa đường
d/ Ech ngồi đáy giếng
60) Bài thơ “Tiếng gà trưa” được viết chủ yếu theo thể thơ gì?
a/ Lục bát
b/ Song thất lục bát
c/ Bốn chữ
d/ Năm chữ
61) Tình cảm, cảm xúc được thể hiện trong bài thơ?
a/ Hồi niệm tuổi thơ
b/ Tình bà cháu
c/ Tình q hương đất nước
c/ Cả ba ý trên
62) Đặc sắc nghệ thuật của bài thơ trên là gì ?
a/ Cách diễn đạt tự nhiên với những hình ảnh giản dị chân thực.

b/ Ngôn ngữ cô đọng hàm xúc.
c/ Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa có giá trị biểu cảm cao.
d/ Sử dụng rộng rãi lối liên tưởng, tưởng tượng.
63) Bài văn “Một thứ quà của lúa non : Cốm” thuộc thể loại gì?
a/ Kí sự
b/ Hồi kí
c/ Truyện ngắn
d/ Tùy bút
64) Bài văn đã viết về cốm từ những phương diện nào?
a/ Nguồn gốc và cách thức làm cốm.
b/ Vẻ đẹp và công dụng của cốm.
c/ Sự thưởng thức cốm.
d/ Cả ba phương diện trên.
65) Trong câu “Hồng cốm tốt đơi”, từ “hồng” chỉ sự vật gì?
a/ Qủa hồng
b/ Tơ hồng
c/ Giấy hồng
d/ Hoa hồng
66) Văn bản “Sài Gịn tơi u” chủ yếu được viết theo phương thức ?
a/ Tự sự
b/ Miêu tả
c/ Biểu cảm
d/ Nghị luận
67) Tác giả đã có những cảm nhận sâu sắc gì về thành phố Sài Gịn?
a/ Đó là thành phố tươi đẹp và giàu tiềm năng.
b/ Đó là thành phố có thiên nhiên khí hậu hiền hịa, hấp dẫn.
c/ Những con người Sài Gòn hiền hòa và anh dũng.


d/ Thiên nhiên, khí hậu Sài Gịn và phong cách con người Sài Gịn có những nét riêng

hấp dẫn.
68) Văn bản “Mùa xn của tơi” được viết trong hồn cảnh nào?
a/ Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
b/ Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể.
c/ Đất nước cắt chia, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.
d/ Tác giả đang sống trong mùa xuân của thống nhất.
69) Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp mùa xuân của miền Bắc?
a/ Tươi tắn và sôi động.
b/ Lạnh lẽo và u buồn.
c/ Không gian trong sáng và ấm áp.
d/ Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ám áp tình thương.
70) Từ Hán Việt trong câu nào sau đây dùng không phù hợp? Hãy thay thế bằng
những từ ngữ thích hợp.
a/ Hồng đế dã băng hà.
b/ Người chiến sĩ đã hi sinh anh dũng.
c/ Vị hòa thượng đã viên tịch.
d/ Bọn giặc đã qui tiên.
71) Tác phẩm trữ tình là?
a/ Những văn bản viết bằng thơ.
b/ Những tác phẩm kể lại một câu chuyện cảm động.
c/ Thơ và tùy bút.
d/ Những văn bản thể hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả.
72) Nhận xét nào sau đây không đúng về tác phẩm trữ tình?
a/ Tác phẩm trứ tình chỉ dùng lối bày tỏ trực tiếp tình cảm, cảm xúc.
b/ Ngơn ngữ trong tác phẩm trữ tình thường giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm.
c/ Trong tác phảm trữ tình có sự xuất hiện của nhân vật trữ tình tác giả.
d/ Trong tác phẩm trữ tình có thể có yếu tố tự sự và miêu tả.
73) Văn bản “Sau phút chia li” là?
a/ Thơ Đường
b/ Thơ tứ tuyệt

c/ Thơ thất ngôn bát cú
d/ Thơ song thất lục bát
74) Trong các bài thơ sau, bài thơ nào được viết theo thể thơ Đường Luật?
a/ Qua đèo Ngang
b/ Sau phút chia li
c/ Tiếng gà trưa
c/ Bài ca Côn Sơn
75) Trong những nhận xét sau, nhận xét nào khơng chính xác về ca dao?
a/ Ca dao, dân ca là tác phẩm trữ tình.
b/ Tất cả những bài ca dao, dân ca đều được sáng tác bằng thể thơ lục bát.
c/ Ngôn ngữ ca dao sinh động, gợi cảm.
d/ Ca dao có nhiều cách biểu hiện tình cảm phong phú.
76) Trong những từ sau, từ nào khơng phải là từ láy tồn bộ?


a/ Đăm đắm
b/ Khang khác
c/ Xanh xanh
d/ Khấp khểnh
77) Trong câu “Sáng nay, Nam nhặt được bao nhiêu là châu chấu”, đại từ “bao nhiêu”
dùng để:
a/ Trỏ số lượng
b/ Hỏi về số lượng
c/ Hỏi về người, vật
d/ Hỏi về hoạt động, tính chất
78) Chữ “Tử” trong từ nào sau đây khơng có nghĩa là con?
a/ Thiên tử
b/ Phụ tử
c/ Bất tử
d/ Hoàng tử

79) Em hiểu thế nào là tục ngữ ?
a/ Là những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh.
b/ Là những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt.
c/ Là một thể loại văn học.
d/ Cả ba ý trên.
80) Câu nào sau đây không phải là tục ngữ?
a/ Khoai đất lạ, mạ đất quen.
b/ Chớp đơng nhay nháy, gà gáy thì mưa.
c/ Một nắng hai sương.
d/ Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân.
81) Câu”Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng bay vừa thì râm” thuộc thể
loại văn học dân gian nào?
a/ Thành ngữ
b/ Tục ngữ
c/ Ca dao
d/ Vè
82) Các câu tục ngữ trong bài học “ Tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất” nói
riêng và tục ngữ nói chung nên được hiểu theo nghĩa nào?
a/ Nghĩa đen
b/ Nghĩa bóng
c/Cả a,b đều đúng
d/ Cả a,b,c đều sai
83) Những câu tục ngữ đồng nghĩa là những câu tục ngữ như thế nào?
a/ Có ý nghĩa gần giống nhau.
b/ Có ý nghĩa trái ngược nhau.
c/ Có ý nghĩa hồn tồn giống nhau.
d/ Có ý nghĩa mâu thuẫn nhau.
84)Văn nghị luận khơng được trình bày dưới dạng nào?
a/ Kể lại diễn biến sự việc.
b/ Đề xuất một ý kiến.

c/ Đưa ra một nhật xét.
d/ Bàn bac, thuyết phục người đọc, người nghe về một vấn đề nào đó bằng lý lẽ và
dẫn chứng.
85)Để thuyết phục người đọc, người nghe, một bài văn nghị luận cần phải đạt được
những yêu câu gì?
a/ Luận điểm phải rõ ràng.
b/ lý lẽ phải thuyết phục.


c/ Dẫn chứng phải sinh động cụ thể.
d/ Gồm cả ba ý trên.
86) Tục ngữ về con người và xã hội được hiẻu theo những
nghóa nào ?
a/ Cả nghĩa đen và nghĩa bóng.
b/ Chỉ hiểu theo nghĩa đen.
c/ Chỉ hiểu theo nghĩa bóng.
d/ Cả a,b,cđều sai.
87) Nội dung nào khơng có trong nghĩa của câu tục ngữ “Học thầy khơng tày học
bạn”?
a/ Đề cao ý nghĩa, vai trò của việc học bạn.
b/ Khuyến khích mở rộng phạm vi và đối tượng học hỏi.
c/ Không coi học bạn quan trọng hơn học thầy.
d/ Không coi trọng việc học thầy hơn học bạn.
88) Rút gọn câu là gì?
a/ Chỉ có thể vắng chủ ngữ.
b/ Chỉ có thể vắng vị ngữ.
c/ Có thể vắng chủ ngữ và vị ngữ.
d/ Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
89) Đâu là câu rút gọn trả lời cho câu hỏi “Hằng ngày, cậu dành thời gian cho việc gì
nhiều nhất?”

a/ Hằng ngày mình dành thời gian cho việc đọc sách nhiều nhất.
b/ Đọc sách là việc mình dành thời gian nhiều nhất.
c/ Tất nhiên là đọc sách.
d/ Đọc sách.
90) Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào?
a/ Luận điểm
b/ Luận cứ
c/ Lập luận
d/ Cả ba yếu tố trên
91) Tính chất nào khơng phù hợp với đề tài “Đọc sách rất có lợi”?
a/ Ca ngợi
b/ Khun nhủ
c/ Phân tích
d/ Suy luận, tranh luận
92) Để khơng bị lạc đề, xa đề, cần xác định đúng các yếu tố nào?
a/ Luận điểm
b/ Tính chất của đề
c/ Luận cứ
d/ Cả ba yếu tố trên
93) Bài văn “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” được viết trong thời kỳ nào ?
a/ Thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
b/ Thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
c/ Thời kỳ đất nước ta xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.
d/ Những năm đầu thế kỷ xx.


94) Trọng tâm của việc chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong bài văn
là ở thời kỳ nào?
a/ Trong quá khứ.
b/ Trong cuộc kháng chiến hiện tại.

c/ Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc.
d/ Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
95) Câu đặc biệt là gì?
a/ Là câu cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ -vị ngữ.
b/ Là câu khơng cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ- vị ngữ.
c/ Là câu chỉ có chủ ngữ.
d/ Là câu chỉ có vị ngữ.
96) Trong các địng sau, dịng nào khơng nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc
biệt.
a/ Bộc lộ cảm xúc.
b/ Gọi đáp.
c/ Làm cho lời văn được ngắn gọn.
d/ Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
97) Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
a/ Trên cao, bầu trời trong xanh không một gợn mây.
b/ Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
c/ Hoa sim !
d/ Mưa rất to.
98) Trong lập luận của bài văn nghị luận, dẫn chứng và lý lẽ phải có mối quan hệ như
thế nào với nhau?
a/ Phải phù hợp với nhau.
b/ Phải phù hợp với luận điểm.
c/ Phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.
d/ Phải tương đương với nhau.
99) Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận?
a/ Mở bài
b/ Thân bài
c/ Kết bài
d/ Cả ba phần trên
100) Làm thế nào để chuyển đoạn từ mở bài sang thân bài trong bài văn nghị luận?

a/ Dùng một từ để chuyển đoạn.
b/ Dùng một câu để chuyển đoạn.
c/ Dùng một đoạn văn để chuyển đoạn.
d/ Dùng một từ hoặc một câu để chuyển đoạn.


ĐÁP ÁN
51b , 52d , 53b ,54b ,55b , 56d , 57b , 58c , 59a , 60d , 61d , 62a , 63d , 64d ,
65a
66c , 67d , 68c , 69 , 70d , 71d , 72a , 73d , 74a , 75b , 76d , 77a/ 78c, 79d , 80c ,
81b , 82a , 83c , 84a , 85d , 86a , 87d, 88c , 89d , 90d , 91b , 92d, 93b , 94b ,
95b , 96c , 97c
98c , 99b , 100d



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×