Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

CHU DE NGANH THAN MEM TIET 19 20 21 22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (325.5 KB, 24 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn...


Ngày giảng...


<b>CHỦ ĐỀ: NGÀNH THÂN MỀM </b>
<b>I. TÊN CHỦ ĐỀ: </b>


<b>NGÀNH THÂN MỀM II. Xác định nội dung chủ đề</b>


<b>Chủ đề: NGÀNH THÂN MỀM</b> <b>SGK </b>


Bài 18 .Trai sông Tiết 19


Bài 19. Một số thân mềm khác Tiết 20


Bài20 .Thực hành: quan sát một số thân Tiết 21
Bài 21.Đặc điểm chung và vai trò của ngành thân mềm Tiết 22
<b>III. Mục tiêu chủ đề</b>


<i>1. Về mục tiêu:</i>


- Nêu được khái niệm ngành Thân mềm. Trình bày được các đặc điểm đặc trưng
của ngành.


- Mơ tả được các chi tiết cấu tạo, đặc điểm sinh lí của đại diện ngành Thân mềm
(trai sơng). Trình bày được tập tính của thân mềm


- Nêu được tính đa dạng của ngành Thân mềm thông qua các đại diện khác của
ngành: ốc sên, ốc nhồi, hến...


- Nêu vai trò cơ bản của ngành Thân mềm đối với con người


<i><b>2. Kĩ năng</b></i>


<i><b>a) Kĩ năng sống</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Kĩ năng tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm.
- Tích hợp GD BVMT, GD ƯPBĐKH


<i><b>b ) Kĩ năng bài:</b></i>


- Quan sát được các bộ phận cơ thể thân mềm bằng mắt thường hoặc kính lúp
- Quan sát mẫu ngâm


- Kĩ năng hoạt động nhóm
<i><b>3. Thái độ</b></i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, bảo vệ ngành thân mềm
<i>4. Định hướng năng lực hình thành</i>


<i><b>- Năng lực tự học: Học sinh phải xác định được mục tiêu học tập, tự đặt ra mục </b></i>
tiêu học tập để nỗ lực thực hiện. Lập và thực hiện kế hoạch học tập.


- Năng lực giải quyết vấn đề


- NL tư duy sáng tạo: HS đặt ra được nhiều câu hoi về chủ đề học tập. Đề xuất
được ý tưởng. Các kĩ năng tư duy.


- NL tự quản lý: Quản lí bản thân: Nhận thức được các yếu tố tác động đến bản
thân. Xác định đúng quyền và nghĩa vụ học tập chủ đề. Quản lí nhóm: Lắng nghe
và phản hồi tích cực, tạo hứng khởi học tập.



- NL giao tiếp: Xác định đúng các hình thức giao tiếp: Ngơn ngữ nói, viết, ngơn
ngữ cơ thể.


- NL hợp tác: Làm việc c ng nhau, chia se kinh nghiệm.
- NL sử dụng CNTT và truyền thông (ICT).


- NL sử dụng ngôn ngữ: Sử dụng các ngơn ngữ sinh học.
- NL tính tốn: Thành thạo các ph́p tính cơ bản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- NL:Xử lí và trình bày các số liệu


<b>IV. Bảng mô tả các mức độ yêu cầu của chủ đề</b>


<b>Nội</b>
<b>dung</b>


<b>MỨC ĐỘ NHẬN THỨC</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>thấp</b>


<b>Vận dụng cao</b>


Trai
sơng


- Biết được
vì sao trai
sông được
xếp vào


ngành thân
mềm.


- Giải thích
được đặc điểm
cấu tạo của trai
thích nghi với
đời sống ẩn
mình trong b n
cát.


- Hiểu rõ khái
niệm: Áo, cơ
quan áo.


- Giải thích
được đặc
điểm cấu tạo
của trai thích
nghi với đời
sống ẩn mình
trong b n cát.
- Nắm được
các đặc điểm
dinh dưỡng,
sinh sản của
trai.


- Giải thích
được đặc điểm


cấu tạo của trai
thích nghi với
đời sống ẩn
mình trong b n
cát.


- Nắm được các
đặc điểm dinh
dưỡng, sinh sản
của trai.


Một số
thân
mềm
khác


- Học sinh
quan sát cấu
tạo ngoài
của một số
đại diện
thân mềm.


- Phân biệt được
các cấu tạo
chính của thân
mềm từ vo, cấu
tạo ngoài đến
cấu tạo trong.



- Phân biệt
được các cấu
tạo chính của
thân mềm từ
vo, cấu tạo
ngoài đến cấu
tạo trong.


- Phân biệt được
các cấu tạo
chính của thân
mềm từ vo, cấu
tạo ngoài đến
cấu tạo trong.


Thực
hành:
quan sát
một số


- Học sinh
quan sát cấu
tạo trong
của thân


- Học sinh quan
sát cấu tạo trong
của thân mềm.


- Học sinh


quan sát cấu
tạo trong của
thân mềm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

thân


mềm.


- Phân biệt
được các cơ
quan của
mực .


- Phân biệt được
các cơ quan của
mực .


- Phân biệt
được các cơ
quan của mực
.


- Phân biệt được
các cơ quan của
mực .
Đặc
điểm
chung
và vai
trò của


ngành
thân
mềm


Hiểu được
đặc điểm
chung của
ngành thân
mềm, nắm
được ý
nghĩa thực
tiễn của
thân mềm
và lấy được
các ví dụ cụ
thể ở địa
phương.


Hiểu được đặc
điểm chung của
ngành thân
mềm, nắm được
ý nghĩa thực
tiễn của thân
mềm và lấy
được các ví dụ
cụ thể ở địa
phương


Hiểu được


đặc điểm
chung của
ngành thân
mềm, nắm
được ý nghĩa
thực tiễn của
thân mềm và
lấy được các
ví dụ cụ thể ở
địa phương


Hiểu được đặc
điểm chung của
ngành thân
mềm, nắm được
ý nghĩa thực
tiễn của thân
mềm và lấy
được các ví dụ
cụ thể ở địa
phương


<b>V. Biên soạn các câu hỏi/bài tập</b>
<i><b>1. Nhận biết</b></i>


<i>? Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?</i>
<i><b>? Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?</b></i>
<i><b>? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?</b></i>


<i>? Trai tự vệ bằng cách nào?</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>? Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? </i>
<i>? Nhận xét sự đa dạng của thân mềm?</i>
<i>? Nêu cấu tạo chung của thân mềm?</i>
<i><b>2. Thông hiểu</b></i>


<i>? Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?</i>
<i>? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?</i>


<i>? Ngành thân mềm có vai trị gì?</i>
<i>?Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm?</i>
<i>? Nêu đặc điểm chung của thân mềm?</i>
<i><b>3. Vận dụng thấp</b></i>


<i><b>? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?</b></i>
<i>? Đặc điểm sinh sản của trai sông?</i>


<i><b>? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?</b></i>
<i> Ý nghĩa g.đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?</i>


<i>? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và phát triển các lồi thân mềm có ích?</i>
<i><b>4. Vận dụng cao</b></i>


<i>? Đặc điểm sinh sản của trai sông?</i>


<i><b>? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?</b></i>
<i>Ý nghĩa g.đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?</i>


<i>Em đã làm gì trong các cơng việc đó?</i>



<i><b>? Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ và phát triển các lồi thân mềm có ích </b></i>
<b>VI. Thiết kế tiến trình dạy và học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Tranh phóng to hình 18.2; 18.3; 18.4 SGK, máy chiếu
- Mẫu vật: Con trai, vo trai, khay mổ, bộ đồ mổ.


<b>- Tranh ảnh và mẫu vật về một số thân mềm khác: sò, hà, ngao, ốc...</b>
- Mẫu trai mổ sẵn.


- Mẫu trai để quan sát cấu tạo ngoài.
- Tranh, cấu tạo của trai .


- Dụng cụ mổ (8), khay nhựa (8), kính lúp (16)


- Băng hình về tập tính của ốc sên, mực ( Sưu tầm trên internet)
<b>- Máy chiếu. </b>


<b>1.2. Chuẩn bị của Hs:</b>
- Chuẩn bị mẫu như GV.


- Đĩa nhựa sâu lòng, dao nho, khay mổ
- Học bài cũ và chuân bị bài mới


- Mẫu vật: trai, ốc, mực....


- Khay nhựa hoặc đĩa nhựa, hộp nhựa cỡ lớn, dao nho sắc, bơng thấm, khăn lau.
- Ơn lại bài trai sông, đọc trước bài thực hành


<b>2. Phương pháp:</b>



Phương pháp quan sát tìm tịi, thực hành, thảo luận nhóm.
- Kỹ thuật chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hoii


<b>3. Tổ chức các hoạt động học:</b>


<b>A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành khởi động thông qua hoạt động tập thể:
Báo caó hoạt Gv giao về nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Nêu đa dạng ngành thân mềm


GV giới thiệu ngành thân mềm có mức độ cấu tạo như giun đốt nhưng tiến hố
theo hướng: Có vo bọc ngồi, thân mềm khơng phân đốt. Giới thiệu đại diện
nghiên cứu là con trai sơng.


<b>B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC</b>
<b> TIẾT 19: TRAI SƠNG</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo vỏ trai và cơ thể trai (18’)</b>


<b>- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của vo và cơ thể trai. Giải thích các khái niệm:</b>
<b>Áo, khoang áo. </b>


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, mẫu trai
sơng....


Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm



Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK.


- HS quan sát hình 18.1; 18.2, đọc thơng tin SGK
trang 62, quan sát mẫu vật, mài mặt ngồi vo trai tự
thu thập thơng tin về vo trai.


- GV gọi HS giới thiệu đ2<b><sub> vo trai trên mẫu vật (HS</sub></b>


<b>khuyết tật)</b>


- 1 HS chỉ trên mẫu trai sống.


- GV giới thiệu vòng tăng trưởng vo.


(vo trai lớn dần với tốc độ không đều trong m a
theo năm, nên mỗi năm để lại một ngấn vo. Đếm


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ngấn là đếm được tuổi của trai)
- Yêu cầu các nhóm thảo luận.


<i>? Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?</i>
<i><b>? Mài mặt ngồi vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì</b></i>
<i>sao?</i>


<i><b>? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?</b></i>
<i>? Trai tự vệ bằng cách nào?</i>



- GV tổ chức thảo luận giữa các nhóm.


- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý kiến. Yêu cầu
nêu được:


+ Mở vo trai: Cắt dây chằng phía lưng, cắt 2 cơ
kh́p vo.


+ Mài mặt ngồi có m i kh́t vì lớp sừng bằng chất
hữu cơ bị ma sát, khi cháy có m i kh́t.


- Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác
nhận x́t, bổ sung.


- GV giải thích cho HS vì sao lớp xà cừ óng ánh
màu cầu vồng.


(Lớp xà cừ kết bằng nhiều tấm canxi )


(Vo là sản phẩm tiết của bờ vạt áo. Do đó giữa vo
và mặt trong của vo có các hạt cát, các tấm xà cừ
được bờ vạt áo tiết ra sẽ bám xung quanh tạo thành
các hạt óng ánh sắc màu được gọi là ngọc trai)
- HS tự rút ra KL về đặc điểm cấu tạo vo trai


- Hình dạng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV yêu cầu HS trả lời câu hoi:
<i>? Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào? </i>



- HS đọc thông tin tự rút ra đ2<sub> c.tạo cơ thể trai : Cơ</sub>


thể có 2 mảnh vo bằng đá vơi che chở bên ngồi.
- GV giải thích khái niệm áo trai, khoang áo. GV có
thể mổ trai và yêu cầu HS mổ trai để quan sát các
đặc điểm này.


<i><b>? Nêu đ</b>2<sub> c.tạo của trai phù hợp với cách tự vệ ?</sub></i>


- Cấu tạo:


+ Ngoài : Áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút
và ống thốt nước.


+ Giữa: Tấm mang


+ Trong: Thân trai, Chân rìu.
- GV giới thiệu: Đầu trai tiêu giảm


- Y.cầu HS rút ra KL, GV hoàn thiên KT cho HS.
...
...
...


- Cấu tạo:
+ Lớp sừng
+ Lớp đá vôi
+ Lớp xà cừ
<b>2. Cơ thể trai</b>



Quan sát từ ngoài vào trong
gồm:


- Dưới vo là áo trai, mặt
ngoài áo tiết vo đá vôi.
Trong áo là xoang áo


- Tiếp đến là 2 tấm mang
- Bên trong là thân trai nối
liền chân trai


- Phía trước có lỗ miệng và
tấm miệng


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về dinh dưỡng (12’)</b>


- Mục tiêu: Giải thích được đặc điểm cấu tạo của trai thích nghi với đời sống ẩn
mình trong b n cát. Nắm được cách dinh dưỡng của trai sông.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, trai sơng...
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
- GV yêu cầu HS đọc thông tin và quan sát hình


18.4 SGK, quan sát con trai di chuyển trong chậu
nho của nhóm bàn thảo luận và trả lời câu hoi:


- GV yêu cầu HS làm việc độc lập với SGK, thảo
luận nhóm và trả lời:


<i>? Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho</i>
<i>miệng và mang trai?</i>


<i>? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?</i>


- HS tự thu nhận thơng tin, thảo luận nhóm và hồn
thành đáp án.


- Yêu cầu nêu được:


+ Nước đem đến oxi và thức ăn.
+ Kiểu dinh dưỡng thụ động.
- GV chốt lại kiến thức.


<i><b>? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào</b></i>
<i>với môi trường nước?</i>


Nếu HS không trả lời được, GV giải thích vai trị
lọc nước: Trai hút nước qua ống hút vào khoang áo
rồi qua mang vào miệng nhờ sự rung động của các
lông trên tấm miệng. Qua mang oxi được tiếp nhận,
đến miệng rồi thức ăn được giữ lại


...
...


<b>II. Dinh dưỡng</b>



- Thức ăn: vụn hữu cơ lắng
đọng, ĐV và TV trôi nổi nho
- Dinh dưỡng kiểu thụ
động.


- Oxi trao đổi qua mang


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về sinh sản (7’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, video...
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời:
<i>? Đặc điểm sinh sản của trai sông?</i>


<i><b>? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu</b></i>
<i>trùng trong mang trai mẹ?</i>


<i><b>(HS khuyết tật) Ý nghĩa g.đoạn ấu trùng bám vào</b></i>
<i>mang và da cá?</i>


- HS căn cứ vào thông tin SGK, thảo luận và trả
lời:



+ Trứng phát triển trong mang trai mẹ, được bảo vệ
và tăng lượng oxi.


+ Ấu tr ng bám vào mang và da cá để tăng lượng
oxi và được bảo vệ. Ở giai đoạn trưởng thành, trai
ít di chuyển. Vì thế ấu tr ng bám vào mang và da
cá để có thể di chuyển đi xa. Đây là 1 hình thức để
phát tán nịi giống


- HS tự rút ra KL, GV chốt lại đặc điểm sinh sản.
...
...


<b>IV. Sinh sản</b>


- Cơ thể phân tính


- Đe trứng, trứng phát triển
qua giai đoạn ấu tr ng


- Thụ tinh trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>TIẾT 20 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC</b>
<i><b>Hoạt động 1 : Quan sát một số thân mềm khác (7 phút)</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: Phân cơng nhóm: GV chia lớp thành 8 nhóm cử ra nhóm trưởng,thư kí.</b></i>
Kiểm tra mẫu vật thực hành


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, trai sơng, 5


bộ đồ mổ, khay...


- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm


- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hoi, ....
<b>Hoạt động 1:Quan sát cấu tạo vỏ</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


- GV Yêu cầu HS


+ Quan sát vo ốc, đối chiếu hình 20.2
sgk T68


? Nhận biết các bộ phận, chú thích bằng
số vào hình 20.2


+ Quan sát mai mực, đối chiếu hình
20.3 sgk T69


? Nhận biết tên các bộ phận và ghi chú
thích vào hình


? Qua trên em hãy cho biết chức năng
của vo ốc và mai mực?


- HS quan sát mẫu, kết hợp với tranh
hình



- Trao đổi nhóm thống nhất ý kiến ghi
chú thích vào hình 20.1, 20.2, 20.3


- Đại diện nhóm ghi chú thích
-> nhóm khác nhận x́t bổ sung


- HS suy nghĩ trả lời
Yêu cầu HS nêu được:
+ Vo ốc: che chở
+ Mai mực: nâng đỡ
<b>Hoạt động 2: Quan sát cấu tạo ngoài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Quan sát mẫu vật trai phân biệt: áo
trai, khoang áo, mang, thân trai, chân
trai, cơ kh́p vo


+ Đối chiếu mẫu vật với hình 20.4 sgk
T69


? Điền chú thích bằng số vào hình 20.4
+ Quan sát mẫu vật ốc, nhận biết các bộ
phận: tua, mắt, lỗ miệng, chân, thân
? Chú thích bằng số vào hình 20.1 sgk
T68


+ Quan sát mẫu để nhận biết các bộ
phận của mực


? Chú thích vào hình 20.5 sgk T69


GV Gọi HS báo cáo kết quả và ghi chú
thích vào hình


- Trao đổi nhóm thống nhất câu trả lời


- Quan sát đến đâu ghi ch́p đến đó


- HS đại diện nhóm trình bày và ghi kết
quả vào hình


<b>Hoạt động 3: Đánh giá kết quả (5’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: Đánh giá kết quả thực hành của các nhóm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm


- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hoi, ....
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
-HS nộp báo cáo thực hành, nhận x́t kết quả,


thu nộp sản phẩm


<b>-GV giải đáp những thắc mắc( GV lưu y thăc</b>
<b>măc của hs khuyết tật)</b>


- GV yêu cầu HS viết thu hoạch


...


.


...
.


...
.


<b>IV: Thu hoạch</b>


-Trình bầy cấu tạo trong trai trên
mẫu mổ


-điền chú thích vào hình 20.6
bằng số


<b>Ngày giảng...</b>


<b>TIẾT 21. THỰC HÀNH : QUAN SÁT MỘT SỐ THÂN MỀM</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Tổ chức lớp và hướng dnn quy trình thựcc hành (7 phút)</b></i>


<i><b>- Mục tiêu: Phân cơng nhóm: GV chia lớp thành 8 nhóm cử ra nhóm trưởng,thư kí.</b></i>
Kiểm tra mẫu vật thực hành


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu, mẫu thân
mềm: mực, 5 bộ đồ mổ, khay...


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm



- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hoi, ....
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
GV: yêu cầu HS đọc mục tiêu


HS nêu được muc tiêu bài học: Biết cách
Nhận biết được cấu tạo chính của thân mềm từ
vo, cấu tạo ngoài đến cấu tạo trong


GV:nêu các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực
hành.


<b>Hướng dnn quy trình thựcc hành.</b>
GV yêu cầu HS: thưc hiên theo 4 bước


-GV chốt lại u cầu các nhóm thực hiện theo
quy trình trên.


<i><b>-Mnu báo cáo thựcc hành: </b></i>


<b>-Phân chia nhóm và vị trí làm việc</b>


GV phân chia mỗi tổ một nhóm, phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm cử nhóm trưởng, thư kí
...
.


...
.


...


.


<b>I: Mục tiêu(sgk)</b>
<b>II: Chuẩn bị (sgk)</b>
<b>III: Nội dung:</b>


<b>1- Quan sát cấu tạo ngoài</b>


<b>Hoạt động 2:Hoạt động thựcc hành của HS (22’)</b>


<i><b>- Mục tiêu: quan sát mẫu trai mổ, chỉ được cấu tạo trong của trai</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

mực đã mổ, 5 bộ đồ mổ, khay...
- Hình thức tổ chức: Hoạt động nhóm


- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


- Kỹ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hoi, ....


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung </b>
G: Hướng dẫn hs quan sát cấu tạo ngoài, điền


chú thích hình 20.5


quan sát nhận biết các bộ phận, chú thích vào
hình 20.5


- Hs thảo luận nhóm điền ô trống của chú
thích hình 20.6



<b>GV: Lưu y chh các phần cấu tạo cho </b>
<b>hs khuyết tật</b>


...
.


...
.


...


<i><b>4 .Củng cố ( 3 phút ) - Cho HS các nhóm tự nhận x́t, các nhóm nhận x́t lẫn nhau,</b></i>
GV nhận x́t các nhóm, thu phiếu báo cáo thực hành chấm điểm.


-Tuyên dương các nhóm thực hành tốt, phê bình các nhóm làm chưa tốt
<b>PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH</b>


<b>TRƯỜNG :... THỰC HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

...


<b>1. Quan sát các hình vẽ, đối chiếu với mnu vật thật để nhận biết các bộ phận</b>
<b>và ghi chú thích bằng số vào hình</b>


<b>A. Cấu tạo vỏ</b>


<b>B. Cấu tạo ngồi</b>


- Các nhóm thu dọn vệ sinh.



* Lưu ý: GV căn cứ vào hoạt động của nhóm và bản thu hoạch của cá nhân để lấy
điểm thực hành (cộng lại chia 2)


- Nhóm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

+ Thực hành đúng kĩ thuật: 4,0 điểm


+ Quan sát, chỉ chính xác các nội dung yêu cầu, thảo luận làm đúng bảng thu
hoạch: 3,0 điểm


+ Ý thức các thành viên tôt: 1,0 điểm.
- Cá nhân: chấm phiếu báo cáo thực hành


+ Chú thích đúng cho hình: 6,0 điểm (mỗi hình 1,0 điểm).


+ Làm đúng bản thu hoạch: 4,0 điểm ( ốc (1,0 đ), trai ( 1,0 đ), mực (2,0 đ).


<b>Ngày giảng...</b>


<b>TIẾT22: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH THÂN MỀM</b>
<b>Hoạt động 1: Xác định đặc điểm chung của thân mềm (15’)</b>


- Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm chung của ngành thân mềm


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút



<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS đọc thơng tin, quan sát hình
21 SGK thảo luận nhóm và trả lời câu hoi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>? Nêu cấu tạo chung của thân mềm?</i>


- HS quan sát hình và ghi nhớ sơ đồ cấu tạo
chung gồm: vo, thân, chân.


- Hs trả lời, GV chốt lại kiến thức.
...
...
...
<b>- </b>


<i>? Nhận xét sự đa dạng của thân mềm?</i>
<b>(HS khuyết tật chh cần nêu đươc về</b>
<b>kích thước)</b>


- HS nêu được:
+ Đa dạng:
- Kích thước
- Cấu tạo cơ thể
- Mơi trường sống
- Tập tính


<i>? Nêu đặc điểm chung của thân mềm?</i>
+ Đặc điểm chung: Cấu tạo cơ thể.


...
...
...


- Đặc điểm chung của thân mềm:
+ Thâm mềm, khơng phân đốt
+ Có vo đá vơi (trừ bạch tuộc)
+ Có khoang áo phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chuyển thường đơn giản
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của thân mềm (15’)</b>


<b>- Mục tiêu: HS nắm được ý nghĩa thực tiễn của thân mềm và lấy được các ví dụ cụ</b>
thể ở địa phương.


- Tài liệu tham khảo và phương tiện: SGK, SGV, máy tính, máy chiếu...
- Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm


- Phương pháp: Đàm thoại, dạy học hợp tác nhóm


- Kỹ thuật dạy học: Kỹ thuật đọc tích cực, động não, trình bày 1 phút
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


- GV yêu cầu HS làm bài tập bảng 2
trang 72 SGK.


- GV gọi HS hoàn thành bảng.


- HS dựa vào kiến thức trong chương và
vốn sống để hoàn thành bảng 2.



- 1 HS lên làm bài tập, lớp bổ sung


- GV chốt lại kiến thức sau đó cho HS
thảo luận:


<i>? Ngành thân mềm có vai trị gì?</i>
<i>?Nêu ý nghĩa của vỏ thân mềm?</i>


- HS thảo luận rút ra lợi ích và tác hại
của thân mềm.


- GV cho HS trình bày 1 phút bảng
nhóm đã chuẩn bị, các nhóm khác nhận
x́t, bổ sung ( 3 nhóm)


- GV cho HS rút ra KL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>GDBVMT và GDƯPBĐKH:</b>


<i>? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và phát</i>
<i>triển các lồi thân mềm có ích?</i>


(Bảo vệ MT sống của chúng trong sạch,
khai thác hợp lí, cấm bn bán, khai thác
trái ph́p các loài thân mềm q giá,
ni trồng các lồi có giá trị )


<i>? Em đã làm gì trong các cơng việc đó?</i>
<i>? Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ</i>


<i>và phát triển các lồi thân mềm có ích?</i>
<b>(HS khuyết tật)</b>


( HS tự liên hệ).


Tích hợp GD đạo đức:


<b>+ Trách nhiệm khi đánh giá về tầm </b>
quan trọng thân mềm.


+ Yêu quý thiên nhiên, sống hạnh phúc,
sống yêu thương.


<b>+ Có trách nhiệm trong bảo tồn các </b>
lồi động vật quý hiếm, có nguy cơ
<b>tuyệt chủng.</b>


+ Trách nhiệm bảo vệ nguồn lợi của
thân mềm.


<b>- Tích hơp GDBĐKH: Thân mềm có </b>
vai trị quan trọng đối với tự nhiên
(phân hủy thức ăn, là mắt xích trong
chuỗi thức ăn, cân bằng hệ sinh thái) và
đời sống con người (làm thực phẩm, sản
xuất vôi, làm mỹ nghệ, làm sạch môi
trường nước). Giáo dục học sinh ý thức
sử dụng hợp lí nguồn lợi thân mềm


1. Lợi ích:



+ Làm thực phẩm cho con người.
+ Nguyên liệu xuất khẩu.


+ Làm thức ăn cho động vật.
+ Làm sạch mơi trường nước.
+ Làm đồ trang trí, trang sức.
2. Tác hại:


+ Là vật trung gian truyền bệnh
giun sán..


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

đồng thời giáo dục học sinh ý thức bảo
vệ chúng.


...
...
...


<b>Bảng 2:</b>


STT Ý nghĩa thực tiễn Tên đại diện thân mềm có ở địa phương
1 Làm thực phẩm cho con người. trai, sò, ngao, ốc, hến, mực...


2 Nguyên liệu xuất khẩu mực, sò..


3 Làm thức ăn cho động vật. ốc, trai


4 Làm sạch môi trường nước trai, ốc, vẹm....



5 Làm đồ trang sức. ngọc trai


6 Là vật trung gian truyền bệnh ốc gao, ốc mút, ốc tai


7 Ăn hại cây trồng ốc sên, ốc bươu vàng...


8 Làm đồ trang trí vo trai, vo ốc


9 Có giá trị về địa chất hóa thạch của 1 số lồi vo ốc, vo sò....


<b>C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 5 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động: Củng cố kiến thức về ngành thân mềm</b>
<b>b. Phương thức tổ chức HĐ:</b>


- Làm bài tập trắc nghiệm :


<i><b>Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

a. Thân mềm, khơng phân đốt.
b. Có khoang áo phát triển.
<b>c. Cả a và b.</b>


<i>Câu 2: Những thân mềm nào dưới đây có hại:</i>
a. Ốc sên, trai, sị.


b. Mực, hà biển, hến.


<b>c. Ốc sên, ốc đĩa, ốc bươu vàng.</b>


<i><b>- HS làm bài tập trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu đúng:</b></i>



1. Trai xếp vào ngành thân mềm vì có thân mềm không phân đốt.
2. Cơ thể trai gồm 3 phần đầu trai, thân trai và chân trai.


3. Trai di chuyển nhờ chân rìu.


4. Trai lấy thức ăn nhờ cơ chế lọc từ nước hút vào.
5. Cơ thể trai có đối xứng 2 bên.


<i>? Muốn mở vỏ trai quan sát phải làm như thế nào?</i>
<i><b>? Mài mặt ngoài vỏ trai ngửi thấy có mùi khét, vì sao?</b></i>
<i><b>? Trai chết thì mở vỏ, tại sao?</b></i>


<i>? Trai tự vệ bằng cách nào?</i>


<i><b>? Nêu đ</b>2<sub> c.tạo của trai phù hợp với cách tự vệ ?</sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG, TÌM TỊI, MỞ RỘNG ( 5 phút)</b>


<b>a. Mục tiêu hoạt động: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đa dạng sinh học.</b>
<b>b. Phương thức tổ chức HĐ</b>


<i><b>Vận dụng:</b></i>


<i>? Nước qua ống hút và khoang áo đem gì đến cho miệng và mang trai?</i>
<i>? Nêu kiểu dinh dưỡng của trai?</i>


<i>? Ngành thân mềm có vai trị gì?</i>
<i>? Nêu đặc điểm chung của thân mềm?</i>



<i><b>? Cách dinh dưỡng của trai có ý nghĩa như thế nào với môi trường nước?</b></i>
<i>? Đặc điểm sinh sản của trai sông?</i>


<i><b>? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang trai mẹ?</b></i>
<i> Ý nghĩa g.đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?</i>


<i>? Chúng ta cần làm gì để bảo vệ và phát triển các lồi thân mềm có ích?</i>
<i>? Đặc điểm sinh sản của trai sông?</i>


<i><b>Mở rộng: ? ? Ý nghĩa của giai đoạn trứng phát triển thành ấu trùng trong mang</b></i>
<i>trai mẹ?</i>


<i>Ý nghĩa g.đoạn ấu trùng bám vào mang và da cá?</i>
<i>Em đã làm gì trong các cơng việc đó?</i>


<i><b>? Ở địa phương em đã làm gì để bảo vệ và phát triển các lồi thân mềm có ích </b></i>
u cầu HS rút ra kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25></div>

<!--links-->

×