Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

BÀI TẬP Sưu tầm mẫu vật tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến quang hợp của cây tại địa phương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.1 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:</i>


<i>Ngày giảng: 6A1: 6A2: </i> <i><sub> 6A3: Tiết 29.</sub></i>

<b>BÀI TẬP</b>



<b>Sưu tầm mẫu vật, tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên</b>


<b>đến quang hợp của cây tại địa phương </b>



<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


-Hệ thống lại các kiến thức về lá mà học sinh đã học .
-Rèn luyện tính cẩn thận, tính tư duy, sáng tạo .


-Giáo dục lịng u thiên nhiên, yêu môn học .


<b>2.Kĩ năng</b>


* Kĩ năng bài: Rèn kĩ năng sưu tầm mẫu mẫu vật tại địa phương.


* Kỹ năng sống: tìm kiếm và xử lí thơng tin, phản hồi, lắng nghe tích cực, thể
hiện sự tự tin, giải quyết vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian,thuyết trình, ứng xử


<b>3. Thái độ:</b> - Giáo dục hs có ý thức tự giác trong học tập.


<b>4. Định hướng phát triển năng lực học sinh</b>


- Năng lực tự học, giải quyết vẫn đề, sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp, hợp tác


<b>II. Phương pháp và kĩ thuật dạy học</b>



<b> - PP Đàm thoại, đặt vấn đê, trực quan, thảo luận nhóm</b>


Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày
1 phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm.


Ơn tập, vấn đáp.


<b>III. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>


- Gv: Các dạng bài tập trăc nghiệm ở các chương đã học (một số bài tập trong
vở bài tập sinh học).


- HS: Xem lại các bài tập trong SGK và sách bài tập.


<b>IV.Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<b>1/ Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số HS(1p)</b>
<b>2/ Kiểm tra bài cũ (2p)</b>


<b> -Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>3/ Giảng bài mới:</b>


<b> Vào bài: - Gv: Giới thiệu bài mới ...</b>


GV: Ghi tên bài lên bảng


<b>Hoạt động 1: Sưu tầm vật mẫu ( 20p)</b>


<b>- Mục tiêu: Học sinh sưu tầm được mẫu vật phân chia theo các nội dung về lá.</b>
- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật



- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nhóm.


- Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết
vấn đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


-Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm:
+Quan sát mẫu vật sưu tầm được phân chia mẫu
vật thành các loại theo nội dung sau:


*.Phân biệt các loại lá:


+Gân lá:Gân hình mạng, gân hình cung, gân
song song.


+Lá đơn, lá kép.


+Lá mọc cách, mọc đối, mọc vòng.


+Các loại lá biến dạng: Lá biến thành gai, lá
biến thành tua cuốn hoặc tay móc, lávảy, lá
dự trữ chất hữu cơ....


-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng
trình bày nội dung phân biệt các loại lá.


-Giáo viên nhận xét đưa ra đáp án.


...


...


-Học sinh tiến hành phân
chia các mẫu vật mang đi
theo các nội dung giáo viên
yêu cầu.


-HS đai diện các nhóm lên
bảng trình bày nội dung các
dạng , các kiểu phân bố lá:
+ Loại lá sưu tầm


+ Địa điểm sưu tầm


+ Cách bảo quản mẫu vật
sưu tầm.


+Bảo vệ mơi trường.


- Các nhóm khác nhận xét,
bổ xung


<b>Hoạt đơng 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên đến quang</b>
<b>hợp của cây ở địa phương (15p)</b>


<b>- Mục tiêu: Học sinh tìm hiểu được các điều kiện tự nhiện ảnh hưởng đến quang</b>
hợp cây ở địa phương.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: Sgk, sgv, tranh, mẫu vật
- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học nhóm.



- Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết
vấn đề.


- Kĩ thuật dạy học: khuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.


<b> Hoạt động của giáo viên</b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>- Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động</b>


nhóm:


*Thảo luận các nội dung sau:
+ Mật độ trồng lúa ở địa phương?


+Kể tên các loại cây ưa sáng, ưa bóng ở địa
phương?


+ Hiện trạng nước tưới ở địa phương như
thế nào?


+Việc chống nóng, chống rét cho cây trồng


-Học sinh thảo luận nhóm theo
các nội dung giáo viên yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ở địa phương như thế nào?


-Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm học
sinh phát biểu.



...
...


<b>4/ Củng cố:(7p)</b>
<b>Bài tập 1 :</b>


Lá cây có những đặc điểm gì về hình dạng và cách sắp xếp để nhận được nhiều
ánh sáng ?


Đáp án : Lá có hình bản dẹt để các hạt diệp lục dàn đều trên bề mặt lá. Bản lá
hướng về phía có ánh sáng để các hạt diệp lục nhận được nhiều ánh sáng.


-Ba kiểu xếp lá tuỳ theo từng loại cây giúp các lá trên không che khuất các lá
dưới và như vậy tất cả các lá trên cây đều có thể nhận được ánh sáng.


<b>Bài tập 2 : Lá đơn và lá kép khác nhau ở chổ nào ? ở mỗi loại lá hãy nêu một số</b>


ví dụ ?
Đáp án :


Lá đơn Lá kép


- Mỗi cuống lá mang 1 phiến lá ngay
dưới chồi nách .


- Khi rụng thì cuống và phiến lá rụng
cùng một lúc.


- Ví dụ : lá muống ,lá lốt…



-Mỗi cuống chính mang nhiều cuống
con ,mỗi cuống con mang 1 phiến lá
(lá chét).


- Khi rụng thì lá chét rụng trước,
cuống chính rụng sau.


- Ví dụ : lá phượng ,lá me đất…


<b>Bài 3: Quang hợp là quá trình lá cây nhờ có... Chất diệp lục..., sử</b>


dụng nước, khí cacbơnic và năng lượng ... Ánh sáng mặt trời... chế tạo
ra tinh bột và nhả khí ơxi.


<b>Bài 4: Vì sao ban đêm không nên để nhiều hoa hoặc cây xanh trong phịng</b>


đóng kín cửa?


Vì ban đêm cây xanh khơng quang hợp, chỉ có hiện tượng hô hấp thực
hiện, cây lấy ôxi của không khí trong phịng và thải ra nhiều khí cacbơnic.


-Nếu đóng kín cửa, khơng khí trong phịng sẽ bị thiếu ơxi và có nhiều khí
cacbơnic nên người ngủ rễ bị ngạt thở, dẫn tới tử vong.


- Nhận xét câu trả lời của HS, tuyên dương những học sinh chuẩn bị tốt bài tập
ở nhà.


<b>5/ Hướng dẫn học ở nhà và chuẩn bị bài sau (1p)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm hiểu trước bài Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.



<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


<b>...</b>


</div>

<!--links-->

×