Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3 PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.25 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9A: </i> <i> 9B: Tiết 41.</i>
<b>BÀI 32: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 3</b>


<b>PHI KIM – SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HỒN</b>
<b>CÁC NGUN TỐ HĨA HỌC</b>


<b>A. Mục tiêu</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Hệ thống lại các kiến thức đã học trong chương:
+ Tính chất của phi kim


+ Tính chất của một số phi kim điển hình: Clo, Cacbon, Silic và một số
hợp chất của chúng.


+ Cấu tạo của bảng tuần hoàn và sự biến đổi tuần hồn tính chất của các
ngun tố trong chu kì, nhóm và ý nghĩa của bảng tuần hồn.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


- Biết chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy chuyển đổi giữa các chất, viết PTPƯ
cụ thể.


- Biết xây dựng sự chuyển đổi giữa các loại chất và cụ thể hóa thành dãy
chuyển đổi cụ thể và ngược lại, viết PTHH biểu diễn sự chuyển đổi đó.


- Biết vận dụng bảng tuần hồn để:


+ cụ thể hóa ý nghĩa của ơ ngun tố, chu kỳ, nhóm.



+ Vận dụng quy luật sự biến đổi tính chất trong chu kì, nhóm đối với từng
ngun tố cụ thể, so sánh tính kim loại, tính phi kim của một nguyên tố với
những nguyên tố lân cận.


+ Suy đoán cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố cụ thể từ vị trí và
ngược lại.


- Tư duy so sánh khái quát.
<b>3. Về t ư duy</b>


- Rèn khả năng quan sát, diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của bản thân
và hiểu được ý tưởng của người khác.


- Rèn khả năng tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo.
- Rèn khả năng khái quát hóa, trừu tượng.


<b>4.Về thái độ</b>


- Bồi dưỡng lịng u thích khoa học, u thích học tập bộ môn.
<b>B. Chuẩn bị</b>


- Gv: hệ thống câu hỏi và bài tập có liên quan đến chương 3, bảng phụ, phiếu
học tập


- Hs: ôn tập nội dung cơ bản trong chương 3
<b>C. Phương pháp</b>


- Thảo luận nhóm, sử dụng bài tập
<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>



<b>1. Ổn định lớp : (1 phút)</b>


- Kiểm tra sĩ số:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3. Giảng bài mới: (42 phút)</b>


<i>* Giới thiệu: Chúng ta đã học chương 3 về phi kim và sơ lược về hệ thống tuần </i>
hoàn các nguyên tố hóa học. Hơm nay chúng ta sẽ hệ thống lại những kiến thức
quan trọng trong chương và vận dụng chúng


<b>Hoạt động 1: Ơn lại tính chất hóa học chung của phi kim (5 phút)</b>
- Mục tiêu: củng cố, hệ thống tính chất hóa học của phi kim


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv chiếu sơ đồ :


+… + …
(1) (2)
(3) + …



<i><b>? Hãy điền các chất thích hợp vào chỗ (…) </b></i>
<i><b>trong sơ đồ sau?</b></i>


→Hs làm việc theo nhóm, hồn thiện sơ đồ
trên phiếu học tập


GV: Cho các nhóm trao đổi chéo
→hs nhóm khác nhận xét và bổ sung
→Gv nhận xét, chiếu đáp án


...
...


<b>I. Kiến thức cần nhớ</b>


<b>1. Tính chất hóa học của phi </b>
<b>kim</b>


(1) phi kim + H2→ Hợp chất


khí


(2) Phi kim + O2→Oxit axit


(3) Phi kim + Kim loại


<i>o</i>


<i>t</i>



  <sub> Muối</sub>




<b>Hoạt động 2: Ôn tập hệ thống hóa tính chất hóa của một số </b>
<b>phi kim cụ thể (10 phút)</b>


- Mục tiêu: hệ thống tính chất hóa học của các phi kim cụ thể.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
dạy học theo nhóm, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv treo bảng phụ ghi sơ đồ: <b>2. Tính chất hóa học của </b>
<b>một số phi kim cụ thể</b>
a. Tính chất hóa học của


Muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>


(4) + H2O



+H2 + dd NaOH




(1) (3)

(2) + kim loại


<i><b>? Hãy hoàn thành sơ đồ sau, viết PTHH minh </b></i>
<i><b>họa?</b></i>


→Hs thảo luận nhóm, đại diện một nhóm lên điền
và viết PTHH.


→Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
→Gv nhận xét


- Gv treo bảng phụ ghi sơ đồ:


<i><b>? Hãy hoàn thành sơ đồ sau và viết PTHH minh</b></i>
<i><b>họa?</b></i>


→Hs thảo luận nhóm.


→Gv treo đáp án, các nhóm trao đổi chéo chấm
điểm cho nhau.


- Gv y/c hs rút ra kiến thức cần nhớ:



+ Tính chất của phi kim và áp dụng vào
những trường hợp cụ thể.


+ So sánh tính phi kim của clo với cacbon,
silic.


+ Điều chế clo trong phòng thí nghiệm và
trong cơng nghiệp.




...
...


clo


1. H2 + Cl2 ⃗<i>t</i>0 2HCl


2. Mg + Cl2 ⃗<i>t</i>0 MgCl2


3. 2NaOH + Cl2 <i>→</i>


NaCl + NaClO + H2O


4. Cl2 + H2O


HCl + HClO


b. Tính chất hóa học của
cacbon và hợp chất của


cacbon.


1. C + CO2 ⃗<i>t</i>0 2CO


2. C + O2 ⃗<i>t</i>0 CO2


3. 2CO + O2 ⃗<i>t</i>0 2CO2


4. CO2 + C ⃗<i>t</i>0 2CO


5. CO2 + CaO <i>→</i>


CaCO3


6. CO2 + 2NaOH <i>→</i>


Na2CO3 + H2O


7. CaCO3 ⃗<i>t</i>0 CaO + CO2


8. Na2CO3 + 2HCl <i>→</i>


2NaCl + H2O + CO2


<b>Hoạt động 3: Ôn lại kiến thức về hệ thống tuần</b>
<b> hoàn các nguyên tố hóa học.(5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Mục tiêu: củng cố kiến thức về bảng tuần hoàn


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>


- Gv y/c hs nhắc lại nguyên tắc sắp xếp,
cấu tạo, quy luật biến đổi tính chất kim
loại, phi kim theo chu kì, nhóm trong
bảng tuần hồn.


- Gv y/c hs làm bài tập 4 – sgkT103
...
...


<b>3. Bảng tuần hoàn</b>


<b>Hoạt động 4: Luyện tập (22 phút)</b>
- Mục tiêu: rèn luyện kĩ năng giải một số dạng bài tập cơ bản.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu,
phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung</b>



Bài 1: Trình bày phương pháp hóa học
để nhận biết các chất khí khơng màu
đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn
sau: CO, CO2, H2.


Bài 2: Cho 10,4 g hỗn hợp gồm MgO
và MgCO3hịa tan hồn tồn trong dung


dịch axit HCl. Tồn bộ khí sinh ra hấp
thụ vào dd Ca(OH)2 dư thu được 10g kết


tủa.


a. Tính khối lượng của mỗi chất
trong hỗn hợp.


b. Tính thể tích khí CO2 thu được ở


đktc


→ Hs làm việc cá nhân.


→Gv y/c 2 hs làm bài trên bảng


→Hs khác nhận xét và cho điểm, gv thu
bài 2-3 hs để đánh giá cho điểm.


<b>II. Bài tập</b>
Bài 1:



Bài 2:
PT:


MgO + 2HCl <i>→</i> MgCl2 + H2O


(1)


MgCO3 + 2HCl <i>→</i> MgCl2 + CO2


+ H2O (2)


CO2+Ca(OH)2 <i>→</i> CaCO3


+H2O(3)


nCaCO ❑3 = <i>m</i>
<i>M</i> =


10


100 = 0,1


(mol)


- Theo PT (2) và (3):


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

...
...



❑<sub>3</sub> <sub>= 0,1 (mol)</sub>


nMgCO ❑3 = nCO ❑2 = 0,1 (mol)
<i>→</i> mMgCO ❑3 = n . M = 0,1 . 84


= 8,4 (g)


<i>→</i> mMgO = 10,4 - 8,4 = 2 (g)


<b>4. Hướng dẫn về nhà (2 phút)</b>
- Làm bài tập còn lại trong sgk
- Nghiên cứu trước bài thực hành
<b>E. Rút kinh nghiệm</b>


<b>...</b>
<b>.</b>


</div>

<!--links-->

×