Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

GA 5, Tuần 19, 20, 21,22

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (717.37 KB, 95 trang )

Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

Tuần 19
Thứ hai ngày 14 tháng 01 năm 2008
Tiết 1 Tập đọc
Ngời công dân số Một
I. Mục đích yêu cầu.
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm, phù hợp với tính cách,
tâm trạng của từng nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung phần 1 của trích đoạn kịch: Tâm trạng của ngời thanh niên Nguyễn
Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đờng cứu nớc, cứu dân.
II. Tài liệu và ph ơng tiện .
- Tranh minh hoạ SGK.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (2-3')
- Không kiểm tra.
- Gv nhắc nhở nề nếp học tập.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hớng dẫn đọc: (10-12')

? Bài chia làm mấy đoạn
- H đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo -
chia đoạn.
- 3 đoạn
* Đoạn 1:
+ Luyện đọc: phắc - tuya.


+ Giải nghĩa: Anh Thành, phắc-tuya.
+ Hớng dẫn: giọng đọc rõ ràng, đúng lời nói của từng nhân vật, đọc trọn lời của nhân
vật.
- Đọc đoạn theo dãy.
* Đoạn 2:
+ Luyện đọc: Lời anh Thành (2) đọc đúng: Sa-xơ-lu Lô-ba. Lời anh Lê (2): nghỉ
hơi sau: qua, Sa, 1881.
+ Giải nghĩa: trờng Sa-xơ-lu Lô-ba, đốc học, nghị định, giám quốc, Phú Lãng Sa, vào
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 1 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

làng Tây.
+ Hớng dẫn: giọng đọc rõ ràng, mạch lạc, phân biệt lời nhân vật.
- Đọc đoạn theo dãy.
* Đoạn 3:
+ Luyện đọc: lời anh Thành: đọc trọn lời
+ Giải nghĩa: đèn hoa kì, đèn toạ đăng, chớp bóng
+ Hớng dẫn: Đọc đúng lời nhân vật, đọc đúng câu có dấu ...
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài
- Hớng dẫn: Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng các câu hỏi, câu kể, câu cảm trong bài.
- 1-2 Hs đọc
- Đọc mẫu
c. Hớng dẫn tìm hiểu bài (10- 12).
- Hs đọc thầm bài.
- Đọc thầm đoạn 1
? Anh Lê giúp anh Thành việc gì? - Tìm việc làm ở Sài Gòn

- Đọc thầm đoạn 2+3.
? Những câu nói nào của anh Thành
cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân, tới
nớc?
+ Chúng ta là đồng bào...
+ Vì anh với tôi...chúng ta là công dân nớc
Việt...
? Câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê
nhiều lúc không ăn khớp với nhau vì
sao vậy?
+ Anh Lê hỏi: Vậy anh vào Sài Gòn này
làm gì?
+ Anh Thành đáp: Anh học...anh là ngời n-
ớc nào?...
+ Anh Thành không trả lời vào câu hỏi cụ
thể của anh Lê.
* Câu chuyện giữa hai nguời không ăn nhập với nhau. Anh Lê chỉ nghĩ đến công việc
làm ăn của bạn, đến cuộc sống hàng ngày. Còn anh Thành nghĩ đến việc cứu dân và
nghĩa vụ của mỗi công dân đối với vận mệnh của đất nớc.
c. Hớng dẫn đọc diễn cảm ( 10 12 ).
- Hớng dẫn đọc diễn cảm cả bài
+ Đọc phân biệt lời 2 nhân vật Thành, Lê:
Thành: trầm tĩnh, sâu lắng, thể hiện sự trăn trở, suy nghĩ về vận nớc
Lê: hồ hởi, nhiệt tình, có tinh thần yêu nớc nhng suy nghĩ còn hạn
hẹp.
Nhấn giọng một số từ ngữ: Sao lại thôi ?, Vào Sài Gòn làm gì? Sao lại
không? Không bao giờ !
- Đọc đoạn theo dãy
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 2 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng

Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

- Đọc mẫu cả bài
- Đọc đoạn hoặc cả bài
- Đọc diễn cảm đoạn kịch
- Phân vai
d. Củng cố dặn dò (2 - 4)
? ý nghĩa của trích đoạn kịch.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau: Ngời công dân số Một (tiếp).
Tiết 2 Toán
Tiết 91. Diện tích hình thang
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Hình thành công thức tính diện tích hình thang.
- Nhớ và biết vận dụng công thức tính diện tích hình thang để giải bài tập có liên
quan.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ1: Kiểm tra bài cũ (3-5 phút)
A
6cm
B 8cm C
Tính diện tích hình tam giác ABC có kích thớc
nh hình vẽ:
- Nêu cách tính hình tam giác?
HĐ2: Dạy bài mới (13 15 phút)
- GV đa hình vẽ:
A B
- Hs làm bảng con tính diện tích

hình tam giác.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 3 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008


D H C
? Đọc tên hình.
? Nêu cạnh đáy và đờng cao của hình thang
ABCD.
* Nêu vấn đề: Tính diện tích hình thang ABCD.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
? Đặt tên cho hình thang là ABCD.
? Kẻ đờng cao AH tơng ứng với đáy DC.
? Lấy điểm M là trung điểm của cạnh BC.
? Nối A với M.
? Nối A với M đợc tam giác nào.
? Cắt rời tam giác ABM.
- Ghép tam giác ABM với hình tứ giác AMCD
để tạo thành 1 hình tam giác.
- Đặt tên điểm mới là C.
? Ghép tam giác ABM với tứ giác AMCD ta đợc
tam giác nào.
? Hãy so sánh diện tích hình thang ABCD với
diện tích tam giác ADK vừa tạo thành.
? Tính diện tích hình tam giác ADK.
? Nhận xét cạnh đáy DK của tam giác ADK với
hai cạnh đáy của hình thang ABCD.
? So sánh chiều cao của tam giác ADK với chiều

cao của hình thang ABCD.
? Từ nhận xét trên, hãy tính diện tích hình thang
ABCD.
? Nêu cách tính diện tích hình thang.
- Hình thang ABCD
- Cạnh đáy nhỏ AB, đáy lớn CD,
đờng cao AH
- Hs thực hành
- Hình thang bằng giấy, kéo...
- Tam giác ABM
- Hs thực hành
- Hs thực hành
- HS trả lời
- Hs trả lời
- Thực hành bảng con.
- Hs trả lời
- Hs trả lời
- Thực hiện bảng con
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 4 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

- Gọi độ dài cạnh đáy là a và b, chiều cao là h, S
là diện tích. Hãy viết công thức tính diện tích
hình thang?
? Nhìn vào công thức hãy giải thích các ký hiệu.
HĐ3: Thực hành luyện tập (17 19 phút)
Bài 1/93.
* Chốt: Muốn tính diện tích hình thang ta làm

nh thế nào?
Bài 2/93
* Chốt: Tính diện tích hình thang vuông cần chú
ý điều gì?
? Tính diện tích hình thang vuông ta làm nh thế
nào?
Bài 3/93
* Chốt: Muốn biết diện tích hình thang cần biết
những yếu tố nào?
* Chấm nhận xét.
diện tích hình thang?
* Nhận xét giờ học.
- Thực hiện bảng con
- Hs giải thích
- Học sinh nêu.
- Làm bảng con
- Làm nháp.
- Học sinh nêu.
HĐ4: Củng cố dặn dò (2 4 phút)
? Nêu cách tính diện tích hình thang.
? Giải thích các kí hiệu trong công thức tính
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:



Tiết 3. Chính tả (Nghe viết)
Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 5 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -

Năm học 2007 -2008

I
.
Mục đích, yêu cầu
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực.
2. Luyện viết đúng các tiếng chứa âm đầu r/d/gi hoặc âm chính o/ô dễ viết lẫn do ảnh
hởng của phơng ngữ.
II. Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra: (1- 2')
- Nhắc nhở nề nếp học tập.
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
b. Hớng dẫn chính tả: (10-12')
- Gv đọc bài viết.
- Đọc mẫu lần 1 - Mở SGK đọc thầm theo
? Nêu nội dung chính của bài Nhà yêu nớc Nguyễn Trung Trực?
- Ghi bảng: chài l ớ i , khởi nghĩa, lập nên, khảng khái
- Phân tích chữ ghi tiếng khó, viết bảng con
Bài 2/6:
- 1 Hs nêu yêu cầu
- Tìm chữ cái, làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: giấc, trốn, dim, gom, rơi, giêng, ngọt
Bài 3a/7:
- 1 Hs nêu yêu cầu
- Làm bài vào SGK
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 6 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng

c. Viết chính tả: (14-16')
? Nêu cách trình bày bài viết.
- Hớng dẫn t thế ngồi viết.
- Gv đọc Hs viết bài
d. Hớng dẫn chấm chữa: (3 - 5')
- G đọc cho H soát lỗi
- G chấm bài
đ. Hớng dẫn bài tập chính tả: (7-9')
- H đọc lại các tiếng vừa phân tích.
- H viết bảng con.
- Học sinh nêu.
- H viết bài.
- H soát lỗi ghi số lỗi ra lề.
- H chữa lỗi (nếu có).
- H đổi vở kiểm tra.
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét
- Nhận xét, chốt lời giải đúng: ra, giải, gia , dành
c. Củng cố, dặn dò: (1 - 2')
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4 Khoa học
Dung dịch
I.Mục tiêu.
Sau bài học H có khả năng:
- Cách tạo ra 1 dung dịch.
- Kể tên một số loại dung dịch.
- Một số cách tách các chất trong dung dịch.

II. Chuẩn bị.
- Hình vẽ Sgk.
- Đờng, muối, nớc sôi để nguội, cốc thuỷ tinh, thìa.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Kể tên một số hỗn hợp.
? Cách tạo ra 1 hỗn hợp.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
* Hoạt động 1: Thực hành tạo ra 1 dung dịch (15-17')
- Mục tiêu: - Cách tạo ra 1 dung dịch. Kể tên một số loại dung dịch.
- Cách tiến hành:
B1 Làm việc theo nhóm 4. Tạo ra 1 dung dịnh đờng (muối) tỉ lệ nớc và đờng do
nhóm quyết định và ghi vào bảng.
Tên và đặc điểm từng chất tạo ra
dung dịch
Tên dung dịch và đặc điểm
của dung dịch
- - .
- Thảo luận câu hỏi.
? Để tạo ra dung dịch cần gì.
? Dung dịch là gì.
B2 Thảo luận lớp.
- Hs trình bày kết qủa thực hành.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 7 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008


- Các bạn khác bổ sung.
- Nhận xét, so sánh độ mặn, ngọt của từng nhóm.
=> Kết luận: Muốn tạo ra dung dịch có ít nhất từ 2 chất trở lên .
* Hoạt động 2: Thực hành (15-17')
- Mục tiêu: Một số cách tách các chất trong dung dịch.
- Cách tiến hành:
B1 Làm việc nhóm.
- Quan sát thực hành trang 77 Sgk.
B2. - Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết qủa.
- Các nhóm đánh giá nhận xét.
=> Kết luận chung.
- H đọc kết luận Sgk.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Thứ ba ngày 15 tháng 01 năm 2008
Tiết 1. Toán
Tiết 92. Luyện tập
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích hình thang (cả hình vuông) trong các
tình huống khác nhau.
II. Đồ dùng dạy học
- G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Làm bảng : Viết công thúc tính diện tích hình thang.
? Phát biểu thành qui tắc.

- H khác nhận xét G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 8 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

Bài 1: (10-12') nháp
- KT: Tính diện tích hình thang.
- G chấm Đ-S
=> Chốt : Muốn tính diện tích hình thang ta làm
nh thế nào.
* Lu ý: Hs viết đơn vị diện tích.
Bài 2 (8-10) vở
- G chấm Đ-S
* Lu ý: Hs tính số kg thóc trên một thửa ruộng
Bài 3 (10-12) Vở
? Bài toán cho biết gì.
? Bài toán hỏi gì.
- G chấm Đ- S
- Gv nhận xét.
- Hs đọc đề bài.
- Hs làm nháp - trình bày bài làm
miệng theo dãy.
- Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Hs làm bài vào vở.
- Chữa bảng phụ.
- Hs đọc đề bài.
- Học sinh nêu.
- Hs quan sát hình vẽ. Tính diện

tích các hình sau đó so sánh.
- Hs làm vở - trình bày bài làm
miệng theo dãy.
- Chữa miệng.
Hoạt động 3 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:



Tiết 2. Đạo đức
Em yêu quê hơng - Tiết 1
I. Mục tiêu:
Học xong bài này H biết:
- Hs cần biết phải yêu quê hơng.
- Hs biết thể hiện tình yêu quê hơng bằng những việc làm phù hợp.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 9 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

- Yêu quý, tôn trọng truyền thống tốt đẹp của cha ông. Đồng tình với những việc
làm góp phần xây dựng quê hơng.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Khởi động: (2 - 3')
? Hs đọc ghi nhớ trong Sgk.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới:
2. Bài mới:

a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Các hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện: Cây đa làng em (10-12')
* Mục tiêu: H biết một số biểu hiện cụ thể của tình yêu quê hơng.
* Cách tiến hành:
- Gv kể chuyện Cây đa quê hơng.
- Hs đọc lại truyện.
- Hs thảo luận câu hỏi Sgk
- Đại diện các nhóm trình bày.
=> Kết luận: Bạn Hà đã góp tiền chữa cho cây đa khỏi bệnh. Việc làm đó thể hiện tình
yêu quê hơng của bạn Hà.
Hoạt động 2: Làm bài tập ( 8-10')
* Mục tiêu: Nêu những việc làm thể hiện tình yêu quê hơng.
* Cách tiến hành:
- Hs làm bài tập 1,2 Sgk.
- Hs trình bày ý kiến và giải thích lí do.
=> G kết luận: Ghi nhớ Sgk
- H đọc ghi nhớ.
Hoạt động 3: Liên hệ ( 8-10')
* Mục tiêu: Kể những việc làm thể hiện tình yêu quê hơng.
* Cách tiến hành:
- Trao đổi theo gợi ý :
? Quê bạn ở đâu.
? Bạn biết gì về quê mình.
? Bạn đã làm gì thể hiện tình yêu quê hơng.
- Hs trình bày.
- Nhận xét khen gợi những biểu hiện thể hiện tình yêu quê hơng.
3. Hoạt động tiếp nối: (2-3')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 10 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng

Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

- Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về biểu hiện thể hiện tình yêu quê hơng.
Tiết 3. Luyện từ và câu
Câu ghép
I. Mục đích, yêu cầu
1. Nắm đợc khái niệm câu ghép ở mức độ đơn giản.
2. Nhận biết đợc câu ghép trong đoạn văn, xác định đợc các vế câu trong câu ghép; đặt
đợc câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra: (2-3' )
? Đặt 1 câu có quan hệ từ.
- Gv nhận xét.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1-2')
b. Hình thành khái niệm (10- 12)
- 1 Hs nêu yêu cầu, 1 Hs đọc đoạn văn, lớp theo dõi Sgk.
- Đọc thầm lại đoạn văn, lần lợt thực hiện từng yêu cầu. - Làm vào Sgk.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng
2. Câu đơn: Câu 1
Câu ghép: câu 2, 3, 4.
3. Suy nghĩ, trả lời: ...không thể tách đợc vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ
chặt chẽ với nhau...
=> Chố t : Không tách mỗi cụm C-V trong các câu ghép đợc vì các vế câu diễn tả
những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu tách ra sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc
không gắn kết với nhau về nghĩa - đấy chính là những đặc điểm cơ bản của câu ghép
? Thế nào là câu ghép ? Câu ghép có đặc điểm gì ?

c. Hớng dẫn luyện tập (20-22)
Bài 1/8 (6-8)
- Nêu yêu cầu
- Nhấn mạnh 2 yêu cầu của bài:
+ Tìm câu ghép
+ Xác định CN-VN trong từng vế câu
- Suy nghĩ, làm bài vào SGK
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 11 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

STT Vế 1 Vế 2
Câu 1
Trời / xanh thẳm,
CN VN
biển / cũng thẳm xanh
CN VN
Câu 2
Trời / rải mây trắng nhạt
CN VN
biển / mơ màng dịu hơi s ơng
CN VN
Câu 3
Trời / âm u mây m a ,
CN VN
biển / xám xịt nặng nề
CN VN
Câu 4

Trời / ầm ầm dông gió
CN VN
biển đục ngầu giận dữ.
CN VN
Câu 5 Biển / nhiều khi rất đẹp
CN VN
ai / cũng thấy nh thế
CN VN
Bài 2/9(3-5)
- Nêu yêu cầu
- Suy nghĩ, phát biểu
- Nhận xét, chốt câu trả lời đúng: không thể tách ... vì mỗi vế câu thể hiện một ý
có quan hệ rất chặt chẽ với ý của vế câu khác.
Bài 3/9 (9-11)
- Nêu yêu cầu
- Làm bài vào vở
- Tiếp nối nhau đọc bài
- Nhận xét, góp ý:
+ Thêm vế câu đã phù hợp cha ?
+ Các vế đã liên kết với nhau về ý cha ?
+ Vế câu thêm đã đúng ngữ pháp cha ?
- Nhận xét, chấm điểm
d. Củng cố, dặn dò (2- 4)
? Thế nào là câu ghép?
- VN: học thuộc ghi nhớ.
Thứ t ngày 16 tháng 01 năm 2008
Tiết 1 Toán
Tiết 93: Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp H:

- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích tam giác, diện tích hình thang.
- Củng cố giải toán có liện quan đến tính diện tích tam giác, diện tích hình thang.
II. Đồ dùng dạy học
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 12 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

- G : bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Làm lại bài 2. (miệng)
? Cách tính diện tích hình thang.
- H khác nhận xét G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Luyện tập (32 - 33')
Bài 1: (8-10')(bảng)
- KT : Tính diện tích hình thang vuông.
- G nhận xét:
? Nhận xét chiều cao của hình thang vuông.
? Cách tính diện tích hình thang.
* Lu ý: Xác định chiều cao của hình thang vuông.
Bài 2: (10-12')(Sgk)
- KT : Tính và so sánh diện tích hình thang với diện tích
hình tam giác.
? Muốn so sánh diện tích hai hình ta cần làm gì.
? Cách tính diện tích diện tích hình thang với diện tích
hình tam giác.
- G chấm Đ-S
* Lu ý: Hs không tìm đợc chiều cao của tam giác hay
đáy của hình thang.

Bài 3 (10-12')(Vở)
- KT: Giải tóm có liên quan đến tỉ số phần trăm.
? Bài toán thuộc dạng toán gì.
- G chấm Đ-S
- G nhận xét.
=> Chốt: Dựa vào tỉ số phần trăm để tìm số cây mỗi loại.
- Nêu yêu cầu.
- H làm vào bảng.
- H trình bày bài làm miệng cách
làm.
- H nêu yêu cầu bài.
- H làm Sgk - Hs trình bày cách
làm.
- Học sinh nêu.
- H đọc thầm bài toán.
- Học sinh nêu.
- H làm bài vào vở.
- Chữa bảng phụ.
Hoạt động 4 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
.
.
.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 13 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008


Tiết 2 Kể chuyện
Chiếc đồng hồ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh minh hoạ, kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
Chiếc đồng hồ.
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Qua câu chuyện về chiếc đồng hồ, Bác Hồ muốn khuyên
cán bộ: nhiêm vụ nào của cách mạng cũng cần thiết, quan trọng; do đó, cần làm tốt
việc đợc phân công, không nên suy bì, chỉ nghĩ đến việc riêng của mình. Mở rộng ra,
có thể hiểu: mỗi ngời lao động trong xã hội đều gắn bó với một công việc, công việc
nào cũng quan trọng, cũng đáng quý.
3.Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe Gv kể chuyện, nhớ chuyện
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II.Đồ dùng dạy học .
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
III.Các hoạt động dạy học .
1. Kiểm tra (2 -3 )
- Không kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1 - 2')
b. Giáo viên kể (6-8)
- Lần 1( diễn cảm).
- Lần 2 kết hợp hình ảnh minh hoạ.
c. Học sinh tập kể (22- 24 )
Bài 1/9:
- 1 Hs nêu yêu cầu
- Dựa vào lời kể của Gv và tranh vẽ, tập kể trong nhóm
- Các nhóm thi kể
- Nhận xét:

+ Nội dung
+ Diễn đạt
+ Điệu bộ
- Nhận xét, cho điểm
Bài 2/9:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 14 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

- Nêu yêu cầu
- Vài Hs kể toàn chuyện
- Nhận xét:
+ Nội dung
+ Diễn đạt
+ Điệu bộ
- Nhận xét, cho điểm
d. Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện (3- 5 )
Bài 3/9:
- Trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Nhận xét,chốt nội dung: Qua câu chuyện Bác Hồ muốn khuyên cán bộ: nhiệm vụ nào
của cách mạng cũng quan trọng và cần thiết, cần làm tốt việc đã đợc phân công.
e. Củng cố, dặn dò (2- 4 )
? Nêu ý nghĩa câu chuyện.
- VN: kể lại câu chuyện cho ngời thân.
Tiết 3 Khoa học
Sự biến đổi hoá học
I.Mục tiêu.

Sau bài học H có khả năng:
- Phát biểu định nghĩa về sự biến đổi hoá học.
- Phân biệt sự biến đổi lí học và hoá học.
- Thực hiện trò chơi có liên quan vai trò ánh sáng và nhiệt trong biến đổi hoá học.
II. Chuẩn bị.
- Hình và thông tin Sgk.
- Đèn cồn, thìa, đờng trắng, giấy nháp.
III. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra (2- 3 phút)
? Nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
- Gv nhận xét.
2. Dạy bài mới.
a. Giới thiệu bài (1-2')
b. Các hoạt động:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 15 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

* Hoạt động 1: Thí nghiệm (13-15')
- Mục tiêu: - Biết làm thí nghiệm để nhận ra sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
- Cách tiến hành:
Làm việc nhóm 4.
+ Thí nghiệm 1: Đốt một tờ giấy mô tả hiện tởng gì xảy ra.
? Khi cháy tờ giấy có giữ đợc tính chất ban đầu của nó hay không.
+ Thí nghiệm 2: Trng đờng trên ngọn lửa.
Mô tả hiện tợng.
? Dới tác động của nhiệt đờng có giữ đợc tính chất ban đầu của nó hay
không.
? Hoà tan đờng vào nớc đợc gì.

? Đem trng cất dung dịch đờng đợc gì.
? Đờng và nớc có bị biến đổi thành chất khác khi hoà tan vào nhau thành
dung dịch không.
- Hs trình bày ý kiến.
- Nhóm khác bổ sung.
=> Kết luận: Biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
* Hoạt động 2: Thực hành thảo luận (10-12')
- Mục tiêu: - Phân biệt sự biến đổi lí học và hoá học.
- Cách tiến hành:
B1 Làm việc nhóm.
- Đọc thông tin và thảo luận các câu hỏi ở Sgk.
? Trờng hợp nào có sự biến đổi hoá học.
? Tại sao bạn kết luận nh vậy.
? Trờng hợp nào có sự biến đổi lí học. Tại sao.
B2 Thảo luận lớp.
- Hs trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Đại diện nhóm trình bày kết qủa.
- Các nhóm đánh giá nhận xét.
=> Kết luận: Biến đổi từ chất này sang chất khác gọi là sự biến đổi hoá học.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 16 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

Tiết 4 Địa lí
Châu á
I.Mục tiêu.

Sau bài học H có khả năng:
- Nhớ tên các châu lục, đại dơng.
- Biết dựa vào lợc đồ hoặc bản đồ nêu vị trí địa lí giới hạn của châu á.
- Nhận biết độ lớn, sự đa dạng của thiên nhiên châu á.
- Đọc đợc tên các dãy núi cao, đồng bằng lớn của châu á.
- Nêu một số cảnh thiên nhiên châu á.
II. Chuẩn bị.
- Quả địa cầu.
- Bản đồ tự nhiên châu á.
- Một vài tranh ảnh về một số cảnh thiên nhiên châu á.
II. Hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ (2-3 phút)
- Gv nhận xét kết quả học tập của Hs trong kì 1.
- Nhắc nhở nề nếp học tập.
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài.(1-2 phút)
b. Giảng bài.
* HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn.(12-13)
- Làm việc nhóm.
B1. + H quan sát trả lời câu hỏi ở Sgk về tên các châu lục đại dơng trên trái đất, vị trí
địa lí và giới hạn của châu á.
B2. H trình bày bài làm.
- Hs kể đủ tên 6 châu lục và 4 đại dơng.
- Mô tả vị trí địa lí và giới hạn của châu á.
- Nhận xét vị trí của châu á.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 17 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008


-> Kết luận + Gv chỉ trên quả địa cầu : Châu á nằm ở bán cầu bắc có 3 phía giáp biển
và đại dơng
* HĐ2 : Thiên nhiên châu á (14-15)
- H nghiên cứu mục 2/Sgk. - Giáo viên gợi ý cho Hs làm.
? Nêu tên các cảnh thiên nhiên của châu á.
? Thiên nhiên châu á có đặc điểm gì.
- H chỉ trên bản đồ một số dãy núi lớn và đồng bằng của châu á .
=> Kết luận: Châu á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm
phần lớn diện tích.
- H đọc ghi nhớ Sgk
3. Hoạt động 3 : Củng cố (3 -5 phút)
- Giáo viên nhận xét giờ học.
Tiết 5. Tập đọc
Ngời công dân số Một - tiếp
I. Mục đích, yêu cầu.
1. Biết đọc đúng một văn bản kịch. Cụ thể:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật (anh Thành, anh Lê, anh Mai), lời tác giả.
- Đọc đúng ngữ điệu các câu kể, câu hỏi phù hợp với tính cách, tâm trạng của từng
nhân vật.
- Biết phân vai, đọc diễn cảm đoạn kịch.
2. Hiểu nội dung của phần 2: ngời thanh niên yêu nớc Nguyễn Tất Thành quyết tâm ra
nớc ngoài tìm con đờng cứu nớc, cứu dân
Hiểu ý nghĩa toàn bộ trích đoạn kịch: Ca ngợi lòng yêu nớc, tầm nhìn xa và quyết tâm
cứu nớc của ngời thanh niên Nguyễn Tất Thành.
II. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra (2 - 3)
- Phân vai anh Thành, anh Lê, đọc diễn cảm phần 1
- 2 Hs đọc
? Những câu nói nào của anh Thành cho thấy anh luôn luôn nghĩ tới dân tới nớc.
- Nhận xét, cho điểm.

2. Bài mới
a. Giới thiệu bài: (1 - 2')
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 18 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

b. Hớng dẫn đọc đúng: (10-12)
- 1 Hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm theo, xác định đoạn (2 đoạn)
+ Đoạn 1: từ đầu đên say sóng nữa
+ Đoạn 2: còn lại
- Đọc nối tiếp đoạn (1-2 lần)
* Đoạn 1:
+ Luyện đọc: lời anh Lê (2): đọc đúng: Phủ Lãng Sa. Lời anh Thành (2): đọc đúng:
La-tút-sơ Tơ-rê-vin
+Giải nghĩa: súng thần công, hùng tâm tráng khí, tàu La-tút-sơ Tơ-rê-vin
+ Hớng dẫn: đọc phân biệt lời nhân vật, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi
- Đọc đoạn theo dãy
* Đoạn 2:
+ Luyện đọc: lời anh Thành (2): đọc đúng: nô lệ
+ Giải nghĩa: A-lê hấp, Biển Đỏ
+ Hớng dẫn: đọc đúng các từ ngữ, các câu hỏi, câu cảm, câu có dấu
- Đọc đoạn theo dãy
- Đọc theo nhóm đôi
* Đọc cả bài:
- Hớng dẫn: Đọc đúng văn bản kịch, đọc đúng lời từng nhân vật
- 1-2 Hs đọc
- Gv đọc mẫu.
c. Tìm hiểu bài: (10-12)
* Hs đọc thầm đoạn 1:

? Anh Lê, anh Thành đều là những thanh
niên yêu nớc, nhng giữa họ có gì khác
nhau.
+ Anh Lê: có tâm lí tự ti, cam chịu cảnh
sống nô lệ...
+ Anh Thành: không cam chịu, rất tin t-
ởng ở con đờng mình đã chọn...
? Quyết tâm của anh Thành đi tìm đờng
cứu nớc đợc thể hiện qua những lời nói, cử
chỉ nào.
- Lời nói: để giành lại non sông...
- Cử chỉ: xoè hai bàn tay ra: Tiền đây
chứ đâu ?...
- Đọc thầm cả bài.
? Ngời công dân số Một trong đoạn kịch
là ai.
? Vì sao có thể goị nh vậy.
..là Nguyễn Tất Thành, sau này là Chủ
tịch Hồ Chí Minh...vì ý thức của ngời
công dân nớc Việt Nam đợc thức tỉnh
rất sớm ở Ngời
* Qua những việc làm của Nguyễn Tất Thành cho thấy anh là ngời yêu nớc thơng dân.
Anh rất tin tởng ở con đờng mình đã chọn và quyết tâm tìm đờng cứu nớc mặc dù gặp
nhiều khó khăn gian khổ. Anh chính là ngời công dân số 1 của Việt Nam.
d. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng (10 12 )
* Đoạn 1:
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 19 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008


- Hớng dẫn : đọc phân biệt lời nhân vật, đúng ngữ điệu câu kể, câu hỏi.
- Đọc đoạn theo dãy
* Đoạn 2:
- Hớng dẫn: đọc phân biệt lời nhân vật: lời anh Thành hồ hởi, thể hiện tâm
trạng phấn chân vì sắp đợc lên đờng: lời anh Lê thể hiện thái độ quan tâm, lo
lắng cho bạn: lời anh Mai điềm tĩnh, từng trải.
- Đọc đoạn theo dãy
* Giáo viên đọc mẫu.
- Học sinh đọc theo đoạn- cả bài.
- Nhận xét, cho điểm.
e. Củng cố dặn dò: (2-4)
- Nhận xét tiết học, khen những học sinh tốt.
- VN: chuẩn bị bài sau: Thái s Trần Thủ Độ.
Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2008
Tiết 1 Toán
Tiết 94: Hình tròn - đờng tròn
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Nhận biết đợc về hình tròn, đờng tròn và các yếu tố của hình tri\òn nh tâm, bán kính,
đờng kính.
- Biết sử dụng compa để vẽ hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học
- Thớc, compa.
- Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Miệng: Nêu các hình đã học. Đặc diểm của chúng.
- H khác nhận xét G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15')

- Gv giới thiệu bài.
* Giới thiệu về đờng tròn, hình tròn.
- Gv đa hình tròn và giới thiệu đây là hình tròn.
- Gv dùng compa vẽ đờng tròn.
- Gv hớng dẫn tạo một bán kình đờng tròn: Lấy điểm A
trên đờng tròn. Nối điểm A với tâm O. OA là bán kính
đờng tròn.
- Hs quan sát.
- H thực hành.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 20 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

? Có bao nhiêu bán kính tên 1 đờng tròn.
? Các bán kính nh thế nào với nhau.
- G hớng dẫn tạo đờng kính.
? So sánh đờng kính với bán kính.
=> Gv rút ra ghi nhớ sgk.
- Học sinh nêu .
- bằng nhau.
- Đờng kính gấp đôi bán kính.
- Thực hành trên giấy xác định
tâm, bán kính, đờng kính.
Hoạt động 3 Luyện tập (16 - 17')
Bài 1 (5-6) nháp
- KT: Vẽ đờng tròn biết đờng kính, bán kính.
- G nhận xét kết quả.
=> Chốt: Cách vẽ đờng tròn.
* Lu ý: Biết đờng kính phải tìm bán kính song mới vẽ.

Bài 2(4-5) Nháp
? Bài yêu cầu gì.
- Học sinh vẽ đờng tròn sẽ cắt nhau hoặc không tiếp xúc
nhau.
=> Gv nhận bài vẽ của Hs.
Bài 3 (6-7) Nháp
? Bài yêu cầu gì.
- G chấm bài làm H.
=> Chốt: Gv đa bài làm vẽ đúng.
- Nêu yêu cầu.
- H làm vào nháp.
- H nêu yêu cầu bài.
- Học sinh nêu.
- H làm nháp - 1 Hs làm bảng
phụ.
- H đọc thầm.
- Học sinh nêu.
- H tự vẽ bài ra nháp.
- Chữa bảng phụ.

Hoạt động 4 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:
.
.
.
Tiết 3 Tập làm văn
Luyện tập tả ngời ( Dựng đoạn mở bài)
I. Mục đích, yêu cầu :

Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 21 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài.
2. Viết đợc đoạn mở bài cho bài văn tả ngời theo hai kiểu: trực tiếp và gián tiếp.
II. Đồ dùng dạy- học.
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học.
1. Kiểm tra (2 - 3)
- Không kiểm tra
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài (1- 2)
b. Hớng dẫn luyện tập (32-34)
Bài 1/ 12 (8-10):
- 2 Hs tiếp nối nhau nêu yêu cầu, lớp theo dõi Sgk.
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
- Suy nghĩ,tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng:
a. Mở bài theo kiểu trực tiếp: Giới thiệu trực tiếp ngừoi định tả đó là nguời bà
trong gia đình.
b. Mở bài theo kiểu gián tiếp: Giới thiệu hoàn cảnh sau đó mới giới thiệu ngừơi
định tả: Đó là bác nông dân đang cày ruộng.
Bài 2/12 (24-26):
- Nêu yêu cầu.
- Nhắc Hs: làm bài theo các bớc sau:
+ Chọn đề văn, chú ý chọn đề nói về đối tợng em yêu thích...
+ Suy nghĩ để hình thành ý cho đoạn mở bài, cụ thể, cần trả lời các câu

hỏi: Ngời em định tả là ai? Em có quan hệ với ngời ấy nh thế nào.
- Hs nói đề bài em chọn.
- Viết mở bài vào vở.
- Tiếp nối nhau đọc đoạn viết.
- Nhận xét: Mở bài trực tiếp hay gián tiếp đã đúng yêu cầu bài cha.
? Cách dùng từ diễn đạt có gì hay.
- Nhận xét, chấm điểm
c. Củng cố dặn dò (2 4)
- Gv nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
Tiết 4 Kỹ thuật
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 22 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

Nuôi dỡng gà
I. Mục tiêu
Hs cần phải:
- Biết cách cho gà ăn uống.
- Có ý thức nuôi dỡng, chăm sóc gà.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh ảnh minh họa.
III. Các hoạt động dạy học.
a. Giới thiệu bài: 1-2'
b. Các hoạt động.
Hoạt động 1. ý nghĩa của việc nuôi dỡng gà (5-7')
- Nêu ví dụ về công việc nuôi dỡng gà ở gia đình, địa phơng.
? Cho gà ăn những thức ăn gì.
? Ăn vào lúc nào.

? Lơng thực cho ăn hàng ngày ra sao.
? Cho gà uống nớc vào lúc nào.
? Cho ăn, uống nh thế nào.
- H lên bảng nêu các bớc chuẩn bị của nhóm mình.
- Hs khác quan sát nhận xét.
- Gv nhận xét, lu ý Hs
Hoạt động 2 : Thực hành nuôi dỡng gà (20-22')
- Các nhóm lần lợt thực hành:
? Hãy nêu cáhc cho gà ăn.
? ở từng giai đoạn, thời kì phát triển cần cho gà ăn nh thế nào.
- Đại diện trình bày bài làm.
- Các nhóm khác nhận xét.
=> Kết luận: Khi nuôi gà cần cho ăn uống đủ lợng, hợp vệ sinh, cho gà ăn nhiều loại
thức ăn phù hợp với từng thời kì.
3. Củng cố, dặn dò: (3-5')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ học sau.
Thứ sáu ngày 18 tháng 01 năm 2008
Tiết 1 Toán
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 23 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

Tiết 95: Chu vi hình tròn
I. Mục tiêu:
Giúp H:
- Nắm đợc qui tắc, công thức tính chu vi hình tròn.
- Biết vận dụng để tính chu vi hình tròn.
II. Đồ dùng dạy học

- Thớc, compa.
- Bộ đồ dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 Kiểm tra (4 -5')
- Làm nháp : Vẽ đờng tròn có đờng kình 5 cm.
- H khác nhận xét: đo độ dài đờng kính?
- G nhận xét chung.
Hoạt động 2 Bài mới (14 - 15')
- Gv giới thiệu bài.
* Giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
- Gv yêu cầu Hs sử dụng bộ đồ dùng:
+ Lấy 1 hình tròn, đo xem hình tròn có đờng kính bao
nhiêu,
+ Vach 1 vách trên đơng tròn bằng phấn.
+ Đặt vạch dấu trùng với điểm O trên thớc. Lăn hình
tròn 1 vòng quan sát xem độ dài bằng bao nhiêu.
- Gv : Độ dài đó chính là chu vi của hình tròn.
- Gv giới thiệu công thức tính chu vi hình tròn.
C = d x 3,14
(C là chu vi, d là đờng kính hình tròn)
? Phát biểu thành qui tắc.
? Tính chu vi hình tròn khi biết bán kính :
C = r x 2 x 3,14
(C là chu vi, r là bán kính hình tròn)
? Phát biểu thành qui tắc.
- Gv chốt 2 công thức tính chu vi hình tròn.
=> Gv rút ra ghi nhớ sgk.
- Hs quan sát.
- H thực hành.
- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu.

- Học sinh nêu.
- Hs đọc ghi nhớ Sgk.
Hoạt động 3 Luyện tập (16 - 17')
Bài 1 (5-6) nháp
- KT: Tính chu vi hình tròn biết đờng kính.
- G nhận xét kết quả.
- Nêu yêu cầu.
- H làm vào nháp.
- H trình bày lại làm miệng.
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 24 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng
Bài soạn lớp 5 -
Năm học 2007 -2008

=> Chốt: Cách tính chu vi hình tròn biết đờng kính.
Bài 2(5 -7) Nháp
- KT: Tính chu vi hình tròn biết kính.
- G nhận xét kết quả.
=> Chốt: Cách tính chu vi hình tròn biết bán kính.
Bài 3 (5-6) Nháp
? Bài yêu cầu gì.
- G chấm bài làm H.
=> Chốt: Gv đa bài giải đúng.
Nhắc lại 2 công thức tính chu vi hình tròn.
C = d x 3,14
(C là chu vi, d là đờng kính hình tròn)
C = r x 2 x 3,14
(C là chu vi, r là bán kính hình tròn)

- H nêu yêu cầu bài.
- H làm nháp - 1 Hs làm bảng
phụ.
- H đọc thầm.
- Học sinh nêu.
- H tự bài vào vở.
- Chữa bảng phụ.

Hoạt động 4 Củng cố (2 -3')
- Gv nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
* Rút kinh nghiệm sau tiết học:



Tiết 2 Luyện từ và câu
Cách nối các vế câu ghép
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nắm đợc hai cách nối các vế trong câu ghép: nối bằng từ có tác dụng nối (các quan
hệ từ), nối trực tiếp (không dùng từ nối).
2. Phân tích đợc cấu tạo của câu ghép ( các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu
ghép), biết đặt câu ghép.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ.
II. Các hoạt động dạy học
Ngời thực hiện: Nguyễn Thị Xuân - Page 25 -
Trờng: Tiểu học Thị Trấn An Lão - Huyện An Lão - Hải Phòng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×