Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

khối lớp 12 chuyên đề 4 di truyền học quần thể thầy đoàn trọng đỉnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (531.19 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BÌNH THUẬN



<b>TRƯỜNG THCS -THPT LÊ LỢI</b>



<b>ÔN LUYỆN THI </b>



<b>THPT QUỐC GIA 2020</b>


<b>MÔN: SINH HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>Vốn gen</b>

<b>Tập hợp tất cả các alen có trong </b>



<b>quần thể ở một thời điểm xác định</b>



<b>Tần số alen</b>



<b>Tần số các kiểu gen</b>



<b>QUẦN </b>


<b>THỂ</b>


<b>QUẦN </b>



<b>THỂ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>




<b>I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>Ví dụ: Xét một gen có 2 alen A và a. Quần thể có </b>
<b>x AA + yAa + z aa = m</b>


<b>1. Tần số alen A và a tong quần thể:</b>


<b>Alen</b>

<b> a = 1 - </b>

<b>Alen</b>

<b> A </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>Bài tập 1: </b>

<b>Một quần thể bị có 400 con lơng vàng, </b>


<b>400 con lông lang trắng đen, 200 con lông đen. </b>


<b>Biết kiểu gen AA qui định lông vàng, Aa qui định </b>


<b>lông lang trắng đen, aa qui định lông đen. Tần số </b>


<b>tương đối của các alen trong quần thể là. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>I – CÁC ĐẶC TRƯNG DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ</b>


<b>Bài tập 2. </b>

<b>Khi thống kê số lượng cá thể của một </b>



<b>quần thể sóc, người ta thu được số liệu: 400Aa; </b>


<b>600aa. Tần số tương đối của mỗi alen trong quần </b>


<b>thể là: </b>



<b> A. A = 0,7 ; a = 0,3. </b>

<b>B. A = 0,8 ; a = 0,2. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ </b>
<b>PHỐI(TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN)</b>


<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ </b>
<b>PHỐI(TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN)</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>Đặc điểm</b>



<i><b>(Qua các thế </b></i>


<i><b>hệ tự phối)</b></i>



<b>Tần số alen không đổi</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ </b>
<b>PHỐI(TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN)</b>


<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ </b>
<b>PHỐI(TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ </b>
<b>PHỐI(TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN)</b>



<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ </b>
<b>PHỐI(TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN)</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>Bài tập 3. Một quần thể ở thế hệ (P) có cấu trúc di </b>
<b>truyền 0,36AA: 0,48Aa: 0,16aa. Khi cho tự phối bắt </b>
<b>buộc, cấu trúc di truyền của quần thể ở thế hệ F<sub>3</sub></b>
<b>được dự đoán là:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ </b>
<b>PHỐI(TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN)</b>


<b>II. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ TỰ </b>
<b>PHỐI(TỰ THỤ PHẤN VÀ GIAO PHỐI GẦN)</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>Bài tập 4. </b>

<b>Một quần thể tự phối có thành phần </b>


<b>kiểu gen: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu </b>


<b>gen aa của quần thể ở thế hệ sau là:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>




<b>Đặc điểm</b>



<b>Các cá thể tự do giao phối với nhau</b>


<b>Có thể duy trì được tần số các kiểu gen </b>
<b>khác nhau không đổi qua các thế hệ </b>
<b>trong những điều kiện nhất định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>Trạng </b>


<b>thái cân </b>



<b>bằng di </b>


<b>truyền </b>


<b>của QT</b>



<b>Định luật Hacđi – Vanbec</b>


<i><b>(Ở trạng thái cân bằng di truyền, TSAL </b></i>
<i><b>và TPKG của quần thể duy trì không đổi </b></i>
<i><b>qua các thế hệ) </b></i>


<b>QT cân bằng di truyền thoả mãn biểu thức</b>



<b>p</b>

<b>2</b>

<b>AA</b>

<b> + 2pq</b>

<b>Aa</b>

<b> + q</b>

<b>2</b>

<b>aa</b>

<b> = 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Số lượng cá thể trong quần thể lớn.</b>
<b>Số lượng cá thể trong quần thể lớn.</b>


<b>Các cá thể trong quần thể giao phối </b>
<b>tự do và ngẫu nhiên.</b>


<b>Các cá thể trong quần thể giao phối </b>
<b>tự do và ngẫu nhiên.</b>


<b>Các loại giao tử, hợp tử đều có sức </b>
<b>sống ngang nhau.</b>


<b>Các loại giao tử, hợp tử đều có sức </b>
<b>sống ngang nhau.</b>


<b>Khơng xảy ra q trình đột biến, khơng có </b>
<b>chọn lọc và khơng có sự di - nhập gen. </b>


<b>Khơng xảy ra q trình đột biến, khơng có </b>
<b>chọn lọc và khơng có sự di - nhập gen. </b>


<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>



<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>Bài tập 5. Theo định luật Hacđi – Van bec, có bao </b>
<b>nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây đang ở </b>
<b>trạng thái cân bằng di truyền?</b>


<b>(I). 0,5AA : 0,5aa.</b>


<b>(II). 0,25AA : 0,5Aa : 0,25aa.</b>
<b>(III). 0,2AA : 0,6Aa : 0,2aa.</b>
<b>(IV). 0,75AA : 0,25aa.</b>


<b>(V). 100% AA.</b>
<b>(VI). 100% Aa.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>




<b>Bài tập 6. Một quần thể thực vật giao phấn, xét một </b>
<b>gen có 2 alen, alen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn </b>
<b>so với alen a quy định hoa trắng. Khi quần thể này </b>
<b>đang ở trạng thái cân bằng di truyền, số cây hoa đỏ </b>
<b>chiếm tỉ lệ 91%. Theo lí thuyết, các cây hoa đỏ có </b>
<b>kiểu gen đồng hợp tử trong quần thể này chiếm tỉ lệ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>III. CẤU TRÚC DI TRUYỀN CỦA QUẦN THỂ </b>
<b>NGẪU PHỐI</b>


<b>CHUYÊN ĐỀ IV – DI TRUYỀN HỌC QUẦN THỂ</b>



<b>Bài tập 7</b>

<b>. Ở một loài thực vật lưỡng bội, xét hai </b>


<b>cặp gen (A, a; B, b) nằm trên hai cặp nhiễm sắc </b>


<b>thể thường khác nhau. Nếu một quần thể của </b>


<b>loài này đang ở trạng thái cân bằng di truyền về </b>


<b>cả hai cặp gen trên, trong đó tần số của alen A là </b>


<b>0,4; tần số của alen B là 0,2 thì tỉ lệ kiểu gen </b>


<b>Aabb là</b>



</div>

<!--links-->

×