Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.81 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 9D1: </i> <i> 9D2: Tiết 60</i>


<b>Bài 52: TINH BỘT VÀ XENLULOZƠ </b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<b>1.Về kiến thức:</b>


- Nắm được công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử tinh bột
và xenlulozơ.


- Nắm được tính chất lí học, tính chất hoá học và ứng dụng của tinh
bột xenlulozơ.


- Viết được phản ứng thuỷ phân và tinh bột, xenlulozơ và phản ứng
tạo thành những chất này trong cây xanh.


<b>2. Về kĩ năng:</b>


<b>- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng quan sát thí nghiêm</b>
<b>- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng viết PTHH</b>


<b>3. Về tư duy</b>


<b>- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đốn, suy luận hợp lý và suy luận lơgic;</b>
<b>- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý</b>


tưởng của người khác;


<b>- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian;</b>



<b>- Các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và sáng tạo;</b>
<b>- Các thao tác tư duy: so sánh, tương tự, khái quát hóa, đặc biệt hóa;</b>
<b>4.Về thái độ và tình cảm:</b>


<b>- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;</b>


<b>- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật,</b>


sáng tạo;


<b>- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người</b>


khác;


<b>- Nhận biết được tầm quan trọng, vai trị của bộ mơn Hóa học trong cuộc</b>


sống và u thích mơn Hóa.


<b>- Hiểu biết về tinh bột và xenlulozơ để biết cách sử dụng và có trách</b>
<b>nhiệm tuyên truyền, hợp tác cộng đồng bảo vệ sức khỏe con người.</b>


<b>4. Định hướng phát triển năng lực:</b>


*Năng lực chung: Năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực hợp tác


*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học; năng lực giải quyết vấn
đề; năng lực tính tốn hóa học


<b>B.Chuẩn bị của GV và HS:</b>



- Tranh ảnh, một số mẫu vật có trong thiên nhiên chứa tinh bột và xenlulozơ
- Hóa chất: Tinh bột, bông nõn, xenlulozơ, dung dịch iốt, nước.


- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống nhỏ giọt, đèn cồn, kẹp, giá thí nghiệm.


<b>C. Phương pháp: vấn đáp – tìm tịi, trực quan...</b>
<b>D. Tiến trình giờ dạy-giáo dục: </b>


<b>1. Ổn định lớp (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2. Kiểm tra bài cũ (9 phút) </b>


- GV đưa bảng phụ - nội dung bài tập.


BTập 1: Hồn thành các phương trình phản ứng cho sơ đồ chuyển hoá sau:
Saccarozơ (1)<sub> glucorơ </sub>(2)<sub> rượu etylic </sub>(3)<sub> axit axetic. </sub>


BTập 2: Cho a gam glucozơ lên men, khí CO2 sinh ra cho vào nước vôi trong dư


thu được 20 gam chất kết tủa. Hãy tính a?
- 2 HS lên bảng làm BT.


Đáp án:
BTập 1:


(1) C12H22O11 + H2O ⃗axit C6H12O6 + C6H12O6


saccarozơ glucozơ fructozơ<sub> </sub>





(2) C6H12O6 lên men 2C2H5OH + 2CO2


glucozơ rượu etylic


(3) C2H5OH + O2 men giấm CH3COOH + H2O


rượu etylic axit axetic


BTập 2:


PTPƯ: CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (2)


3


20
0, 2
100


<i>CaCO</i>
<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


  


(mol).
C6H12O6(dd) 30 320



<i>menruou</i>
<i>C</i>




    <sub> 2C</sub>


2H5OH(dd) + 2CO2(k) (1)


0,1mol 0,2mol  0,2mol


(Vì 2 mol khí 2CO2 (1) sinh ra cho vào nước vôi trong dư thu được 20 gam chất


kết tủa CaCO3 (2)


 <i>nCaCO</i>3(2) <i>nCO</i>2(2)<i>nCO</i>2(1) = 0,2mol).


* Hiệu suất 80% nên khối lượng a gam glucozơ lên men là:


0,1.180
.100
80%


<i>a </i>


% = 22,5g.


<b>3.Giảng bài mới: </b>



GV. Tinh bột và xenlulozơ là những gluxit quan trọng đối với đời sống
của con người. Vậy CTCT của tinh bột và xenlulozơ như thế nào? Chúng có tính
chất và ứng dụng gì,...


<b>HĐ1: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên của tinh bột và xenlulozơ.(3 phút)</b>


- Mục tiêu : biết được trạng thái tự nhiên của tinh bột, xenlulozơ.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, mẫu vật ...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên
cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>H? Em hãy cho biết trạng thái tự nhiên của</b>


tinh bột, xenlulozơ.


...
...
...


- Tinh bột có nhiều trong các loại
hạt, củ, quả như: Lúa, ngô, sắn,...


- Xenlulozơ: Có nhiều trong sợi
bơng, tre, gỗ, nứa,...


<i><b>HĐ2: Tìm hiểu tính chất vật lí của tinh bột và xenlulozơ.(5 phút)</b></i>


- Mục tiêu: biết được tính chất vật lí của tinh bột, xenlulozơ.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu, dụng cụ,
hóa chất...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


* HĐ nhóm.


- GV. Hướng dẫn HS các nhóm tiến hành
thí nghiệm.


<i>Thí nghiệm: Lần lượt cho một ít tinh bột,</i>


xenlulozơ (bông) vào 2 ống nghiệm, thêm
nước vào, lắc nhẹ, sau đó đun nóng 2 ống
nghiệm.



<b>H? Quan sát: Trạng thái, màu sắc, sự tan</b>


trong nước của tinh bột và xenlulozơ trước
và sau khi đun nóng?


HS. Đại diện nhóm nêu hiện tượng, HS
nhóm khác nhận xét bổ sung.


<b>H? Cho biết t/chất vật lí của tinh bột,</b>


xenlulozơ?


...
...
...


<b>II.Tính chất vật lí.</b>


- Tinh bột là chất rắn, không tan
trong nước ở nhiệt độ thường;
Nhưng tan được trong nước nóng
tạo ra dung dịch keo gọi là hồ tinh
bột.


- Xenlulozơ là chất rắn, màu trắng,
không tan trong nước ở nhiệt độ
thường và ngay cả khi bị đun sơi.


<b>HĐ3: Tìm hiểu đặc điểm cấu tạo phân tử của tinh bột và xenlulozơ (7 phút).</b>



- Mục tiêu: biết đặc điểm cấu tạp phân tử tinh bột, xenlulozơ.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm
mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp
điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


GV. Giới thiệu: - Tinh bột và xenlulozơ có
phân tử khối rất lớn.


- Phân tử tinh bột và xenlulozơ được tạo


thành do nhiều nhóm (-C6H10O5-) liên kết


với nhau:


...- C6H10O5 – C6H10O5 – C6H10O5 -...


+ Viết gọn: (-C6H10O5-)n


- Nhóm –C6H10O5- đựơc gọi là mắt xích


của phân tử.


- Số mắt xích trong phân tử tinh bột ít hơn


trong phân tử xenlulozơ.


+ Tinh bột: n = 1200 <i>→</i> 6000.


+ Xenlulozơ : n = 10000 <i>→</i> 14000.


...
...
...


<b>III. Đặc điểm cấu tạo phân tử.</b>


- Tinh bột và xenlulozơ có phân tử
khối rất lớn.


- Gồm nhiều mắt xích –C6H10O5


-liên kết với nhau.


+ Viết gọn: (- C6H10O5-)n


- Tinh bột: n = 1200 <i>→</i> 6000.


- Xenlulozơ : n = 10000 <i>→</i>


14000.


<b>HĐ4: Tìm hiểu tính chất hố học của tinh bột và xenlulozơ.(10 phút)</b>


- Mục tiêu: Tìm hiểu tính chất hố học của tinh bột và xenlulozơ


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên
cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


* HĐ nhóm.
- GV giới thiệu:


+ Khi đun nóng trong dung dịch axit loãng,
tinh bột hoặc xenlulozơ bị thuỷ phân thành
glucozơ.


+ Ở nhiệt độ thường, tinh bột và xenlulozơ
bị thuỷ phân thành glucozơ nhờ xúc tác
của các enzim thích hợp.


- GV. Hướng dẫn HS các nhóm làm thí
nghiệm:


+ Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống
nghiệm đựng hồ tinh bột.


<b>H? Quan sát ?</b>



<b>IV. Tính chất hố học.</b>


<i><b>1. Phản ứng thuỷ phân.</b></i>


(-C6H10O5)n+nH2O 0


<i>axit</i>
<i>t</i>


  <sub>nC</sub>


6H12O6


<i><b>2. Tác dụng của tinh bột với iơt.</b></i>


<i>* Thí nghiệm.</i>


<i>* Hiện tượng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Đun nóng ống nghiệm.


<b>H? Quan sát?</b>


<b>H? Nêu hiện tượng thí nghiệm.</b>


- GV: Dựa vào hiện tượng thí nghiệm trên
Iot được dùng để nhận biết hồ tinh bột.


<i>Bài tập 3b/sgk/138 : Trình bày phương</i>



pháp hố học để phân biệt các chất : Tinh
bột, glucozơ, saccarozơ.


HS:


- Để phân biệt 3 chất trên ta nhỏ dung dịch
iot vào cả 3 chất.


- Nếu thấy xuất hiện màu xanh: Là tinh
bột.


- Cho vào 2 ống nghiệm chứa 2 chất còn


lại dung dịch AgNO3 trong NH3


- Nếu thấy xuất hiện Ag là glucozơ.
- Còn lại là saccarozơ.


...
...
...


nghiệm đựng hồ tinh bột, thấy xuất
hiện màu xanh.


- Đun nóng, màu xanh biết mất, để
nguội, lại hiện ra.


<b>HĐ5: Tìm hiểu tinh bột, xenlulozơ có những ứng dụng gì?(5 phút)</b>



- Mục tiêu: nêu ứng dụng của tinh bột, xenlulozơ.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv,chuẩn KT – KN, máy tính, máy
chiếu...


- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp dạy học: phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát
hiện và giải quyết vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu
hỏi, ....


<b>Hoạt động của Gv – Hs</b> <b>Nội dung</b>


* HĐ nhóm/cặp.


Chiếu lên màn hình: Sơ đồ những ứng
dụng của xenlulozơ. Và gọi HS nêu các
ứng dụng thực phẩm?


? Trong tương lai em sẽ làm gì để tạo ra
nguồn lương thực, nguyên liệu có chứa
tinh bột, xenlulozơ sạch, hiệu quả và
chất lượng tốt?


...
...
...



<b>V. Tinh bột, xenlulozơ có những</b>
<b>ứng dụng gì?</b>


6nCO2 + 5nH2O Clorophin


ánh sáng


(- C6H10O5 -)n + 6nO2


- Tinh bột là lương thực quan trọng
con người.


- Làm thức ăn cho người và động
vật.


- Làm dược phẩm…


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

liệu xây dựng, đồ gỗ, vải sợi,...


<b>4. Củng cố (3 phút)</b>


<b>- HS. Đọc ghi nhớ sgk/158.</b>


<i>Bài tập: Từ nguyên liệu là tinh bột, hãy viết các phương trình phản ứng để điều</i>


<i>chế etylaxetat.</i>


HS. Sơ đồ chuyển hoá:


Tinh bột ⃗<sub>(1)</sub> <sub>glucozơ </sub> ⃗<sub>(2)</sub> <sub> rượu etylic </sub> ⃗<sub>(3)</sub> <sub> axit axetic </sub> ⃗<sub>(4 )</sub> <sub> etylaxetat.</sub>



<b>5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà và chuẩn bị cho bài sau (2 phút)</b>


Hướng dẫn HS học ở nhà và chuẩn bị cho giờ sau:
- Về nhà học bài , BTVN: 1, 2, 3, 4 (KGK, tr 158)


- Ôn tập các kiến thức, các dạng BT đã học – chuẩn bị giờ sau ôn tập HKII.


<b>E. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×