Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.38 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 25/ 1 /2019
Ngày dạy: 29/1/2019
Tiết : 48
Tuần : 23
<b>Tiết 8. LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Củng cố cho hs cơng thức tính số trung bình cộng (các bước và ý nghĩa của các kí
hiệu); cách tìm mốt của dấu hiệu.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- HS được luỵên tập cách lập bảng, luyện tập tính số trung bình cộng và tìm mốt
của dấu hiệu thơng qua 1 số bảng tần số
<i><b>3.Tư duy:</b></i>
- Rèn khả năng quan sát dự đốn, suy luận hợp lí và suy luận logic;
- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.
- Phát triển trí tưởng tượng khơng gian.
- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.
<i><b>4. Thái độ: </b></i>
- Có đức tính trung thực cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác, kỉ luật.
<i><b>5. Năng lực cần đạt:</b></i>
- Năng lực tự học, tính tốn, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự
quản lí, sử dụng cơng nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ .
<b>II. Chuẩn bị </b>
<b> - GV: Bảng phụ, thước thẳng có chia khoảng, MTBT, phấn màu</b>
BP1: Bảng 24 - Bài 16(SGK-20); BP2: Bài 13(SBT-6); BP4: Bảng 26 - Bài
18(SGK-21)
BP3: bài tập thêm: Có bảng số liệu ban đầu
20 17 18 26 20 18 24 21 18 21
26 19 19 18 17 30 22 18 21 17
24 18 28 19 26 31 24 22 18 31
Hãy tính số trung bình cộng & tìm mốt của dãy giá trị sau bằng cách lập bảng?
<b> - HS: Bảng nhóm, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng, MTBT</b>
Vấn đáp, thuyết trình, nêu và giải quyết vấn đề, luyện tập – thực hành, hoạt động
nhóm.
<b>IV. Tiến trình dạy - học</b>
<i><b>1 . Ổn định tổ chức: (1')</b></i>
<i><b>Ngày giảng</b></i> <i><b>Lớp</b></i> <i><b>Sĩ số</b></i>
7A
7C
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ . Hoạt động khởi động (8’)</b></i>
<i><b>- Câu hỏi:</b></i>
<i><b>Câu 1(K): Nêu các bước tính trung bình cộng của dấu hiệu - chữa bài 17 / a(SGK)</b></i>
<i><b>Câu 2 (Tb - K): Nêu ý nghĩa của số trung bình cộng? Thế nào là mốt của dấu hiệu</b></i>
- Chữa bài 17 / b(SGK)
<i><b>- Đáp án:</b></i>
<i><b> Câu 1:</b></i>
* Các bước tính trung bình cộng của dấu hiệu
- Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
- Cộng tất cả các tích vừa tìm được
- Chia tổng đó cho số các giá trị (tổng các tần số)
* Bài 17(SGK-20)
a,
Thời gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Tần số (n) 1 3 4 7 8 9 8 5 3 2 N=50
x . n 3 12 20 42 56 72 72 50 33 24 384
Số TBC X<sub>= 384 / 50 = 7,68</sub>
Hỏi thêm: Nêu cơng thức tính số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu?
N
n
.
x
...
n
.
x
n
.
x
X<sub></sub> 1 1 2 2 k k
Trong đó:
x1, x2, … xk : Các giá trị khác nhau của dấu hiệu
n1, n2,.. nk : Các tần số tương ứng
N: Số các giá trị
* Mốt của dấu hiệu: Là giá trị có tần số lớn nhất trong bảng tần số
Bài 17(SGK-20)
b, M0 = 8 (n = 9)
<i><b>3.Bài mới </b></i>
<i><b>Hoạt động1: Chữa bài tập. ( 5’)</b></i>
- Mục tiêu: Hs nắm được ý nghĩa của số trung bình cộng.
<b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành.</b>
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>
+GV: Cùng HS cả lớp nhận xét, sửa
chữa, đánh giá bài của 2 HS lên bảng
<b>1. Bài 17(SGK-20): BP1</b>
<i><b>Hoạt động 2.Hoạt động vận dụng :Luyện tập( 19’)</b></i>
- Mục tiêu: Hs củng cố cách tính số trung bình cộng.
<b>- Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập – thực hành, hoạt động nhóm.</b>
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học:
+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
<b>GV:Treo BP2 - Tổ chức cho HS làm bài</b>
13(SBT)
<b>GV:Yêu cầu HS quan sát kĩ bảng</b>
<b>? Để tính điểm trung bình của từng xạ </b>
thủ em phải làm gì?
<b>HS: Lập bảng tần số và thêm 2 cột tính </b>
x . n vàX
<b>? Tính giá trị </b>X<sub> của mỗi xạ thủ </sub>
-2 hs lên bảng làm. HS cả lớp làm vở
<b>GV Cùng HS cả lớp nhận xét kết quả </b>
của 2 HS lên bảng
<b>GV Chốt lại kết quả đúng</b>
<b>? Quan sát giá trị trung bình có nhận xét </b>
gì về kết quả và khả năng của từng
người .
<b>GV: Chốt lại nhận xét đúng nhất</b>
<b>2. Bài 13(SBT- 10): BP2</b>
-Xạ thủ A
G.trị(x) T.số(n) x . n
9
10
5
6
9
40
54
90
N=20 184
X<sub> = 184 / 20 = 9,2</sub>
- Xạ thủ B
G.trị(x) T.số(n) x . n
6
7
9
10
2
1
5
12
12
7
45
120
N=20 184
<b>GV:Treo BP3 - Tổ chức cho HS hoạt </b>
động nhóm làm bài tập thêm
<b>HS: Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến</b>
<b>HS: Trình bày bài vào bảng nhóm</b>
<b>GV:Theo dõi, quan sát các nhóm hoạt </b>
động
<b>HS: Đại diện nhóm lên treo bảng và </b>
trình bày
<b>HS: Nhóm khác nhận xét, sửa chữa</b>
<b>GV: Chốt kại kết quả đúng</b>
<b>GV: Treo BP4 - Tổ chức cho HS làm </b>
bài 18(SGK-21)
<b>? So sánh với các bảng tần số đã biết em</b>
thấy điều gì?
<b>HS: Khác các bảng tần số đã biết ở cột </b>
giá trị (chiều cao) không phải là 1 số mà
là các số được giới hạn
<b>GV Giới thiệu: Đây là bảng “phân phối </b>
ghép lớp”. Bảng này chỉ dùng với các
dấu hiệu có nhiều giá trị và liền nhau về
khoảng cách
<b>GV Hướng dẫn HS từng bước để tính </b>X
<b>HS: 1 HS lên bảng tính </b>X<sub> - HS cả lớp </sub>
làm vở
<b>GV: Bảng phân phối ghép lớp, khi tính</b>
X<sub> cần bổ xung thêm cột nào (Giá trị </sub>
trung tâm)
Nhận xét: Kết quả của 2 người bằng nhau,
nhưng xạ thủ A bắn đều hơn (chụm hơn), còn
điểm của xạ thủ B phân tán hơn
<b>3. Bài tập thêm: BP3</b>
Bảng tần số
G.trị(x) T.số(n) x . n
17
18
19
X<sub> = 651 / 30 = 21,7</sub>
<b>4. Bài 18(SGK-21): BP4</b>
- Đây là bảng phân phối ghép lớp
- (110 - 120); (121 - 131) … là mỗi lớp của dấu
hiệu
110: Cận dưới; 120: Cận trên
- Giá trị trung bình (Giá trị trung tâm) của lớp =
(cận trên + cận dưới) : 2
- Cách tính X:
+ Nhân giá trị trung tâm với tần số tương ứng
+ Chia tổng tất cả các tích vừa tìm được cho N
Chiều cao
(x)
Giá
trị TT
Tần số
(n)
x . n
105
110 - 120
121 - 131
132 - 142
143 - 153
155
105
115
126
137
148
155
1
7
35
45
11
1
105
805
4410
6165
1628
155
N=100 13268
<i><b>Hoạt động 3: Sử dụng máy tính tính giá trị trung bình (6’)</b></i>
- Mục tiêu: Giúp hs sử dụng máy tính bỏ túi để tính giá trị trung bình trong bài tốn
- Phương pháp: Thuyết trình, thực hành cả lớp.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
- Kĩ thuật dạy học:
+ Kĩ thuật giao nhiệm vụ
<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Ghi bảng</b>
GV trở lại bài tập 13( SBT / 6)
Hướng dẫn hs dùng MTBT tính giá trị TB:
...
..
<i>k k</i>
<i>k</i>
<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>n</i>
Tính trên máy
Ấn ( Để máy làm việc ở dạng
thường)
Ấn tiếp 5 8 6 9 9 10
5 6 9
Kết quả : 9,2
Tương tự em hãy sử dụng MTBT tính giá trị trung
bình của xạ thủ B
HS làm theo chỉ dẫn của
giáo viên
HS sử dụng MTBT tính
giá trị TB của xạ thủ B.
<i><b>4. Củng cố (3’)</b></i>
- HS nhắc lại các bước tính <i>X</i> <sub> và cơng thức tính </sub><i>X</i>
- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình
- Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà
- Ôn lại bài
0
MODE
x
+
x
+
x
=
+
+
- BTVN 19(sgk-22); 20; 21(SGK-23),các câu hỏi ôn tập chương III (SGK-22)
- Hướng dẫn bài 19: Các bước làm bài 19:
Lập bảng tần số.
Nhân từng giá trị với tần số tương ứng
Cộng tất cả các tích vừa tìm được
Chia tổng đó cho số các giá trị (tổng các tần số)
- Chuẩn bị MTBT .Tiết sau: Ôn tập chủ đề 3 .
<b>6. Rút kinh nghiệm </b>
...
...
...
...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>
-Sách giáo khoa Toán 7 tập II
- Sách giáo viên toán 7 tập II
-Sách bài tập toán 7 tập II