Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Trắc nghiệm Ngữ văn 7 HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.99 KB, 3 trang )

LUYỆN TẬP
(Rút gọn câu, câu đặc biệt, thêm trạng ngữ cho câu)
Đề 1:
A. TRẮC NGHIỆM (8 câu, mỗi câu 0,5 điểm, tổng số điểm 4,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đầu của câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Câu rút gọn “Học ăn, học nói, học gói, học mở.” đã lược bỏ thành phần nào?
A. Chủ ngữ B. Chủ ngữ và vò ngữ
C. Vò ngữ D. Trạng ngữ
Câu 2: Việc lược bỏ đi một số thành phần câu để tạo thành câu rút gọn nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu gọn hơn, thông tin được nhanh hơn.
B. Giúp tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong những câu đứng trước.
C. Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 3: Trong những câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
A. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy.
B. Ối trời đất ơi!
C. Nhưng cũng có khi cất dấu kín đáo trong rương, trong hòm.
D. Tất cả đều đúng.
Câu 4: Câu đặc biệt “Chò An ơi!” được dùng để làm gì?
A. Để nêu lên thời gian, nơi chốn diễn ra sự việc được nói đến trong đoạn.
B. Để liệt kê, thông báo về sự tồn tại của sự vật, sự việc.
C. Để gọi đáp.
D. Để bộc lộ cảm xúc.
Câu 5: Về ý nghóa, trạng ngữ trong câu “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để
tự hào với tiếng nói của mình” được thêm vào câu để làm gì?
A. Để xác đònh thời gian.
B. Để xác đònh mục đích.
C. Để xác đònh nguyên nhân.
D. Để xác đònh nơi chốn.
Câu 6: Xác đònh vò trí trạng ngữ trong câu “Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc
để tự hào với tiếng nói của mình”?


A. Ở đầu câu B. Ở giữa câu C. Ở cuối câu
Câu 7: Câu “Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó” được rút gọn thành phần nào?
A. Chủ ngữ
B. Vò ngữ
C. Cả chủ ngữû lẫn vò ngữ
D. Trạng ngữ
Câu 8: Đâu là câu rút gọn có thể dùng làm câu trả lời cho câu hỏi “Môn thể thao yêu thích ccủa
bạn là gì?”
A. Tôi thích bóng đá
B. Không thích đá bóng
C. Môn thể thao yêu thích của tôi là đá bóng
D. Đá bóng
B. TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 1: Thế nào là câu đặc biệt? Cho ví dụ? (2,0 điểm)
Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn từ 6- 8 câu trong đó có sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ. Gạch chân
dưới các trang ngữ và cho biết tác dụng của chúng trong đoạn văn. (4,0 điểm)
Đề 2:
A. TRẮC NGHIỆM (8 câu, mỗi câu 0.5 điểm, tổng số điểm 4,0)
Đánh dấu X vào trước chữ cái đầu của câu trả lời mà em cho là đúng
Câu 1: Có thể phân loại trạng ngữ theo các nội dung mà chúng biểu thò:
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Tách trạng ngữ thành câu riêng, người nói, người viết nhằm mục đích gì?
A. Làm cho câu ngắn gọn hơn
B. Làm cho nòng cốt câu được chặt chẽ.
C. Để nhấn mạnh, chuyển ý hoặc thể hiện những cảm xúc nhất đònh.
D. Làm cho nội dung của câu được dễ hiểu hơn.
Câu 3: Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng chủ ngữ. B. Chỉ có thể vắng các
thành phần phụ.
C. Chỉ có thể vắng vò ngữ. D. Có thể vắng cả chủ ngữ

và vò ngữ.
Câu 4: Trong các dòng sau, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt?
A. Bộc lộ cảm xúc C. Làm cho lời nói được ngắn gọn
B. Gọi đáp D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật
hiện tượng
Câu 5: Ghép đôi cho phù hợp với tác dụng của câu đặc biệt:
1. Ôi! Trời mưa a. Gọi đáp
2. Sơn ơi! b. Biểu lộ cảm xúc
3. Chiều. Một buổi chiều êm ả. c. Liệt kê, thông báo
4. Một hồi còi. Mọi người vào ca. d. Xác đònh thời gian,nơi chốn
Câu 6: Trong các câu sau, câu nào không phải là câu đặc biệt?
A. Giờ ra chơi B. Cảnh đồng làng
C. Tiếng suối chảy róc rách D. Câu chuyện của bà tôi
Câu 7: Ở vò trí nào trong câu thì trạng ngữ có thể được tách thành câu riêng dễ dàng để đạt
những mục đích tu từ nhất đònh?
A. Đầu câu B. Cuối câu
C. Giữa chủ ngữ và vò ngữ D. Cả A, B, C đều sai
Câu 8: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là chung mọi người, chúng ta sẽ lược bỏ
thành phần vò ngữ.
A. Đúng B. Sai
B. TỰ LUẬN: (6 điểm):
Câu 1 : Viết một đoạn văn chứng minh: “Nói dối có hại cho bản thân”. Có dùng câu đặc biệt,
câu rút gọn, câu có trạng ngữ. Sau đó xác đònh chúng. (4 điểm)
Câu 2 : Nêu đặc điểm,công dụng của trạng ngữ? (2 điểm)
Đề 3:
A.TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
C©u 1: C©u: CÇn ph¶i ra søc phÊn ®Êu ®Ĩ cc sèng cđa chóng ta ngµy cµng tèt ®Đp h¬n ®ỵc rót gän
thµnh phÇn nµo?
A. Chđ ng÷ C. Tr¹ng ng÷
B. VÞ ng÷ D. Bỉ ng÷

C©u 2: §iỊn mét tõ hc cơm tõ thÝch hỵp vµo chç trèng trong c©u sau:
Trong... ta thêng gỈp nhiỊu c©u rót gän.
A. v¨n xu«i C. trun ng¾n
B. trun cỉ tÝch D. v¨n vÇn (th¬, ca dao)
C©u 3: C©u ®Ỉc biƯt lµ g×?
A. Lµ c©u cÊu t¹o theo m« h×nh chđ ng÷ - vÞ ng÷
C. Lµ c©u chØ cã chđ ng÷
B. Lµ c©u kh«ng cÊu t¹o theo m« h×nh chđ ng÷ - vÞ ng÷
D. Lµ c©u chØ cã vÞ ng÷
C©u 4:Trong c¸c c©u sau, c©u nµo kh«ng ph¶i lµ c©u ®Ỉc biƯt?
A. Giê ra ch¬i. B. TiÕng si ch¶y rãch r¸ch
C. C¸nh ®ång lµng D. C©u chun cđa bµ t«i.
C©u 5: Cã thĨ ph©n lo¹i tr¹ng ng÷ theo c¬ së nµo?
A. Theo c¸c néi dung mµ nã biĨu thÞ
B. Theo vÞ trÝ cđa chóng trong c©u
C. Theo thµnh phÇn chÝnh mµ chóng ®øng liỊn tríc hc liỊn sau
D. Theo mơc ®Ých nãi cđa c©u
C©u 6: Dßng nµo lµ tr¹ng ng÷ trong c¸c c©u: DÇn ®i ë tõ n¨m chưa mêi hai. Khi Êy, ®Çu nã cßn ®Ĩ hai tr¸i
®µo. (Nam Cao)
A. DÇn ®i ë tõ n¨m chưa mêi hai B. Khi Êy
C. §Çu nã cßn ®Ĩ hai tr¸i ®µo D. C¶ A,B,C ®Ịu sai.
B. TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Thế nào là câu rút gọn? Cách dùng câu rút gọn. Tìm một bài thơ hay một bài ca dao có
sử dụng câu rút gọn và cho biết nó được lược bỏ thành phần nào ? (3 điểm)
Câu 2 : Viết một đoạn văn ngắn từ 6 đến 8 câu đặc biệt và câu rút gọn. Gạch chân dưới các câu
đặc biệt, câu rút gọn và cho biết tác dụng của chúng trong đoạn văn. ( 4 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×