Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

SINH HỌC 12: BÀI 37-38: CÁC ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA QUẦN THỂ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.06 MB, 49 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TIẾT 41</b>



<b>CÁC ĐẶC TRƯNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I. Tỉ lệ giới tính</b>


<b>II. Nhóm tuổi</b>



<b>III. Sự phân bố cá thể của quần </b>


<b>thể</b>



<b>IV. Mật độ cá thể của quần thể</b>



<b>V. Kích thước của quần thể sinh vật </b>


<b>VI. Tăng trưởng của QTSV</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. TỈ LỆ GIỚI TÍNH</b>


<b> Tỉ lệ giới tính là gì?</b>


Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể
đực và số lượng cá thể cái trong quần thể
Tỉ lệ giới tính thường xấp xỉ 1/1. Tỉ lệ này có


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Trước mùa sinh sản, nhiều lồi thằn lằn, rắn
có số lượng cá thể cái nhiều hơn đực. Sau


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Với loài kiến nâu, nếu đẻ trứng ở nhiệt độ


thấp hơn 200C thì trứng nở ra tồn là cá thể


cái, trên 200C thì trứng nở ra hầu hết là cá



thể đực.


Điều
kiện
môi
trường


sống
(nhiệt


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Gà, hươu, nai có số lượng cá thể cái nhiều hơn cá
thể đực gấp 2 hoặc 3, đôi khi tới 10 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Muỗi đực sống tập trung ở một nơi riêng với
số lượng nhiều hơn muỗi cái.


Sự khác


nhau về


Đặc điểm



sinh lí


và tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ở cây thiên nam tinh, rễ củ loại lớn có nhiều
chất dinh dưỡng nảy chồi sẽ cho ra cây chỉ có
hoa cái, còn rễ củ loại nhỏ nảy chồi cho ra cây
chỉ có hoa đực.


Chất



dinh


dưỡng


tích lũy


trong cơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Tỉ lệ giới tính thay đổi và chịu ảnh



hưởng của nhiều nhân tố như: điều kiện


sống của môi trường, mùa sinh sản, đặc


điểm sinh sản, sinh lí và tập tính của



sinh vật, điều kiện dinh dưỡng…



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II. NHÓM TUỔI</b>



Quan sát H37.1, kết hợp với kiến thức đã học
trong sinh học lớp 9, hãy điền tên cho 3 dạng
tháp tuổi: A, B, C và các nhóm tuổi trong mỗi
tháp tuổi. Nêu ý nghĩa sinh thái của mỗi nhóm
tuổi đó?


B


Dạng ổn định


C


Dạng suy giảm


<b>Nhómtuổi </b>


<b>trước sinh </b>
<b>sản</b>
<b>Nhómtuổi </b>
<b>sinh sản</b>
<b>Nhóm tuổi </b>
<b>sau sinh sản</b>


Dạng phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b> </b>

<b>- Quần thể trẻ:</b>

<b> Tỉ lệ </b>
<b>sinh cao do đó số cá thể </b>
<b>sinh ra hàng năm lớn, tỉ </b>
<b>lệ tử vong cao.</b>


Dạng phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>

<b>- Quần thể trưởng </b>



<b>thành:</b>

<b> Nhóm tuổi trước </b>


<b>sinh sản cân bằng nhóm </b>
<b>tuổi sinh sản.</b>


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b>

<b>- Quần thể già:</b>

<b> Nhóm </b>
<b>tuổi trước sinh sản chiếm </b>
<b>tỉ lệ thấp hơn nhóm tuổi </b>
<b>sinh sản và sau sinh sản </b>



<b> quần thể có thể đi tới </b>


<b>diệt vong.</b>


C


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Người ta còn phân chia cấu trúc tuổi


thành:



Tuổi sinh lí: là thời gian sống có thể đạt


tới của một cá thể trong quần thể



Tuổi sinh thái: là thời gian sống thực tế


của cá thể



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Các nghiên cứu về nhóm tuổi giúp cho
chúng ta bảo vệ và khai thác tài nguyên
sinh vật có hiệu quả hơn.


Ví dụ, khi đánh cá, nếu nhiều mẻ lưới đều có
tỉ lệ cá lớn chiếm ưu thế, cá bé rất ít thì ta


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Quan sát hình 37.2 và cho biết mức độ đánh bắt cá
ở các quần thể A, B, C:


10
20
30
50
40



2 3 4 5 6


<b>Tỉ lệ</b>
<b> % </b>
<b>đánh </b>
<b>bắt</b>
<b>Tuổi (năm)</b>
10
20
30
40


2 3 4 5 6 <b>Tuổi (năm)</b>


<b>Tỉ lệ</b>
<b> % </b>
<b>đánh </b>
<b>bắt</b>
10
20
30
40


2 3 4 5 6


<b>Tỉ lệ</b>
<b> % </b>
<b>đánh </b>
<b>bắt</b>


<b>Tuổi (năm)</b>
7 8


Quần thể bị đánh bắt ít


Quần thể bị đánh bắt vừa phải


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

III. SỰ PHÂN BỐ CÁ THỂ CỦA QUẦN THỂ


Quan sát hình 37.3, cho biết tên các kiểu phân bố cá
thể của quần thể


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Kiểu
phân


bố Đặc điểm


Ý nghĩa


sinh thái Ví dụ
Phân


bố
theo
nhóm


Các cá thể của quần thể …………...
………... ở những nơi có điều kiện
sống tốt nhất. Thường gặp khi điều kiện
sống ………...



trong môi trường


Các cá thể
…………


chống lại điều
kiện bất lợi
của mơi
trường
Nhóm cây
bụi mọc
hoang dại,
đàn trâu
rừng,…
Phân
bố
đồng
đều


Thường gặp khi điều kiện sống…….


………. trong mơi trường và khi có
sự ………. giữa các cá
thể trong quần thể


Làm giảm


………



giữa các cá
thể


Cây thông
trong rừng
thông, chim
hải âu làm tổ


Phân
bố
ngẫu
nhiên


Thường gặp khi điều kiện sống …….
…………... trong môi trường và


………giữa
các cá thể trong quần thể


Tận dụng
được …...
…….. Tiềm
tàng trong
mơi trường


Các lồi sâu
trên lá cây,
sò ở phù sa
vùng triều


tập trung theo


từng nhóm


phân bố khơng đồng đều


phân
bố đồng đều


cạnh tranh gay gắt


phân
bố đồng đều


khơng có sự cạnh tranh gay gắt


hỗ trợ nhau


mức độ cạnh
tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

IV. MẬT ĐỘ CỦA CÁ THỂ TRONG QUẦN THỂ


Mật độ cá thể của quần thể là gì?



Mật độ cá thể của quần thể là số lượng


cá thể trên một đơn vị diện tích hay


thể tích của quần thể.



Mật độ cá thể của quần thể không cố



định mà thay đổi theo mùa, năm



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Mật độ cá thể của quần thể là một trong
những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì
có ảnh hưởng đến mức độ sử dụng nguồn
sống trong môi trường, khả năng sinh sản
và tử vong của cá thể.


Khi mật độ cá thể của quần thể tăng quá
cao -> các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt
giành thức ăn, nơi ở,… -> tỉ lệ tử vong
tăng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26></div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

QT voi 25 con


QT ong<b> hàng ngàn </b>


<b>con</b>


QT VK hàng triệu con QT Hồng hạc trăm con


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>V. Kích thước của quần thể sinh vật:</b>


1.Khái niệm: Kích thước của
quần thể là <b>số lượng cá thể </b>


<b>( hoặc khối lượng hoặc </b>


<b>năng lượng tích luỹ</b> trong



các cá thể) phân bố trong
khoảng không gian của quần
thể .


* Ví dụ:QT voi 25 con,QT vi
khuẩn hàng triệu con…


<b>12</b>


QT voi 25 con


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Quần thể sinh vật có thể dao
động trong những giới hạn kích


thước nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hình 38.1: Sơ đồ mơ tả hai </b>
<b>giá trị kích thước của quần </b>
<b>thể</b>


<b>Kích thước tối </b>
<b>đa</b>


<b>Kích thước tối </b>
<b>thiểu </b>


Hồn thành bảng sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Kích thước tối thiểu</b> <b>Kích thước tối đa</b>



<b>Là số lượng cá thể ít </b>
<b>nhất mà QT có được </b>
<b>để duy trì và phát </b>


<b>triển </b>


Dưới mức tối thiểu =>QT
suy giảm,diệt vong,do:


- Sự hỗ trợ nhau giảm
- Khả năng sinh sản
giảm


- Sự giao phối gần
thường xảy ra.


<b>Là giới hạn lớn nhất về số </b>
lượng mà QT có thể đạt


<b>được, phù hợp với khả </b>


<b>năng cung cấp nguồn </b>
<b>sống của môi trường.</b>


Vượt mức tối đa => QT di
cư, mức tử vong cao do:
- Sự cạnh tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Quan sát hình cho biết những nhân tố ảnh hưởng
đến kích thước của quần thể sinh vật?



<b>a.Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật</b>
<b>b. Mức độ tử vong của quần thể sinh vật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b> Nội dung</b>


<b>a.Mức độ sinh </b>
<b>sản của quần </b>


<b>thể sinh vật</b>


<b>b. Mức độ tử </b>
<b>vong của quần </b>


<b>thể sinh vật</b>


<b>c. Phát tán cá </b>
<b>thể của quần </b>


<b>thể thể sinh </b>
<b>vật</b>


<b>Khái</b>
<b> niệm</b>


Là số lượng cá thể
của quần thể được


<b>sinh ra trong một</b>
<b> đơn vị thời gian.</b>



Là số lượng cá
thể của quần thể


bị <b>chết trong </b>
<b>một đơn vị thời</b>


<b> gian</b>.


<b>-Nhập cư: Số </b>
Cá thể chuyển


<b> t iớ QT</b>


<b>- Xuất cư: Số</b>
Cá thể rời bỏ
QT


- Số lượng


trứng (hay con non)
-Số lứa đẻ


-Tuổi trưởng thành
sinh dục


-Tỷ lệ đực cái .


- Trạng thái của
quần thể,ĐK


sống của MT.
- Mức khai thác


của con người


Các điều kiện
sống của mơi
trường.


<b>Các yếu</b>
<b> tố phụ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Hinh 38.3: Đường cong tăng trưởng của quần thể
<b>1. Tăng trưởng theo tiềm năng sinh học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Điểm so sánh Tăng trưởng theo


tiềm năng sinh học Tăng trưởng thực tế
Điều kiện môi


trường


Đặc điểm sinh
học


Đồ thị sinh
trưởng


Nghiên cứu mục VI và hoàn thành bảng sau?



Hồn tồn thuận lợi <sub>Khơng hồn tồn </sub>
thuận lợi


QT tăng trưởng theo


tiềm năng sinh học QT tăng trưởng <sub>giảm</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Hình 38.4: Đồ thị tăng trưởng dân số TG</b>


1/ Dân số TG tăng
trưởng với tốc độ như
thế nào?


2/ Tăng mạnh vào thời
gian nào?


3/ Nhờ những thành tựu
nào mà con người đạt
được mức độ tăng


trưởng đó?


Dân số tăng suốt q
trình phát triển lịch sử
Tăng nhanh nhất vào
thời gian


sau chiến tranh thế giới
lần thứ II(1945)



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Dân số thế giới tăng trưởng liên </b>


<b>tục trong suốt quá trình phát triển </b>


<b>lịch sử .</b>



<b>- Dân số tăng nhanh là nguyên </b>


<b>nhân chủ yếu làm cho chất lượng </b>


<b>MT giảm sút, từ đó ảnh hưởng đến </b>


<b>chất lượng cuộc sống con người.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i>* Hậu quả của việc bùng nổ dân số:</i>


Dân số tăng nhanh ảnh hưởng đến chất
lượng của cuộc sống : tình trạng đói nghèo
gia tăng, chế độ nuôi dưỡng và giáo dục thấp
kém, gây nên ô nhiễm môi trường.


<b> 12</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39></div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Nguyên nhân


của việc tăng



dân số?



Nguyên nhân:



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

1. Hình thức phân bố cá thể đồng đều trong quần
thể có ý nghĩa sinh thái gì?


A. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chọi với điều
kiện bất lợi của môi trường



B. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ
môi trường


C. Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
D. Các cá thể cạnh tranh gay gắt giành nguồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

2. Trong tháp tuổi của quần thể trẻ có nhóm tuổi
trước sinh sản:


A. Chỉ lớn hơn nhóm tuổi sau sinh sản
B. Bằng các nhóm tuổi cịn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

3. Trong thực tế những lồi nào dưới đây có số
lượng cá thể cái nhiều hơn cá thể đực (gấp 2, 3


hoặc 10 lần)?


A. Hươu, ngỗng, vịt
B. Gà, nai, hươu


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

4. Điều nào sau đây là SAI về dạng phân bố ngẫu
nhiên?


A. Có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể
trong quần thể


B. Thường gặp khi điều kiện sống phân bố
đồng đều



C. Là dạng trung gian của hai dạng phân bố
theo nhóm và phân bố đồng đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>Củng cố</b>


5.Kích thước của một quần thể khơng



phải là ?



A.Tổng số cá thể của nó.


B.Tổng sinh khối của nó.



C. Năng lượng tích trong nó.


D. Kích thước nơi nó sống.





</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Củng cố</b>


6. Khi số lượng cá thể của quần thể ở
mức cao nhất để quần thể có khả năng
duy trì phù hợp nguồn sống thì gọi là ?


A. Kích thước tối thiểu.
B. Kích thước tối đa.


C. Kích thước bất ổn.
D. Kích thước tối uư


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Củng cố</b>




7. Những nhân tố nào dưới đây ảnh hưởng đến
sự sinh trưởng của quần thể sinh vật ?


A. Mức độ sinh sản, tử lệ tử vong.


B. Sự xuất cư và nhập cư của các cá thể.


C. Mức độ sinh sản và sự xuất cư của các cá
thể.


D. Cả A và B.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49></div>

<!--links-->

×