Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI 51: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( Tiếp ). CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (108.97 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 7B1: 7B2: </i> <i> 7B3: Tiết 49.</i>
<b>BÀI 51: SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ ( Tiếp ).</b>


<b>CÁC BỘ MÓNG GUỐC VÀ BỘ LINH TRƯỞNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


- HS nêu được những đặc điểm cơ bản của thú móng guốc và phân biệt
được bộ guốc chẵn, bộ guốc lẻ.


- Nêu được đặc điểm bộ linh trưởng, phân biệt được các đại diện của bộ
linh


trưởng.


- Nêu được đặc điểm chung và vai trò của lớp thú.
<b>2.Về kĩ năng:</b>


- Quan sát, phân tích, so sánh, hoạt động nhóm.
<b>3. Về thái độ:</b>


Tích hợp giáo dục đạo đức:


<b>+Học sinh có trách nhiệm khi đánh giá về tầm quan trọng của mỗi loài động</b>
<b>vật.</b>


<b>+</b> Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc, sống yêu thương.



<b>+Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật với mơi trường.</b>
Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác
<b>II. </b>


<b> CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1- GV: </b>


- Các hình trong SGK và một số hình ảnh về thú móng guốc, linh trưởng.
- Bảng cấu tạo, đời sống tập tính 1 số đại diện móng guốc


<b>2. HS:</b>


- Tìm hiểu sưu tầm các động vật trong 2 bộ móng guốc, linh trưởng.
- Kẻ bảng/SGK/167


<b>III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT DH TÍCH CỰC: </b>
<b>PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


- Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đơi - chia sẻ, trình
bày 1 phút.


<b>IV. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY - GIÁO DỤC</b>
<b>1. Ổn định lớp( 1 p )</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ( 5 p )</b>



? Dựa vào bộ răng hãy phân biệt 3 bộ thú: bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn
thịt?


- Bộ ăn sâu bọ: răng nhọn, răng hàm có 3 - 4 mấu nhọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Bộ ăn thịt: Răng có 3 loại:
+răng cửa: ngắn sắc->dóc xương


+ răng nanh: lớn, dài, nhọn -> xé thức ăn
+ răng hàm: nhiều mấu dẹp-> nghiền thức ăn
<b>3. </b>


<b> Giảng bài mới</b>


Tiếp theo các bộ thú đã học, bài học hơm nay sẽ tìm hiểu về thú móng guốc
( lợn, hươu, bị, tê giác…) chúng có cơ thể đặc biệt, chân được cấu tạo thích
nghi với tập tính di chuyển rất nhanh, cịn thú linh trưởng( khỉ, vượn…) lại có
chân thích nghi với sự cầm nắm, leo trèo


<b>Hoạt động 1: Các bộ móng guốc( 8p )</b>


<b>- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm chung của bộ móng guốc, phân biệt bộ guốc</b>
chẵn và bộ guốc lẻ.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.



- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


- GV: Chiếu H51.2, 51.3 SGK


? Tìm đặc điểm chung của bộ móng guốc?
- Q/s hình và n/c thơng tin


- Guốc là lớp sừng bao bọc đốt cuối của mỗi
ngón chân thú


- Vì những lồi này thường có chân cao, trục
ống chân, cổ, bàn và ngón chân gần như
thẳng hàng và diện tích tiếp xúc chân với đất
hẹp->chạy nhanh.


? Tìm đặc điểm phân biệt bộ guốc chẵn và
bộ guốc lẻ? Cho VD với mỗi bộ?


- Giải thích về tập tính nhai lại.


? Đặc điểm cơ bản để phân biệt 3 bộ: Số
lượng ngón chân, sừng, chế độ ăn.


...
...
...
...



<b>I-Các bộ móng guốc</b>


- Ngón chân tiêu giảm, đốt cuối
mỗi ngón có bao sừng gọi là
guốc.


- Chân cao, diện tiếp xúc của
guốc hẹp nên chúng chạy nhanh
<b>- Bộ guốc chẵn: có số ngón chân</b>
chẵn, đa số có sừng, nhai lại.
VD: bị, lợn, hươu…


<b>- Bộ guốc lẻ: có số ngón chân lẻ,</b>
khơng có sừng( trừ tê giác),
không nhai lại.


<b> VD: ngựa, tê giác, …</b>
<b>- Bộ voi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hoạt động 2: Bộ linh trưởng( 5P )</b>


- Mục tiêu: Nêu được đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng, phân biệt một số đại
diện trong bộ


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp
nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


- GV: Chiếu H51.4 SGK.


? Kể tên các đại diện của bộ linh trưởng.
- Nghiên cứu sơ đồ SGK Tr 168 cho biết để
phân biệt được 3 đại diện của bộ linh trưởng
ta dựa vào những đặc điểm nào?


- Đặc điểm đặc trưng nhất để phân biệt 3 đại diện
của bộ linh trưởng là: Chai mơng, túi má và đi.


<b>Đặc</b>
<b>điểm</b>
<b>Khỉ</b>
<b>hình</b>
<b>người</b>
<b>Khỉ</b> <b>Vượn</b>
<b>Chai</b>
<b>mông</b>


0 lớn nhỏ


<b>Túi má 0</b> lớn 0


<b>Đuôi</b> 0 dài 0


- Quan sát hình ảnh về bộ linh trưởng



? Tìm đặc điểm cơ bản của bộ linh trưởng?
Cho VD?


- Quan sát hình và n/c thơng tin


? Tại sao bộ linh trưởng leo trèo rất giỏi?
...
...
...
...


<b>II- Bộ linh trưởng:</b>


- ăn tạp


- Đi bằng bàn chân


- Bàn tay, bàn chân có 5 ngón.
Ngón cái đối diện với các ngón
cịn lại ->


Thích nghi với sự cầm nắm và leo
<b>trèo. </b>


VD: khỉ, vượn, khỉ hình người …


<b>Hoạt động 3: Vai trò của thú( 7 p )</b>


- Mục tiêu: Nắm được vai trò to lớn của lớp thú đối với tự nhiên và đời sống con


người.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật đặt câu hỏi, ....


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG </b>


? Thú có những giá trị gì trong đời sống con
người và trong tự nhiên? Lấy ví dụ.


? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và
gíup thú phát triển?


Tích hợp giáo dục đạo đức:


<b>+ Học sinh có trách nhiệm khi</b>
đánh giá về tầm quan trọng của mỗi
<b>loài động vật.</b>


<b>+ Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh</b>
phúc, sống yêu thương.


...
...
...
...


<b>III- Vai trò của thú</b>


-Vai trò:


+Trong đời sống con người:
Cung cấp thực phẩm, sức kéo,
dược liệu, trang trí,đồ mĩ nghệ,...
+ Trong tự nhiên:Tạo sự cân bằng
sinh thái


- Biện pháp:


+ Bảo vệ động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật
+ Tích cực chăn ni những lồi
thú có giá trị


<b>Hoạt động 4: Đặc điểm chung của lớp thú( 9 p )</b>


<b>- Mục tiêu: HS nêu được đặc điểm chung của lớp thú thể hiện là ĐV tiến hoá</b>
nhất


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, phương pháp dạy
học theo nhóm.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG </b>



? Thơng qua các đại diện của lớp thú đó học
cho biết lớp thú có những đặc điểm chung
nào?


- GV: gợi ý:
+ Bộ lơng
+ Bộ răng


+ Tim, số vịng tuần hồn, máu đi nuôi cơ
thể.


+ Sinh sản
+ Nuôi con
+ Thần kinh


+ Nhiệt độ cơ thể.


- HS: Hoạt động nhóm trình bày, HS nhóm
khác nhận xét và bổ sung


- GV chốt kiến thức .


<b>IV. Đặc điểm chung của lớp</b>
<b>thú:</b>


- Là lớp ĐVCXS, có tổ chức cao
nhất


- Có hiện tượng thai sinh và nuôi


con bằng sữa mẹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

? So sánh tìm dặc điểm tiến hố của lớp thú
so với các lớp động vật trước.


Tích hợp giáo dục đạo đức:


<b>+ Tôn trọng mối quan hệ giữa sinh vật</b>
với môi trường.


<b>+ Tơn trọng tính thống nhất giữa cấu tạo và</b>
chức năng của các cơ quan trong cơ thể
sinh vật.


...
...
...
...


- Bộ não phát thể hiện rõ ở bán
cầu não và tiểu não


- Là ĐV hằng nhiệt.


<b> 4- Củng cố: ( 5 p )</b>
<b>Ghi nhớ/SGK/169.</b>


? Nêu những đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc? Phân biệt thú guốc chẵn
và thú guốc lẻ?



? Làm bài tập trắc nghiệm về đặc điểm chung của thú.


<b> 5- Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2 p )</b>
- Học và làm bài tập theo vở BT và SGK/ 169.


-Sưu tầm về đời sống và tập tính của chim và thú
- Đọc mục “ Em có biết”


<b>V. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×