Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Giáo án lớp 2A tuần 13 đến tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (196.26 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỊ XÃ ĐÔNG TRIỀU</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÊ HỒNG PHONG </b>


<b>GIÁO ÁN</b>


<b>Lớp 2A</b>


<b> (Tuần 13 - Tuần 17)</b>


<b> Họ và tên: Nguyễn Văn Hào</b>


Tổ: 2+3





</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Ngày soạn: 01/12/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày</b></i>


<i><b>04/12/2020</b></i>


<b> BỒI DƯỠNG TOÁN</b>
<b> Luyện tập</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Biết thực hiện phép trừ dạng 34 – 8.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Vận dụng phép trừ làm tính và giải tốn.


- Củng cố cách tìm số hạng chưa biết và biết cách tìm số bị trừ.
<b>3. Thái độ</b>



- Học sinh có ý thức tính tốn cẩn thận
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- 3 bó 1 chục que tính và 4 que tính rời.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b> - Cả lớp làm bảng con


- Đặt tính rồi tính 14 14


5 9


9 5


- Đọc bảng các công thức 14 trừ đi
một số.


- 3 HS nêu
- Nhận xét chữa bài


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>


- GV nêu mục đích yêu cầu tiết học
<b> 2.Giới thiệu phép trừ 34 – 8: (7p)</b>


Bước 1: Nêu vấn đề


Có 34 que tính bớt đi 8 que tính.
Hỏi cịn bao nhiêu que tính ?



- Nghe phân tích đề tốn
- Muốn biết cịn bao nhiêu que tính


ta phải làm thế nào ?


- Thực hiện phép trừ 34 – 8
- Viết phép tính lên bảng 34 – 8


Bước 2: Tìm kết quả.


- u cầu HS lấy 3 bó 1 chục que
tính và 4 que tính rời tìm cách bớt đi 8
que tính.


- Thao tác trên que tính.


- 34 que tính bớt 8 que tính cịn lại
bao nhiêu que tính ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vậy 24 trừ 8 bằng bao nhiêu
Bước 3: Đặt tính rồi tính.


- Yêu cầu cả lớp đặt vào bảng con 34


8
26
- Nêu cách đặt tính và tính - Vài HS nêu
<b>3. Thực hành:</b>



<b>Bài 1: Tính (4p)</b> - 1 đọc yêu cầu


- HS làm bài trong SGK và nêu kết
quả.


54 74 44 64 84


9 6 7 5 8


44 68 37 59 76


* GV nhận xét


<b>Bài 2: (4p)Yêu cầu HS làm vào</b>
bảng con.


- 1 đọc yêu cầu


34 84 94


9 5 8


- Nhận xét 25 79 86


<b>Bài 3: (5p)</b> - 1 HS đọc yêu cầu


- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ?


- u cầu HS tóm tắt và trình bày bài
giải.



- Bài tốn về ít hơn.
Tóm tắt:
Hà ni : 24 con
Li ni ít hơn: 8 con
Li ni : … con ?
<b>Bài 4: Tìm x (5p)</b> - Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết
- Nêu cách tìm số hạng trong một


tổng ?


- Cách tìm số bị trừ ?


- Nhận xét.


- Lấy hiệu cộng với số trừ
- HS làm vào bảng con.


x + 6 = 24
x = 24 – 6
x = 18
x – 12= 44
x = 44 + 12
x = 32
<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2P)</b>


- Nhận xét tiết học.


...



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÔNG HOA NIỀM VUI</b>
<b>I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU:</b>


<b>1. Rèn kỹ năng nói:</b>


- Biết kể đoạn đầu câu chuyện Bơng hoa Niềm Vui theo hai cách, theo trình tự câu
chuyện và thay đổi một phần trình tự.


- Dựa vào tranh và trí nhớ, biết kể lại nội dung chính của câu chuyện (đoạn 2, 3)
bằng lời kể của mình.


- Biết tưởng tượng thêm chi tiết trong đoạn cuối câu chuyện.
<b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b>


- Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh thích học mơn học
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Tranh minh hoạ trên máy chiếu
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- Kể lại chuyện: Sự tích cây vú sữa
- 2 HS tiếp nối nhau kể.


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện: (20p)</b>
2.1. Kể đoạn mở đầu theo 2 cách:



- Kể bằng lời của mình nghĩa là như thế nào ?
- Hướng dẫn HS tập kể theo cá


h (đúng trình tự câu chuyện)


- 1 HS kể từ: Mới sớm tinh mơ…dịu cơn đau.
- Nhận xét sửa từng câu.


2. Dựa vào tranh kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình.


- Yêu cầu HS quan sát tranh nêu lại ý chính được diễn tả từng tranh.
- HS quan sát tranh trên máy chiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Chi vào vườn hoa của nhà trường để bơng hoa Niềm Vui.
- Tranh 2 vẽ gì ?


- Cô cho phép Chi hái 3 bông hoa.
*Kể chuyện trong nhóm:


- HS kể chuyện theo nhóm.
- Đại diện 2, 3 nhóm thi kể.
- Thi kể trước lớp.


- GV nhận xét, góp ý.


<b>3. Kể đoạn cuối của chuyện theo mong muốn tưởng tượng. (8p)</b>
- Nhiều HS tiếp nối nhau kể.


- Nhận xét từng HS kể.



<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2P)</b>
- Nhận xét, khen những HS kể hay.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.


...
<b>TUẦN 14</b>


<i><b> Ngày soạn: 08/12/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày</b></i>


<i><b>11/12/2020</b></i>
<b>BỒI DƯỠNG TỐN</b>


<i><b>Tốn</b></i>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


- Củng cố về 15, 16, 17, 18 trừ đi một số và kỹ thuật thực hiện phép trừ có nhớ.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Củng cố về giải tốn và thực hành xếp hình.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức tính tốn cẩn thận
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bảng phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:(5p)</b>


- Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng


96 86 64


48 27 8


- Nhận xét, chữa bài 48 59 56


<b>B. BÀI MỚI:</b>
<b>1.Giới thiệu bài</b>
<b>- Trực tiếp</b>


<b>2. Thực hành( 30p)</b>


<b>Bài 1: Tính nhẩm (5p)</b> - 1 HS yêu cầu
- Yêu cầu học sinh tính và ghi kết


quả vào sách.


- HS làm bài sau đó lần lượt đọc kết
quả từng phép tính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

18 – 9 = 9 13 – 6 = 7
<b>Bài 2: Tính nhẩm( 7p)</b>


- Yêu cầu HS nêu cách nhẩm.



- 1 HS đọc yêu cầu


- Thực hiện từ trái sang phải 15 trừ
5 bằng 10, 10 trừ tiếp 1 bằng 9


- Yêu cầu HS tự nhẩm và ghi kết
quả vào sách.


- HS làm bài sau đó đổi chéo vở
kiểm tra.


- Nhận xét, chữa bài


15 – 5 – 1 = 9 16 – 6 – 3 = 7
16 – 6 = 9 16 – 9 = 7


17 – 7 – 2 = 8
17 – 9 = 8


<b>Bài 3: ( 6p)</b> - 1 HS đọc đề toán


- Yêu cầu cả lớp làm bảng con 35 72 81 50


- Gọi 1 HS lên bảng làm 7 36 9 17


28 36 72 33


- Nêu cách thực hiện - Vài HS nêu



<b>Bài 4: (6p)</b>


Tóm tắt:
- GV hướng dẫn HS phân tích và


giải bài tốn. Mẹ vắt:


Chị vắt:


Bài giải:


Chị vắt được số lít sữa là:
50 – 18 = 32 (lít)


Đáp số: 32 lít
<b>Bài 5: (6p)Trị chơi: Thi xếp hình</b>


- GV tổ chức thi giữa các tổ các. tổ
nào xếp nhanh đúng là tổ đó thắng
cuộc.


<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (2p)</b>
- Nhận xét giờ học.


<b>BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT</b>
<b> CÂU CHUYỆN BĨ ĐŨA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Rèn kỹ năng nói:</b>



- Dựa vào trí nhớ, 5 tranh minh hoạ và gợi ý dưới tranh kể lại được từng đoạn câu
chuyện với giọng tự nhiên biết phối hợp lời kể với điệu bộ nét mặt, biết thay đổi
lời kể với điệu bộ nét mặt phù hợp với nội dung câu chuyện.


<i>50l</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b>


- Lắng nghe bạn kể. Biết nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh mạnh dạn, tự tin đứng trước đông người để kể chuyện
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- 5 tranh minh hoạ nội dung truyện trên máy chiếu
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5p)</b>
- Kể lại câu chuyện: "Bông hoa
niềm vui"


- 2 HS kể.
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện(30p)</b>
a. Kể từng đoạn theo tranh.


- Không phải mỗi tranh minh hoạ 1


đoạn truyện.


<i>*VD: Đoạn 2 được minh họa bằng</i>


tranh 2, 3.


- Yêu cầu cả lớp quan sát tranh 5
tranh.


- HS quan sát tranh trên máy chiếu
- 1 HS khá nói vắn tắt nội dung từng
tranh.


- Yêu cầu HS kể mẫu theo tranh. - 1 HS kể mẫu theo tranh 1


- Kể chuyện trong nhóm - HS quan sát từng tranh nối tiếp
nhau kể từng đoạn trong nhóm.


- Kể trước lớp - Đại diện các nhóm thi kể


b. Phân vai dựng lại câu chuyện.
- Yêu cầu các nhóm tự phân vai
(người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người
con).


- HS thực hiện nhóm 6.


- Yêu cầu các nhóm thi dựng lại câu
chuyện.



- Các nhóm thi dựng lại câu chuyện.
- Sau mỗi lần một nhóm đóng vai cả


lớp nhận xét về các mặt: Nội dung
cách diễn đạt, cách thể hiện.


<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ:(3p)</b>
<b>GDBVMT:+ Câu chuyện khuyên</b>
chúng ta điều gì ?


+ GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em
trong gia đình


- u thương, sống hồ thuận, với
anh, chị em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>TUẦN 15</b>


<i><b> Ngày soạn: 15/12/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày</b></i>


<i><b>18/12/2020</b></i>
<b>BỒI DƯỠNG TỐN</b>


<b>Tốn</b>
<i><b> LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU: Giúp HS: </b>


<b>1. Kiến thức</b>



- Củng cố kỹ năng trừ nhẩm.
<b>2. Kĩ năng</b>


- Củng cố cách thực hiện phép trừ có nhớ (dạng đặt tính theo cột) và tìm thành
phần chưa biết trong phép trừ.


- Củng cố cách vẽ đường thẳng (qua 2 điểm, qua 1 điểm)
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức học tốt
<b>II. ĐỒ DÙNG – DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5P)</b>
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho
trước A, B và nêu cách vẽ.


A B
- Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho


trước C, D và chấm điểm E sao cho E
thẳng hàng với C, D. E thẳng hàng với
C, D.


C D


- Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với
nhau.



- Là 3 điểm cùng nằm trên một
đường thẳng.


- Nhận xét, chữa bài
<b>B. BÀI MỚI:</b>


<b>1.Giới thiệu bài</b>


<b>2. Hướng dẫn hs làm bài tập</b>


<b>Bài 1: (7p) Tính nhẩm và ghi kết</b>
quả vào sách.


- 1 HS nêu yêu cầu
12 – 7 = 5
14 – 7 = 7
16 – 6 = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 2: (7p)Tính</b>


- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả
vào sách


56 74 88 40 93


18 29 39 11 37


38 45 49 29 56



- Nêu cách thực hiện ? - Vài HS nêu
<b>Bài 3: (7p) Tìm x</b>


- Yêu cầu HS làm bảng con 32 – x = 18


x = 32 – 18
x = 14
20 - x = 2
x = 20 – 2
x = 18
- Muốn tìm số bị trừ là làm thế


nào ?


- Nhận xét


x - 17 = 25
x = 25 + 17
x = 42


<b>Bài 4: (7p)</b> - 1 HS đọc đề toán


a. Đi qua 2 điểm M, N


M N
P


b. Đi qua điểm O O


c. Đi qua 2 trong 3 điểm.



- GV hướng dẫn HS làm B C
<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ. (2P)</b>


- Nhận xét tiết học.


<b>BỒI DƯỠN TIẾNG VIỆT</b>
<i><b>Kể chuyện</b></i>


<i><b> HAI ANH EM</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU – YÊU CẦU</b>


<b>1. Rèn kỹ năng nói:</b>


- Kể từng phần và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý.


- Biết tưởng tượng những chi tiết khơng có trong chuyện.
<b>2. Rèn kỹ năng nghe:</b>


- Có khả năng tập trung theo dõi bạn kể, biết nhận xét đánh giá lời kể của bạn.
<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh yêu thích, mạnh dạn kể chuyện
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Bảng phụ viết gợi ý a, b, c, d.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Kể lại: Câu chuyện bó đũa - 2 HS kể.
<b>B. BÀI MỚI:</b>



<b>1. Giới thiệu bài: </b>


<b>2. Hướng dẫn kể chuyện: (25p)</b>
<b>2.1. Kể từng phần câu chuyện</b>
<b>(9P)</b>


- 1 HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS kể. Mỗi gợi ý


ứng với nội dung 1 đoạn trong truyện.


- Yêu cầu 1 HS kể mẫu - 1 HS giỏi kể mẫu 1 đoạn
- Kể chuyện trong nhóm - HS kể theo nhóm 4
<b>2.2. Nói ý nghĩ của hai anh em khi</b>


<b>gặp nhau trên đồng. (8P)</b>


- 1 HS đọc yêu cầu


- 1 HS đọc lại đoạn 4 của truyện.
- Nhiệm vụ của các em là nói đốn


ý nghĩ của hai anh em.


- Ý nghĩ của người anh - Em mình tốt q/hố ra em mình
làm chuyện này. Em thật tốt chỉ lo cho
anh.


- Ý nghĩ của người em ? - Hoá ra anh mình làm chuyện này/


Anh thật tốt với em.


<b>2.3. Kể toàn bộ câu chuyện. (8P)</b> - 1 đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể


theo 4 gợi ý.


- Nhận xét bình chọn cá nhân nhóm
kể hay nhất.


<b>C. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3P)</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>TUẦN 16</b>


<i><b> Ngày soạn: 22/12/2020</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày</b></i>


<i><b>25/12/2020</b></i>
BỒI DƯỠNG TOÁN


<b>Luyện tập</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b> - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào </b>
đó là thứ mấy trong tuần lễ.


<b>II. Phương tiện, phương pháp dạy học:</b>



- Bài tập tốn tiết 77. BTCCKT và KN mơn tốn 2 tuần 16.
* Bài tập dành cho HSKG.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>T</b>
<b>G</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b> 5'</b>
1'
10'
10'



<i><b>A. Phần mở đầu:</b></i>


<b>1, Ổn định tổ chức: Lớp hát, chuẩn bị đồ </b>
dùng cho tiết ơn tốn.


<b>2, Kiểm tra bài cũ: </b>


- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của HS.
<b> B. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1, Khám phá: GV nêu mục tiêu tiết học.</b>
<b>3, Thực hành: </b>


* GV yêu cầu HS Làm bài tập trong vở
BTT tiết 77. Có thể thảo luận theo cặp đơi.


GV giúp đỡ những HS cịn lúng túng trong
q trình làm bài tập. GV chấm bài cho
những HS đã làm xong bài tập.


<b>* Chữa bài tập: HS tiếp nối nhau nêu kết </b>
quả, phân tích, giải thích khi GV yêu cầu.
GV lưu ý HS với những bài mà HS cịn bị
sai sót khi chấm bài.


<b> Bài 1: Nêu tiếp các ngày còn thiếu trong</b>
<b>tờ lịch tháng một (31 ngày).</b>


<b>* Trò chơi : Điền ngày còn thiếu:</b>
- GV chuẩn bị 4 tờ lịch như SGK.
- Chia lớp làm 4 đội thi đua nhau.


- Yêu cầu các đội dùng bút màu ghi ngày
còn thiếu vào trong tờ lịch.


- Sau 7 phút các đội của mình mang tờ lịch
của mình lên trình bày.


- Đội nào điền đủ, đúng nhất đội đó thắng
cuộc.


- GV hỏi thêm :


+ Ngày đầu tiên của tháng một là thứ
mấy ?



+ Ngày cuối cùng của tháng là thứ mấy,
ngày mấy ?


+ Tháng một có bao nhiêu ngày ?
* GV kết luận về tờ lịch tháng một.
<b> Bài 2: Tờ lịch tháng 4 (có 30 ngày).</b>
- GV treo tờ lịch tháng 4.


- Yêu cầu HS hỏi đáp theo cặp :


- Hỏi đáp trước lớp: Từng cặp một lên


<b>- Cả lớp hát và chuẩn bị đồ dùng </b>
cho tiết học.


- Kiểm tra đồ dùng theo cặp.
- Lắng nghe, nắm những yêu cầu
của tiết học ôn.


* HS làm bài tập theo hướng dẫn
của GV.


* Chữa bài tập thể, nhận xét, sửa
sai.


* Thực hiện trò chơi theo yêu cầu.
- 4 HS tạo thành một nhóm .
- Thực hiện theo GV hướng dẫn.
- Đại diện lên trình bày trước lớp.
- Tìm đội thắng cuộc.



+ Ngày đầu tiên của tháng một là
thứ năm.


+ Ngày cuối cùng của tháng là thứ
thứ bảy, ngày 31.


+ Tháng một có 31 ngày.


- Quan sát tờ lịch tháng 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

10'






5'


bảng, hỏi đáp, đội nào hỏi và đáp đúng, đội
đó thắng cuộc.


* GV hỏi để củng cố : Em có biết ngày 30
tháng 4 là ngày gì khơng ?


- Tháng 4 có bao nhiêu ngày ?
- u cầu HS hỏi đáp nhau để ý b.


? Tháng 4 có … ngày thứ bảy. Đó là những
ngày…



? Thứ 5 tuần này là ngày 22 tháng 4. Thứ 5
tuần trước là ngày …. Thứ 5 tuần sau là
ngày …


? Ngày 30 tháng 4 là ngày thữ mấy ?
c, Khoanh vào các ngày : 15 tháng 4, 22
tháng 4, 30 tháng 4, 1 tháng 4 của tờ lịch
trên.


- Nhận xét, chữa bài tập.


<b>* Yêu cầu HS làm bài tập trong vở </b>
<b>BTCCKTvà KN mơn tốn tuần 16.</b>


- GV chấm bài, hướng dẫn HS sửa chữa sai
sót.


<b>* Bài tập dành cho HSKG</b>
Điền số thích hợp vào ơ trống ?


…4 + 4 … = 73 1 … + …8 = 54
6 … + 19 = …2 9 …- …8 = 45
<b>C. Kết luận: </b>


- GV củng cố lại kiến thức vừa học.
- Nhận xét giờ học, đánh giá, rút kinh
nghiệm.


- Từng cặp hỏi đáp trước lớp :


? Các ngày thứ sáu trong tháng 4 là
những ngày nào ?


Đ: Các ngày thứ sáu trong tháng 4
là những ngày 2, 9, 16, 23, 30.
? Thứ ba tuần này là ngày 20 tháng
4. Thứ ba tuần trước là ngày nào ?
Đ : Thứ ba tuần này là ngày 20
tháng 4. Thứ ba tuần trước là ngày
13.


? Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ
mấy ?


Đ : Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ
sáu.


- Ngày 30 tháng 4 là Ngày giải
phóng miền Nam thống nhất đất
nước.


- Tháng 4 có 30 ngày.


- HS hỏi đáp nhau để giải quyết ý
b.


Đ: Tháng 4 có 4 ngày thứ bảy đó là
những ngày 3,10, 17, 24.


Đ: Thứ 5 tuần này là ngày 22 tháng


4. Thứ 5 tuần trước là ngày 15. Thứ
5 tuần sau là ngày 29.


? Ngày 30 tháng 4 là ngày thứ sáu.
c. HS thực hành khoanh vào bảng
nhóm.


- Nhận xét, chữa bài tập.


* HS làm bài tập theo yêu cầu.
Chữa bài tập.


* HSKG thực hiện tính kết quả các
bài tốn trên, giải thích cho cả lớp
cùng hiểu :


24 + 49 = 73 16 + 38 = 54
63 + 19 = 82 93 - 48 = 45
- Cả lớp lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT


<b>Luyện viết bài : Trâu ơi !</b>



<b> I. Mục tiêu: </b>


- Nhìn bảng viết đúng bài chính tả Trâu ơi ! ; Trình bày đúng đẹp và sạch.
- Làm được các bài tập 3, 4 trong BTCCKT và KNTV tuần 16.


* HSKT: viết được bài chính tả tuy chưa đúng cỡ chữ.


<b>II. Phương tiện, phương pháp dạy học:</b>


- Bảng phụ viết nội dung các bài tập chính tả. Chép sẵn nội dung viết vào giấy
A0.


- Phương pháp quan sát, thực hành, lắng nghe...
<b>III. Tiến trình dạy học.</b>


<b>T</b>
<b>G</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


5'


1'


20'


<b>A. Mở đầu:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức: Lớp hát. </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai em lên </b>
bảng viết các từ khó trong bài chính tả
Tập chép.


- GV nhận xét, sửa chửa.
<b>B. Các hoạt động dạy học</b>



<b>1. Khám phá: Trong giờ chính tả hơm </b>
nay, các em sẽ nhìn và viết đúng bài
Trâu ơi !


<b>2. Kết nối : Hướng dẫn viết chính tả:</b>
- GV đọc mẫu đoạn văn cần viết.
- Yêu cầu hai em HSKG đọc lại bài
cả lớp đọc thầm.


+ Bài ca dao là lời của ai nói với ai ?


+ Bài ca dao cho em thấy tình cảm của
người nơng dân đối với con trâu như thế
nào ?


* Hướng dẫn cách trình bày :


+ Đoạn viết gồm mấy câu ? Đầu câu ta
viết thế nào ?


+ Em có nhận xét gì về số chữ trong
từng dòng thơ ?


- Cả lớp hát.


- Hai em lên bảng viết các từ : ngọn
núi, cái túi, đùi gà, cúi đầu, khuy áo,
lũy tre, tùy ý.


- Nhận xét, chữa bài.



- Lắng nghe, nắm yêu cầu của tiết
học.


- Cả lớp lắng nghe GV đọc.


- Hai em đọc lại bài, lớp đọc thầm
tìm hiểu bài.


+ Lời của người nơng dân nói với
con trâu như nói với một người bạn
rất thân thiết.


+ Người nông dân rất yêu quý trâu,
trò chuyện với trâu như một người
bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

10'


5'


* GV lưu ý HS : Đây là thể thơ lục bát :
tức là trên 6 và dưới 8,… nên khi trình
bày bài viết ta viết câu 6 lùi vào hơn
câu 8 1ơ.


* Hướng dẫn viết từ khó :


- u cầu HS tìm từ khó viết trong đoạn
viết.



- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con. 2 HS viết trên bảng lớp.
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
<b>* HS viết bài.</b>


- Nhắc nhở hs tư thế ngồi viết.
- Yêu cầu HS nhìn lên bảng viết bài.
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi
- Thu tập học sinh chấm điểm và nhận
xét từ 8 - 10 bài.


<b>3. Thực hành : Hướng dẫn làm bài </b>
<b>tập </b>


* GV yêu cầu HS làm bài tập trong vở
BTCCKT và KN môn Tiếng việt.


Dựa vào bài Thời gian biểu em đã học.
Hãy điền những việc mà bạn Thảo đã
làm vào buổi chiều hằng ngày.


<b>C. Kết luận:</b>
- Tuyên dương.


- Nhận xét, đánh giá. Giao bài về nhà
cho HS.


+ Cứ câu trên có 6 chữ, thì câu dưới
có 8 chữ và cứ thay đổi như vậy.


* HS lắng nghe, ghi nhỡ cách trình
bày.


- HS tìm các từ khó viết và nêu.
- HS viết nháp, 2 HS lên bảng viết :
Trâu ơi, ngoài ruộng, cày, nghiệp,
quản công, ngọn cỏ.


- HS sửa lại tư thế ngồi viết ngay
ngắn.


- HS viết bài.


- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
- Nộp bài lên để giáo viên chấm
điểm.


* Làm bài tập trong BTCCKT và
KN.


Tuần 16.


- HS tự làm bài vào vở ô li, sau đó
tiếp nối nhau nêu kết quả :


+ 14 giờ - 15 giờ 30 : Học bài
15 giờ 30 – 16 giờ 30 : chơi


16 giờ 30 – 17 giờ : cho gà ăn, quét
dọn nhà cửa



17 giờ - 18 giờ : Giúp mẹ nấu cơm
18 giờ - 18 giờ 30 : ăn tối.


- Lắng nghe và tuyên dương bạn.
- Nhắc lại nội dung bài học. Ghi nhớ
lời dặn của GV. Ghi bài về nhà.


...
<b>Luyện viết </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>1. Kiến thức</b>


- Rèn kỹ năng viết chữ O hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
<b>2. Kĩ năng</b>


<i>- Viết cụm từ ứng dụng: "Ong bay bướm lượn" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và</i>
nối chữ đúng quy định.


<b>3. Thái độ</b>


- Học sinh có ý thức luyện viết


<b>GDBVMT:HS liên tương đến vẻ đẹp thiên nhiên qua nôi dung viết từ ứng dụng:</b>
Ong bai bướm lượn


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu chữ cái viết hoa O đặt trong khung chữ.



- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Ong bay bướm lượn
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ: (5’)</b>


- Viết chữ N hoa - HS viết bảng con


- Đọc cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau
- Cả lớp viết: Nghĩ


- Nhận xét – bảng con
<b>B. BÀI MỚI: (30’)</b>
<b>1. Giới thiệu bài: </b>


- GV nêu mục đích, yêu cầu.
<b>2.Hướng dẫn viết chữ hoa O: (5’)</b>


2.1. Hướng dẫn HS quan sát, chữ O:


- Giới thiệu mẫu chữ - HS quan sát.


- Chữ O có độ cao mấy li ? - Cao 5 li
2.2. Hướng dẫn HS tập viết trên


bảng con.


- HS tập viết bảng con
<b>3.Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:</b>


<b>(5’)</b>



3.1. Giới thiệu cụm từ ứng dụng - HS quan sát
- Đọc câu ứng dụng


- Ý câu ứng dụng nói gì ?


GDBVMT: Con có u thiên khơng ?


- 1 HS đọc: Ong bay bướm lượn


- Tả cảnh ong bướm bay đi tìm hoa rất
đẹp.


3.2. Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.


- Chữ nào cao 2,5 li ? - o, b, l, y
- Các chữ còn lại cao mấy li ? - Cao 1 li


- Khoảng cách giữa các chữ - Bằng khoảng cách viết một chữ o
3.3. Hướng dẫn viết chữ: Ong - HS tập viết chữ Ong vào bảng con
- GV nhận xét HS viết bảng con


<b>4. HS viết vở tập viết vào vở: (10’)</b> - HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Viết 2 dòng chữ O cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Ong cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Ong cỡ nhỏ
- GV theo dõi HS viết bài. - 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
<b>5. Nhận xét, chữa bài: (5’)</b>



- nhận xét 5 -7 bài


<b>C. CỦNG CỐ - DẶN DÒ: (2’)</b>
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết.


<b></b>
<b>---TUẦN 17</b>


<i><b> Ngày soạn: 28/12/2019</b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 01/01/2021</b></i>


BỒI DƯỠNG TOÁN
<b>Luyện tập</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


- Củng cố cho học sinh các bảng cộng và bảng trừ đã học.
- Củng cố cách tìm SBT, ST, SH và giải tốn về nhiều hơn.
- Học sinh có ý thức trong giờ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>


- Sách thực hành Toán Và Tiếng Việt


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>
<b>A/ KTBC 5’</b>


- Gọi 2hs lên bảng làm, lớp làm nháp
- Hs n.xét, nêu cách đặt tính và cách tính
- GV nhận xét và cho điểm



<b>B/ Bài mới 32’</b>
<b> a. Giới thiệu bài </b>


<b> b. Hướng dẫn hs làm bài tập </b>
<b>Bài 1 </b>


- Hs đọc yêu cầu
- Hs lên bảng làm bài.
- Gv và hs nx.


<b>Bài 2 </b>


- Gọi hs đọc yêu cầu
- Gọi 5 hs lên bảng làm
- Gv nhận xét chữa
<b>Bài 3: Hs đọc yêu cầu</b>


75 – 47 47 + 37


<b>Bài 1: Tính nhẩm.</b>


3 + 8 = 7 + 5 = 6 + 7 = 9 + 8 =
8 + 3 = 5 + 7 = 7 + 6 = 8 + 9 =
11 – 3 = 12 – 5 = 13 – 6 = 17 – 9 =
11 – 8 = 12 – 7 = 13 – 7 = 17 – 8 =
<b> Bài 2: Đặt tính rồi tính</b>


86 + 17 92 – 29 100 – 9



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Hs tự làm bài
- 3hs lên bảng giải
- Hs đọc kq.


<b>Bài 4 </b>


- Hs đọc bài toán.
- Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét chữa bài
<b>Bài 5</b>


- Gọi hs đọc yêu cầu
- tự khoanh


- Gv nhận xét chữa bài
<b>VI/Củng cố dặn dò:3’</b>
<b> Gv nx tiết học</b>


X + 17 = 30 x – 38 = 24
X = 30 – 17 x = 24 + 38
X = 13 x = 62
<b>45 – x = 16</b>


<b> x = 45 – 16</b>
<b> x = 29</b>
<b>Bài 4: </b>


<b>Bài giải</b>



Thùng to có số lít nước mắm là:
25 – 10 = 15 (lít)


Đáp số : 15 lít
<b>Bài 5: </b>


<i>Phép tính có kết quả lớn nhất là</i>


<b>40 + 10</b>


<i></i>


---BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
<b>TIẾT 1 </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


- Biết đọc đúng, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu nội dung câu chuyện Con vẹt của bé Bi.


- HS u thích mơn học.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
- Sách


<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>1/ KTBC: 5’</b>


- Hs đọc lại đoạn văn viết về con vật của
tuần trước.



<b>2/ Bài mới : 32’</b>
GTB


- Gv đọc mẫu
- Hs khá đọc


- Hs đọc nối tiếp câu
- Đọc từ tiếng khó
- Đọc đoạn


- Hs đọc từng đoạn trong nhóm


1HS


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Hướng dẫn hs tìm hiểu bài
- Chọn câu trả lời đúng


a/ Bi lo điều gì khi ơng tặng Bi con vẹt?
b/ Ơng nói gì với Bi?


c/ Vì sao Bi không muốn vẹt gọi tên chị
Chi?


d/ Khi Bi để vẹt đói, rét, chị Chi đã làm
gì?


e/ Câu nào dưới đây cấu tạo theo mẫu Ai
thế nào?


- Luyện đọc lại


- Hs đọc cá nhân
IV. Củng cố dặn dò : 3'
- Gv nx tiết học.


a. Vẹt không gọi được tên Bi.


b/ Bi yêu thương, dạy dỗ vẹt, nó sẽ gọi
tên Bi.


c/ Vì Bi ích kỷ: vẹt của Bi, chỉ gọi tên
Bi.


d/ Chị làm tất cả những việc trên.
e/ Con vẹt rất đẹp.


- Hs đọc bài trong nhóm
- Hs đọc cá nhân


<b></b>
---Luyện viết


Chữ Ô, Ơ
1. Mục tiêu:


- Kiến thức:


Viết đúng 2 chữ Ô, Ơ ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ Ô ), chữ và câu ứng
dụng: Ơn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), Ơn sâu nghĩa nặng( 3 lần).


- Kĩ năng: Biết cách nối nét từ chữ Ơ sang chữ cái đứng liền sau.


- Thái độ: Ý thức rèn tính cẩn thận, giữ gìn sách vở sạch sẽ..
2. Đồ dùng dạy học:


- Mẫu chữ Ô, Ơ. Bảng phụ viết: Ô, Ơ, Ơn sâu nghĩa nặng..
- Vở tập viêt, bảng con.


3. Các hoạt động dạy học:


Hoạt động dạy Hoạt động học


Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ:


- Cho học sinh viết chữ O, chữ Ong vào bảng
con.


- Nhận xét, chấm điểm.


Hoạt động 2: Hướng dẫn viết chữ hoa:
A. Quan sát số nét và quy trình viết:


Ơ Ơ


-Chữ Ơ, Ơ hoa cao mấy li ?


-Chữ Ô, Ơ gồm những nét cơ bản nào?


-Vừa nói vừa tơ trong kung chữ: Chữ Ơ, Ơ gồm


- 2 học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết
bảng con.



 -Cao 5 li.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

một nét cong khép kín giống như viết chữ O chỉ
thêm các nét phụ( Ơ có thêm dấu mũ, Ơ có thêm
dấu râu)..


- Quan sát và cho biết điểm đặt bút?


- Chữ Ơ: Viết chữ O sau đó thêm dấu mũ có
đỉnh nằm trên đường kẻ 7.


- Chữ Ơ: Viết chữ O sau đó thêm dấu râu vào
bên phải chữ( đầu dấu râu cao hơn đường kẻ 6
một chút)..


- Giáo viên viết mẫu( vừa viết vừa nhắc lại cách
viết).


b. Viết bảng:


- u cầu học sính viết chữ O trên khơng và viết
bảng con.


Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng:
- Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ
ứng dụng..


A. Quan sát số nét và quy trình viết:
Ơn sâu nghĩa nặng.



- Ơn sâu nghĩa nặng có nghĩa là gì ?


- Cụm từ này gồm mấy chữ ? Đó là những chữ
nào?


- Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ơn sâu
nghĩa nặng “ như thế nào?


-Cách viết dấu thanh như thế nào?


-Khi viết chữ Ơ với chữ n như thế nào?


- Khoảng cách giữa các chữ ( tiếng) như thế
nào?


B. Viết bảng:


Hoạt động 4: Hướng dẫn viết vở, chấm, chữa
bài:.


-Chú ý chỉnh, sửa cho các em.


- Thu 5 – 7 bài chấm.
- Nhận xét bài viết.
Hoạt động 5:Củng cố:


 -2 em nhắc lại





 -2 em nhắc lại
 -2 em nhắc lại








 - Cả lớp viết chữ Ơ, Ơ trên
khơng, bảng con.






-2 em đọc :.Ơn sâu nghĩa nặng


 -Quan sát





-Có nghĩa tình sâu nặng với nhau.
 -4 chữ :. Ơn, sâu, nghĩa,
nặng





 -Chữ Ơ, g, h cao 2,5 li, chữ
s cao 1,25 li, các chữ còn lại cao 1 li.
 -Dấu ngã đặt trên i trong
chữ nghĩa, dấu nặng đặt dưới ă trong
chữ nặng..


 -Nét một của chữ n nối với
cạnh phải của chữ Ơ


 -Bằng khoảng cách viết một
con chữ o..


 -Bảng con : Ong .
Viết vở.


1 dòng cỡ vừa; Ơ, Ơ
1 dịng cỡ nhỏ: Ơ
1 dịng cỡ vừa: Ơn
1 dòng cỡ nhỏ: Ơn


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Chữ Ơ, Ơ gồm có những nét cơ bản nào?
- Nhận xét bài viết của học sinh.


- Nhận xét tiết học…
- Dặn dị…






 -Chữ Ơ, Ơ gồm một nét
cong khép kín giống như chữ O chỉ có
thêm các dấu phụ.




</div>

<!--links-->

×