Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

đại số 8 -phương trình chứa ẩn ở mẫu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.32 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 4/4/2020</i>
<i>Ngày dạy: 7/4/2020</i>


<i>Tiết: 47</i>
<b>PHƯƠNG TRÌNH CHỨA ẨN Ở MẪU + LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b>1. Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là phương trình chứa ẩn ở mẫu, khái niêm</b></i>


điều kiện xác định của phương trình


<i><b>2. Kỹ năng: - Nâng cao các kĩ năng : Tìm điều kiện để giá trị của phân thức được</b></i>


xác định


<i><b>3.Tư duy: - Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt, phát triển tư duy lô gic.</b></i>
<i><b>4. Thái độ: - Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;</b></i>


- Có đức tính cần cù, vượt khó, cẩn thận, chính xác.


- Có ý thức hợp tác, trân trọng thành quả lao động của mình và của người khác.


<i><b>5. Năng lực: - Tính tốn, tư duy, giải quyết vấn đề, tự học, giao tiếp, hợp tác</b></i>


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Bảng phụ


HS : Ơn cách giải phương trình , tìm điều kiện xác định của 1 phân thức.
<b>III. Phương pháp:</b>



<b> Hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>


<i><b> 1 . Ổn định tổ chức(1')</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (2')</b></i>


? Điều kiện để giá trị của một phân thắc được xác định là gì?
Bài tập: Tìm điều kiện xác định của phân


thức sau 2
3


2
<i>x</i>  <i>x</i> <sub>?</sub>


Giải: Điều kiện xác định của phân thức
là: x2 <sub>- 2x </sub><sub></sub><sub> 0 </sub><sub></sub> <sub> x </sub><sub></sub><sub> 0 và x </sub><sub></sub><sub> 2</sub>


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động 1: Ví dụ thấy sự cần thiết phải tìm điều kiện xác dịnh của phương</b>
<b>trình. (5’)</b>


<b> </b>+ Mục tiêu: Học sinh hiểu và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở mẫu.
+ Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp, thực hành.


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
+ Kĩ thuật dạy học:



+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


H Làm ví dụ mở đầu


? Nêu cách giải phương trình trong SGK
H: Nêu các bước giải => Tìm được x = 1
? Làm ?1


H: 1 học sinh lên bảng thực hiện và nêu rõ các
bước làm – H cả lớp độc lập làm nháp


? Giá trị x = 1 vừa tìm có là nghiệm của phương
trình trên khơng? Vì sao?


G Cùng học sinh cả lớp nhận xét, bổ sung. Chốt


<b>1. Ví dụ mở đầu (SGK/19)</b>
<b>?1</b>


x = 1 không là nghiệm của
phương trình


1 1


1


1 1



<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lại các làm và kết quả đúng


H Khơng.Vì x = 1 làm cho phân thức


1



<i>x−1</i>


không xác định


? Vậy phương trình đã cho và phương trình x = 1
có tương đương khơng?


H: Khơng vì chúng khơng có cùng tập nghiệm
G Nêu rõ: Vì vậy khi giải phương trình có ẩn ở
mẫu cần có điều kiện xác định.


Để hiểu rõ điều này ta xét phần 2.


thì phân thức


1



<i>x−1</i>

<b><sub> không xác</sub></b>
định kkhông= 1


<b>Hoạt động 2: Tìm điều kiện xác định của một phương trình.(10’)</b>
<b> + Mục tiêu: H hiểu cách biến đổi và nhận dạng được PT có chứa ẩn ở mẫu. </b>
- Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình.
+ Phương pháp: Nghiên cứu SGK, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đề.
+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


+ Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


H Đọc mục 2 (SGK/19)


? Vậy ĐKXĐ của 1 phương trình là gì?
H Là điều kiện của ẩn để các mẫu trong
phương trình khác 0


? Tại sao phải tìm ĐKXĐ của phương
trình?


H Vì với phương trình chứa ẩn ở mẫu,
các gía trị của ẩn mà tại đó có ít nhất 1
mẫu thức bằng 0, chắc chắn khơng phải
nghiệm của phương trình


? Vậy khi nào phải tìm ĐKXĐ của
phương trình


? Muốn tìm ĐKXĐ của một phương


trình ta làm như thế nào ?


G Hướng dẫn học sinh làm VD1


? Trong phương trình a có mấy mẫu
thức chứa ẩn


H 1 mẫu thức chứa ẩn


? Hãy tìm điều kiện để mẫu đó khác 0
G Tương tự hướng dẫn học sinh là câu b


⇒ 2 cách làm


HÁp dụng làm ?2(SGK/20)


H làm việc cá nhân, một học sinh lên


<b>2. Điều kiện xác định của phương trình </b>
* Điều kiện xác định (ĐKXĐ) của 1 phương
trình là điều kiện của ẩn để các mẫu thức
trong phương trình đó đều khác 0


* VD1: Tìm ĐKXĐ của các phương trình
sau :


a,


<i>2 x+1</i>



<i>x−2</i> =1 <sub> b, </sub>


2


<i>x−1</i>=1+


1


<i>x +2</i>
Giải :


a, Vì x – 2 = 0 ⇔ x = 0 nên ĐKXĐ của
phương trình là x ¿ 2


b, Vì x – 1 ¿ 0 ⇔ x ¿ 1


và x + 2 ¿ 0 ⇔ x ¿ - 2


nên ĐKXĐ của phương trình là x ¿ -2 và


x ¿ 1


<b>?2(SGK/20) Tìm ĐKXĐ của các phương</b>
trình sau :


4
)


1 1



<i>x</i> <i>x</i>
<i>a</i>


<i>x</i> <i>x</i>





 


ta có x - 10 và x + 10
 <sub>x </sub><sub>1 và x</sub><sub>-1 </sub>


Vậy ĐKXĐ của PT là x 1 và x-1


3 2 1


)


2 2


<i>x</i>


<i>b</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




 



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

bảng làm bài, dưới lớp làm vào vở. có x - 20


 <sub>x </sub><sub></sub><sub>2 </sub>


Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 2


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu (10')</b>
+ Mục tiêu:


- Học sinh hiểu cách biến đổi và nhận dạng được phương trình có chứa ẩn ở
mẫu


- Hiểu được và biết cách tìm điều kiện để xác định được phương trình .
- Hình thành các bước giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu.


+ Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
+ Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


? Đọc bài tốn VD2


? Học sinh tự nghiên cứu cách giải phương
trình ở VD2.



H Tự nghiên cứu SGK. Sau 3 phút 1 học
sinh đứng tại chỗ nêu cách giải


? Phương trình chứa ẩn ở mẫu và phương
trình sau khi khử mẫu có tương đương hay
khơng?


H Có thể khơng tương đương


G: Lưu ý học sinh ở bước này ta dùng dấu ‘


 <sub>’ chứ khơng dùng dấu ‘</sub> <sub>’</sub>


? Qua ví dụ trên, em hãy cho biết để giải
phương trình chứa ẩn ở mẫu ta cần tiến
hành qua mấy bước ? Là những bước nào ?
H Phát biểu


G Chốt lại các bước giải phương trình chứa
ẩn ở mẫu .


? So sánh cách giải phương trình chứa ẩn ở


<b>3. Giải phương trình chứa ẩn ở</b>
<b>mẫu:</b>


* VD2 (SGK/20) Giải phương trình:


2 2 3



2( 2)


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





Giải:


ĐKXĐ của PT là x 0 và x2


2 2 3


2( 2)


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 





2 2



2( 2)( 2) (2 3)


2 ( 2) 2 ( 2)


2( 2)( 2) (2 3)


2 8 2 3


8


3 8


3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  


 


 



    


   


   


8
3
<i>x </i>


thỏa mãn ĐKXĐ .
Vậy tập nghiệm của PT là


8
3


<i>S</i> <sub></sub> <sub></sub>


 


<b>* Các bước giải phương trình chứa </b>
<b>ẩn ở mẫu: (SGK – 21)</b>


Bước 1: Tìm ĐKXĐ


Bước 2: Quy đồng, khử mẫu
Bước 3: Giải phương trình nhận
được


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mẫu với cách giải các phương trình đã học


có gì khác ?


H Thêm bước tìm ĐKXĐ
? Tại sao có sự khác biệt đó ?


H Vì với phương trình chứa ẩn ở mẫu, các
gía trị của ẩn mà tại đó có ít nhất 1 mẫu
thức bằng 0, chắc chắn khơng phải nghiện
của phương trình. Do đó ta phải tìm ĐKXĐ
để loại những giá trị đó


G Lưu ý học sinh: sử dụng dấu ⇒ trước
bước khử mẫu. Trong các giá trị vừa tìm
được của ẩn , các giá trị thoả mãn ĐKXĐ
chính là các nghiệm của phương trình.
<b>Hoạt động 4: Luyện tập 15')</b>


<b> + Mục tiêu: Rèn cho H kỹ năng tìm điều kiện để giá trị của 1 PT được xác định.</b>
+ Phương pháp: Phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập.


<i> + Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.</i>
+ Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ


+Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


? Đọc đề bài 27( SGK/ 22)
H: Đọc đề bài



G và học sinh cùng làm bài 27 a/
sgk


? Tìm ĐKXĐ của phương trình
H ĐKXĐ: x<sub>-5</sub>


? Quy đồng hai vế phương trình
? Giải phương trình tìm được


H 3 học sinh lên bảng làm bài, học
sinh khác làm bài vào vở


<b>d, </b>


5


2 1


3<i>x</i>2  <i>x</i> <b><sub> ĐKXĐ: x</sub></b>


2
3


2 2


5 (2 1)(3 2)


3 2 3 2



5 6 2 6 7 0


( 1)(6 7) 0


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 


 


 


       


   


<b>Bài tập: Tìm ĐKXĐ của các phương trình</b>
sau :


a, Ta có x 0 và 2(x – 2)0
 <sub>x </sub>0 và x - 2 0


 <sub>x </sub>0 và x2



Vậy ĐKXĐ của phương trình là x <sub>0 và x</sub><sub>2</sub>


<b>b, Ta có 3x + 2</b>0  <sub>x </sub>


2
3


Vậy ĐKXĐ của phương trình là x 


2
3


<b>c, Ta có 2(x - 3) </b><sub>0 và 2x + 2</sub><sub>0 và </sub>


(x + 1)(x – 3) 0


 <sub>x - 3 </sub><sub></sub><sub>0 và x + 1 </sub><sub></sub><sub>0 </sub>
 <sub>x </sub>3 và x -1


Vậy ĐKXĐ của phương trình là
x 3 và x-1


<b>Bài 27 ( SGK/22) Giải các phương trình:</b>
<b>a, </b>


2 5


3


5
<i>x</i>
<i>x</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<sub>x-1 = 0 hoặc 6x + 7 =0</sub>


1, x - 1 = 0

x = 1 (t/m ĐKXĐ)
2,6x + 7 =0

x =


7
6


( t/m
ĐKXĐ)


Vậy tập nghiệm của PT là S= { 1;
7


6


}


? Nhận xét bài làm của bạn


G chốt lại cách làm bài và trình bày


bài


2 5 3( 5)


2 5 3 15


5 5


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>


 


     


 


<sub> x = -20 ( t/m ĐKXĐ)</sub>


Vậy tập nghiệm của PT là S= { -20}
b,


2 <sub>6</sub> <sub>3</sub>


2


<i>x</i>



<i>x</i>
<i>x</i>




 


ĐKXĐ: x0


2 2


2 2


2 2


2( 6) 2 3


2 2


2 12 2 3


2 2 3 12


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



 


 


   


   


<sub>-3x = 12 </sub>

<sub>x = -4 (t/m ĐKXĐ)</sub>


Vậy tập nghiệm của PT là S= { -4}
<b>c, </b>


2


( 2 ) (3 6)
0
3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>


  





<b> ĐKXĐ: x</b><sub>3</sub>



2


( 2 ) (3 6) 0
( 2) 3( 2) 0
( 2)( 3) 0


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>
<i>x x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


    


    


   


<sub>x+2 = 0 hoặc x-3 =0</sub>


+) x +2 = 0

x = -2(t/m ĐKXĐ)


+) x – 3 = 0

x = 3 ( không t/m ĐKXĐ)
Vậy tập nghiệm của PT là S= { -2}


<i><b>4. Củng cố:(1')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Điều kiện xác định của phương trình.
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.


- Phương pháp: vấn đáp, khái quát


-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi.
+ Kĩ thuật trình bày.


- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu
GV: ĐKXĐ của một phương trình là gì ?


Cách tìm ĐKXĐ của phương trình chứa ẩn ở mẫu?
HS: Tìm các phương trình bài 27/SGK


2
) 5 b) 0 c) 3 d)


3


<i>a x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà:(1')</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Lí thuyết: Nắm vững ĐKXĐ của phương trình, các bước giải phương trình
chứa ẩn ở mẫu.


- Bài tập: 27, 28 (SGK/22)



* Hướng dẫn: Xem lại các bài tập và ví dụ đã chữa.
* Chuẩn bị:


- Đọc và nghiên cứu trước VD 3 (Sgk/ 21) và các bài tập. Tiết sau học tiếp
<b>5. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×