Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Bài giảng GIAO AN LOP 2 TUAN 19-20-21-22(CKTKN-KNS)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (673.16 KB, 106 trang )

Tuần 19
Ngày soạn:19/12/2010
Ngày dạy: Thửự Hai, ngaứy 27 thaựng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC

CHUYỆN BỐN MÙA

I. MơC TI£U
- Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các cụm từ.
- Hiểu ý nghóa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi
vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
- Ham thích hoùc moõn Tieỏng Vieọt.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS: SGK.
III. TIÕN TR×NH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. On ủũnh toồ chửực lớp
2. Bài cũ
- Ôn tập học kì I.
- HS mở mục lục sách Tiếng Việt 2, tập
hai. 1 em đọc tên 7 chủ điểm; quan sát
tranh minh họa chủ điểm mở đầu – Bốn
mùa.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
- Chuyện bốn mùa mở đầu chủ điểm Bốn
mùa. Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai,
họ đang nói với nhau điều gì, các em hãy
đọc chuyện bốn mùa.


KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Luyện đọc
GV đọc mẫu toàn bài:
Hướng dẫn HS luyện đọc từng đoạn, kết hợp
giải nghóa từ:
a) Đọc từng câu.
- HS noỏi tieỏp nhau ủoùc tửứng caõu trong moói

Hoạt động cđa häc sinh
- Hát

- HS đọc theo hướng dẫn của
GV.
- HS luyện đọc từng đoạn
- HS đọc từng câu.
1


đoạn.
- Từ mới: bập bùng.

- Nêu từ khó

- HS đọc nối tiếp đoạn.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- HS đọc theo hướng dẫn của
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
GV.
GV hướng dẫn HS ngắt hơi và nhấn giọng - HS đọc từng đoạn.
trong các câu .

c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
- Lần lượt từng HS trong nhóm (bàn, tổ)
đọc
- Thi đua đọc giữa các nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN: từng
đoạn, cả bài)
e) Cả lớp đọc ĐT (1 đoạn)
4. VËn dơng
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Tiết 2
TẬP ĐỌC
Tiết 2: CHUYỆN

BỐN MÙA (TT )

I. MơC TI£U
- Đọc rành mạch toàn bài biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa
các cụm từ.
- Hiểu ý nghóa các câu chuyện: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi
vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống
- Ham thớch hoùc moõn Tieỏng Vieọt.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Tranh minh họa bài đọc trong SGK. HS: SGK.
III. TIÕN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. On ủũnh toồ chức lớp
2. Bài cũ Chuyện bốn mùa (Tiết 1)
- GV yeõu cau HS ủoùc laùi baứi.

3. Baứi mụựi
Khám phá:
2

Hoạt động cđa häc sinh
- Hát
- 2 HS đọc lại bài.


- Chuyện bốn mùa (Tiết 2)
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV hướng dẫn HS đọc
- GV chốt lại từng câu hoặc ghi nhận ý kiến
đúng của HS.
Câu hỏi 1:
- Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng
cho những mùa nào trong năm?
- GV yêu cầu HS quan sát tranh, tìm các
nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói rõ
đặc điểm của mỗi người.
- Em hãy cho biết mùa xuân có gì hay theo
lời nàng Đông?
- GV hỏi thêm các em có biết vì sao khi
xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy
lộc không?

- Chia nhỏ lớp cho HS thảo
luận theo bàn, nhóm. Đại
diện nhóm trình bày, cả lớp

thảo luận.

- Em thích mùa xuân vì mùa
xuân có ngày Tết.
- Em thích mùa hè vì được
cha mẹ cho đi tắm biển.
- Em thích nhất mùa thu vì
đó là mùa mát mẻ nhất trong
- Mùa xuân có gì hay theo lời bà Đất?
năm.
- GV hỏi thêm: Theo em lời bà Đất và lời - Em thích mùa đông vì được
nàng Đông nói về mùa xuân có khác nhau mặc quần áo đẹp.
không?
- Bài văn ca ngợi 4 mùa:
xuân, hạ, thu, đông. Mỗi mùa
- Mùa hạ, mùa thu, mùa đông có gì hay?
đều có vẻ đẹp riêng, đều có
- GV hỏi HS về ý nghóa bài văn.
ích cho cuộc sống.
 Hoạt động 2: Luyện đọc.
- Thi đọc truyện theo vai.
- GV nhắc các em chú ý đọc phân biệt lời - Mỗi nhóm 6 em phân các
kể chuyện với lời đối thoại của nhân vật
vai: Người dẫn chuyện, 4
- như đã hướng dẫn.
nàng tiên Xuân, Hạ, Thu,
- GV cho HS nhận xét, bình chọn cá nhân Đông và bà Đất.
và nhóm đọc hay.
- Các nhóm thi đua.
4. . VËn dơng

- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Lá thư nhầm địa chỉ.
TOÁN
3


TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I. MơC TI£U

-

Nhận biết về tổng của nhiều số .
Biết tính tổng của nhiều số
HS giỏi làm được cột 4 bài 2 phần b bài 3.
Yêu thích hoùc moõn Toaựn.

II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Boọ thửùc hành toán.

HS: SGK, Vở bài tập, bảng con.

III. TIÕN TR×NH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Hát
1. Ổn định tổ chức lớp

2. Bài cũ
- HS làm bài tự kiểm tra.
- Ôn tập học kì I.
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
- GV giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tên lên
bảng.
KÕt nèi:
Hoạt động 1: Giới thiệu tổng của nhiều số và
cách tính
a) GV viết lên bảng : 2 + 3 + 4 = … và giới - 2 + 3 + 4 = 9
thiệu đây là tổng của các số 2, 3 và 4.
- GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của
2+3+4 rồi hướng dẫn HS nêu cách tính và
tính
b) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của
tổng 12+34+40 rồi hướng dẫn HS nêu cách
tính và tính.

- HS làm bài trong vở. HS
tính nhẩm.

c) GV giới thiệu cách viết theo cột dọc của
15 + 46 + 29 + 8 rồi hướng dẫn HS nêu cách
4

- HS nêu cách tính và nhận
ra các tổng có các số hạng
bằng nhau



tính và tính
- HS làm bài, sửa bài.
- HS thi đua giữa 2 dãy.
- GV yêu cầu HS đặt tính
 Hoạt động 2: Thực hành tính tổng của nhiều - làm bài, sửa bài, bạn nhận
xét.
số.
Bài 1:
- GV gọi HS đọc từng tổng rồi đọc kết quả
tính.
Bài 2:Hướng dẫn HS tự làm bài vào vở
(Tương tự bài 1)
- HS trả lời
- GV nhận xét.
Bài 3:
- Hướng dẫn HS nhìn hình vẽ để viết tổng
và các số thiếu vào chỗ chấm (ở trong
vở).
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
4. VËn dơng
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tieỏt hoùc.
- Chuaồn bũ: Pheựp nhaõn.

Thứ ba, ngày 28 tháng 12 năm 2010
KE CHUYEN

CHUYEN BON MUỉA

I. MụC TIÊU

- Dửùa vaứo tranh minh họa và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn câu
chuyện BT 1 Biết kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện BT 2 .
- HS khá giỏi kể toàn bộ nội dung câu chuyện .Biết phối hợp lời kể với điệu bộ,
nét mặt; biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn và kể tiếp được lời của bạn. Ham
thích môn học. Kể lại được cho ngửụứi thaõn nghe.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
GV: 4 tranh minh hoïa
- HS: SGK.
5


III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. On định tổ chức lớp
2. Bài cũ
- GV yêu cầu 4, 5 HS nói lên câu chuyện
đã học trong học kì I mà em thích nhất.
Sau đó kiểm tra khả năng nhớ truyện đã
đọc
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện.
Hướng dẫn kể lại đoạn 1 theo tranh.
- Kể lại toàn bộ câu chuyện

- GV mời đại diện các nhóm thi kể toàn bộ
câu chuyện.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Dựng lại câu chuyện theo vai.
- GV mời 1 HS nhắc lại thế nào là dựng lại
câu chuyện theo vai.
GV cùng 2 HS thực hành dựng lại nội dung 4
dòng đầu.
- GV nhập vai ngửụứi keồ.

Hoạt động của học sinh
- Haựt
- Tửứng caởp HS đối đáp, 1 em
HS nói tên truyện, em kia
nói tên nhân vật chính của
truyện hoặc ngược lại.

- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2, 3 HS kể đoạn 1 câu
chuyện trước lớp. Bạn nhận
xét.
- Từng HS kể đoạn 1 trong
nhóm

- Từng HS lần lượt kể đoạn
2 trong nhóm.

- Dựng lại câu chuyện theo
vai là kể lại câu chuyện bằng
cách để mỗi nhân vật tự nói

lời của mình.
VD:
- Để dựng lại Chuyện 4 mùa
- GV công bố số điểm của các giám khảo cần có 6 người nhập 6 vai:
trước lớp cùng với điểm của mình, kết Người kể chuyện, bốn nàng
luận nhóm kể hay nhất.
Xuân, Hạ, Thu, Đông và bà
Đất. Mỗi nhân vật sẽ nói lời
của mình
4. VËn dơng
- 1 em là Đông, em kia là
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
Xuân
- Nhận xét tiết học.
- Từng nhóm HS phân vai thi
- Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.
kể chuyện trước lớp
6


TOÁN

PHÉP NHÂN
I. MơC TI£U

-

Nhận biết tổng các số hạng bằng nhau .
Biết chuyển phép công các số hạng bằng nhau thành phép nhân .
Biết đọc , viết kí hiệu phép nhân và cách tính kết quả của phép nhân dựa

vào phép cộng.
Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.

II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Tranh aỷnh hoaởc moõ hỡnh , vật thực của các nhóm đồ vật có cùng số
lượng phù hợp với nội dung SGK .
HS: Vở bài taọp
III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động cña häc sinh

7


1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài cũ Tổng của nhiều số.
- Nhận xét và cho điểm HS.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
Giới thiệu ngắn gọn rồi ghi tựa bài lên
bảng.
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhận biết về phép
nhân
- GV hướng dẫn
GV giới thiệu : 2 + 2 + 2 + 2 + 2 là tổng của 5 số
hạng , mỗi số hạng đều bằng 2 , ta chuyển thành
phép nhân , viết như sau : 2 x 5 = 10

GV nêu tiếp cách đọc phép nhân 2 x 5 = 10 ( đọc
là “ Hai nhân năm bằng mười ” ) và giới thiệu
dấu x gọi là dấu nhân
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS xem tranh
- Bài 2: GV hướng dẫn HS viết được phép nhân
Bài 3: GV cho HS quan sát tranh vẽ
Chẳng hạn:
GV hướng dẫn : Đọc bài toán thấy 5 cầu thủ được
lấy 2 lần ( vì có 2 đội ) , ta có phép nhân
5 x 2 ; để tính 5 x 2 ta tính 5 + 5 = 10 vậy
5 x 2 = 10
4. VËn dơng
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thừa số- Tích.

8

- Hát
- Học sinh thực hiện các phép
tính.

- 2 chấm tròn
- HS trả lời
- Muốn biết có tất cả bao
nhiêu chấm tròn ta tính nhẩm
tổng 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 10
( chấm tròn )

- HS nhận xét

- HS thực hành đọc ,viết
phép nhân
- HS đọc “ Bốn nhân hai bằng
tám ”

- HS viết được phép nhân
( theo mẫu )
- HS nêu bài toán rồi viết
phép nhân phù hợp với bài
toán.
- HS trả lời


CHÍNH TẢ
CHUYỆN BỐN MÙA
I. MơC TI£U
- Chép lại chính xác bài chính tả trình bày đúng đoạn văn xuôi . Biết viết hoa
đúng các tên riêng.
- Làm được BT chính tả dấu thanh dễ lẫn: l/ n, dấu hỏi/ dấu ngaừ.
- Vieỏt saùch, ủeùp.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
GV: Baỷng phuù.

- HS: Baỷng con, vụỷ baứi taọp.

III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên


Hoạt động của học sinh

- Haựt
1. On định tổ chức lớp
2. Bài cũ
- Kiểm tra đồ dùng học tập.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
- Chuyện bốn mùa.
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép.
- GV đọc đoạn chép.
- Đoạn chép này ghi lời của ai trong
Chuyện bốn mùa?
- HS đọc thầm theovà TLCH
- Bà Đất nói gì?
- Đoạn chép có những tên riêng nào?
- Những tên riêng ấy phải viết thế nào?
- Hướng dẫn HS viết từ khó vào bảng con.
- Hướng dẫn HS chép bài vào vở.
- GV theo dõi, uốn nắn.
- Chấm, sửa bài.
- GV nhận xét.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2:
- GV hướng dẫn HS đọc yêu cầu.
- HS chép bài.
- Chọn 2 dãy HS thi đua.
- Sửa bài.

- GV nhận xét – Tuyên dương.
9


Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS đọc thầm Chuyện bốn
mùa và viết các chữ cho hoàn chỉnh bài
tập 3.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- GV nhận xét – Tuyên dương.
- HS 2 dãy thi đua.
4. VËn dơng
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Thư Trung thu.

Thứ tư, ngày 29 tháng 12 năm 2010
TẬP ĐỌC
THƯ TRUNG THU
I. MơC TI£U
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng các câu văn trong bài , đọc ngắt nhịp các câu thơ
hợp lí .
- Hiểu nội dung lời thư và bài thơ. Cảm nhận được tình yêu thương của Bác
Hồ đối với các em. Nhớ lời khuyên của Bác. Trả lời các câu hỏi và HTL
bài thơ.
- Yêu thích hoùc moõn Tieỏng Vieọt.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Tranh minh hoùa baứi taọp ủoùc

- HS: SGK.


III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. On ủũnh toồ chửực lụựp
2. Bài cũ Lá thư nhầm địa chỉ
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Luyện đọc.
GV đọc diễn cảm bài văn:
- Giọng vui, đầm ấm, đầy tình thương yêu.
Luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
a) Đọc từng câu.
- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ trong baứi.
10

Hoạt động của học sinh
- Haựt
- HS ủoùc vaứ TLCH.

- HS đọc.

- HS nối tiếp đọc 2 dòng thơ.


- b) Đọc từng đoạn trước lớp.
- GV có thể chia bài làm 2 đoạn
- GV kết hợp giúp HS hiểu các từ ngữ mơi

trong bài
c) Đọc từng đoạn trong nhóm.
d) Thi đọc giữa các nhóm (ĐT, CN; từng
đoạn, cả bài)
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Câu hỏi 1:
- Mỗi Tết Trung thu, Bác Hồ nhớ tới ai?
Câu hỏi 2:
- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất
yêu thiếu nhi?

Câu hỏi 3:
- Bác khuyên các em làm những điều gì?
 Hoạt động 3: Học thuộc lòng.

- HS thi học thuộc lòng phần lời thơ.
4. VËn dơng
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- 1 HS đọc lại cả bài Thư Trung thu.
- Chuẩn bị: Ông Mạnh thắng Thần Gió.

- HS đọc từng đoạn.

- HS đọc lại từ
- HS thi đua đọc giữa các
nhóm.

- Bác nhớ tới các cháu nhi
đồng.
-“Ai yêu các nhi đồng/ bằng

Bác Hồ Chí Minh?/ Tính các
cháu ngoan ngoãn,/ Mặt các
cháu xinh xinh”
- Không ai yêu nhi đồng
bằng Bác Hồ Chí Minh./ Bác
Hồ yêu nhi đồng nhất,
không ai yêu bằng, .
- Bác khuyên thiếu nhi cố
gắng thi đua học hành, tuổi
nhỏ làm việc nhỏ tùy theo
sức của mình, để xứng đáng
là cháu của Bác
- HS học thuộc lòng
- HS thi đua cá nhân.

TOÁN
THỪA SỐ – TÍCH
I. MơC TI£U
- Biết thừa số và tích số .
- Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại .
- Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng
- Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
11


II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Vieỏt saỹn moọt soỏ tổng ,tích trong các bài tập

HS: Vở bài tập


III. TIÕN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

- Hát
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài cũ Phép nhân
- Học sinh thực hiện. Bạn
- Nhận xét và cho điểm HS.
nhận xét.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
Thừa số – Tích.
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Nhận biết tên gọi thành phần
và kết quả của phép nhân.
- Học sinh quan sát. Học
- GV viết 2 x 5 = 10 lên bảng , gọi HS đọc ( hai sinh đọc.
nhân năm bằng mười )
Lưu yù : 2 x 5 = 10 , 10 laø tích 2 x 5 cũng gọi là
tích , như vậy ta sẽ có :
Thừa số
thừa số
2
x
5
=
10

Tích
Tích
- Học sinh nêu
 Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
- GV hướng dẫn HS chuyển tổng thành tích rồi
tính tích bằng cách tính tổng tương ứng .
- HS tự tính tích 3 x 5 .
GV viết lên bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = , cho HS Muốn tính tích 3 x 5 ta lấy 3
đọc rồi viết thành tích GV viết bảng : 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 15 , vaäy 3 x
+ 3 + 3 = 3 x 5 ; 3 x 5 = 15
5 = 15
Phaàn a , b , c làm tương tự
Bài 2: GV hướng dẫn HS chuyển tích thành - HS làm bài . Sửa bài
tổng các số hạng bằng nhau rồi tính tích đó theo
mẫu
6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12
- HS làm bài . Sửa bài
Bài 3:
- HS tính nhẩm các tổng
- Trò chơi: Ai nhanh sẽ thắng.
tương ứng
- GV hướng dẫn HS làm bài rồi chữa bài .
- Chia 2 dãy thi đua.
- Nhận xét – Tuyên dương.
4. VËn dơng
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
12



- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 2.
Thể dục
TRÒ CHƠI: “BỊT MẮT BẮT DÊ VÀ
NHANH LÊN BẠN ƠI ”
I. MơC TI£U
- Ơn bài thể dục phát triển chung. u cầu thực hiện động tác tương đối chính
xác.
- Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham
gia chơi tương đối chủ ng.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- Giỏo viờn: Sõn trng, cũi, khn.
- Hc sinh: Qun ỏo gn gng.
III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của học sinh

1. Khi động:
2. Bài mới:
* Hoạt động 1: Phần mở đầu
- Cho học sinh ra xếp hàng, phổ biến nội dung, - Học sinh ra xếp hàng.
yêu cầu giờ học.
- Tập một vài động tác khởi
* Hoạt động 2: Phần cơ bản.
động.
- Ôn bài thể dục phát triển chung.
- Học sinh ôn bài thể dục 2, 3
lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp,

dưới sự điều khiển của lớp
trưởng.
- Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn - Các tổ học sinh lên trình
ơi”.
diễn bài thể dục.
- Giáo viên giới thiệu trò chơi và hướng dẫn cách - Cả lớp nhận xét.
chơi.
- Cho học sinh chơi theo tổ.
* Hoạt động 3: Phần kết thúc.
- Học sinh chơi trò chơi theo
- Cho học sinh tập một vài động tác thả lỏng.
tổ.
- Hệ thống bài.
- Các tổ học sinh lên thi xem
tổ nào thắng.
- Học sinh tập 1 vài động tác
thả lỏng.
- Cúi người thả lỏng.
- Nhảy thả lỏng.
- Lắc người thả lỏng
* Hoạt động 4: VËn dông.
- Về ôn lại bài thể dục.
- Nhận xét giờ học.
13


LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ NGỮ VỀ CÁC MÙA.
ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI KHI NÀO?
I. MơC TI£U

- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc của từng
mùaBT 1. Xếp được các ý theo lời bà đất trong chuyện bốn mùa phù hợp với
từng mùa trong năm BT 2
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào? BT 3
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Buựt daù + 3, 4 tờ phiếu viết sẵn nội dung bài tập 2.
- HS: Vụỷ baứi
taọp.
III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài cũ
- Ôn tập học kì I.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập 1.
Sau ý kiến của mỗi em, GV hướng dẫn cả lớp
nhận xét.
- Chú ý: Không gọi tháng giêng là tháng 1
vì tháng 1 là tháng 11 âm lịch. Không gọi
tháng tư là tháng bốn. Không gọi tháng
bảy là tháng bẩy. Tháng 12 còn gọi là
tháng chạp.
- GV che bảng HS sẽ đọc lại.
- Cách chia mùa như trên chỉ là cách chia

theo lịch. Trên thực tế, thời tiết mỗi vùng
1 khác.
 Hoạt động 2: Thực hành
- GV nhắc HS: Mỗi yự a, b, c, d, e noựi ve
14

Hoạt động của häc sinh
- Hát
- HS nêu các bài đã học.

- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS trao đổi trong nhóm,
thực hiện yêu cầu của bài
tập.
- Đại diện các nhóm nói
trước lớp tên ba tháng liên
tiếp nhau theo thứ tự trong
năm.

- Đại diện các nhóm nói
trước lớp tên tháng bắt đầu
và kết thúc của mỗi mùa
trong năm, lần lượt đủ 4
mùa xuân, hạ, thu, đông.
- 1, 2 HS nhìn bảng nói teân


điều hay của mỗi mùa. Các em hãy xếp
mỗi ý đó vào bảng cho đúng lời bà Đất.


các tháng và tháng bắt
đầu, kết thúc từng mùa.
- HS xung phong nói lại.

GV phát bút dạ và giấy khổ to đã viết nội
dung bài tập cho 3, 4 HS làm bài.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc thành tiếng bài
 Hoạt động 3: Thực hành.
tập 2. Cả lớp đọc thầm lại.
- GV cho từng cặp HS thực hành hỏi – đáp:
1 em nêu câu hỏi – em kia trả lời.
- 3, 4 HS làm bài. Cả lớp làm
- GV khuyến khích HS trả lời chính xác,
bài vào Vở bài tập.
theo nhiều cách khác nhau.
- Những HS làm bài trên
- GV nhận xét.
giấy khổ to dán kết qủa lên
bảng lớp
4. VËn dơng.
Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
-

Thứ năm, ngày 30 tháng 12 năm 2010
TOÁN
BẢNG NHÂN 2
I. MơC TI£U
- Lập bảng nhân 2 ( 2 nhân với 1 , 2 , 3 … , 10 ) và học thuộc bảng nhân này

- Nhớ được bảng nhân 2 .
- Biết giải bài toán và đếm thêm 2
- Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chớnh xaực.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Caực taỏm bỡa , mỗi tấm có 2 chấm tròn
HS: Vở bài tập. Baỷng con.
III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định tổ chức lớp
2. Bài cũ Thừa số – Tích.
- Chuyển tổng thành tích rồi tính tích
Nhận xét và cho ủieồm HS.
3. Baứi mụựi
Khám phá:
Pheựp nhaõn.

Hoạt động của học sinh
- Hát
- HS thực hiện. Bạn nhận
xét.
- HS nêu.
15


KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Lập bảng nhân 2
- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm vẽ 2
chấm tròn rồi lấy 1 tấm gắn lên bảng và nêu :
Mỗi tấm bìa đều có 2 chấm tròn , ta lấy 1 tấm

bìa , tức là 2 (chấm tròn ) được lấy 1 lần , ta viết
: 2 x 1 = 2 ( đọc là : Hai nhân một bằng hai )
Tương tự 2 x 2 = 4 . GV hướng dẫn lập tiếp
2 x 3 = 6 … ; 2 x 10 = 20
- GV giúp HS tự nhận ra.
 Hoạt động 2: Thực hành nhân, giải bài toán
và đếm thêm 2
Bài 1:
- Ghi nhớ các công thức trong bảng . Nêu được
ngay phép tính 2 x 6 = 12
Bài 2:
- Lưu ý : viết phép tính giải bài toán như sau :
2 x6 = 12 ( chân )
Bài 3:
- GV cho HS điền số thích hợp vào ô trống để
có 2 , 4 , 6 ,8, 10 , 12 ,14 , 16 , 18 , 20
4. VËn dơng
Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Luyện tập.

- 2 chấm tròn
- HS trả lời

- HS nhận xét

- HS đọc hai nhân hai bằng
bốn
- HS đọc .
- HS làm bài . Tính nhẩm

- HS đọc đề, làm bài, sửa
bài.
- HS nhận xét đặc điểm của
dãy số này . Mỗi số đều
bằng số đứng ngay trước nó
cộng với 2

CHÍNH TẢ
THƯ TRUNG THU
I. MơC TI£U
- Nghe – viết đúng, trình bày đúng 12 dòng thơ trong bài Thư Trung thu theo
cách trình bày thơ 5 chữ.
- Làm đúng các bài tập phân biệt những chữ có âm đầu và dấu thanh dễ viết sai
do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương: l/n, dấu hỏi/ dấu ngaừ.
- Yeõu thớch ngoõn ngửừ Tieỏng Vieọt.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HäC
- GV: Bảng con, bút dạ + 3, 4 tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 3.
- HS: SGK.
16


III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. On định tổ chức lớp
2. Bài cũ
- GV kiểm tra 2, 3 HS viết bảng lớp
- GV nhận xét.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:

- Thư Trung thu.
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc 12 dòng thơ của Bác. 2, 3 HS đọc
lại.
- GV hỏi: Nội dung bài thơ nói điều gì?
- Hướng dẫn HS nhận xét.
- Chấm, chữa bài.
- HS tự chữa lỗi.
- GV chấm 5, 7 bài. HS đổi chéo bài, soát
lỗi cho nhau.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
Bài tập 2 (lựa chọn)
- GV chọn cho HS làm bài tập 2a hoặc 2b.
Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu của bài.
Bài tập 3 (lựa chọn) Trò chơi: Ai nhanh sẽ
thắng.
- GV chọn cho lớp làm bài tập 3a hoặc 3b.
- Cả lớp làm bài vào vở hoặc Vở bài tập.
- GV dán bảng 3, 4 tờ phiếu khổ to đã viết
nội dung bài tập (3), phát bút dạ, mời 3, 4
- HS thi làm bài đúng, nhanh. Sau đó từng
em đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại lời giải đúng:
a) - lặng lẽ, nặng nề - lo lắng, đói no
b) – thi đỗ, đổ rác - giả vờ (đò), giã gạo.
4. VËn dơng.
- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhaứ
xem laùi baứi taọp 2 vaứ baứi taọp 3.


Hoạt động cđa häc sinh
- Hát
- HS thực hành.

HS trả lời.

...
- HS viết bài.
- HS sửa bài.
- 3 HS lên bảng thi viết đúng,
phát âm đúng tên các vật
trong tranh.
- HS đọc.

- 3, 4 HS thi làm bài đúng,
nhanh.

17


- Chuẩn bị: Gió.

TẬP VIẾT
P- Phong c¶nh hÊp dÉn
I. MơC TI£U
- Viết đúng chữ hoa P (cỡ vừa và nhỏ),chữ và câu ứng dụng theo cỡ nhỏ,
chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
- Dạy kỹ thuật viết chữ với rèn chính tả mở rộng vốn từ, phát triển tư duy.
- Góp phần rèn luyện tính caồn thaọn

II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Chửừ maóu P . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
- HS: Bảng, vở
I III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. On định tổ chức lớp
2. Bài cũ
- Kiểm tra vở viết.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
Kh¸m ph¸:
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ P
- Chữ P Â cao mấy li?
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ P và miêu tả.
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
2. HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
1. Giới thiệu câu: Phong c¶nh hÊp dÉn.
2. Quan sát và nhận xét:
- Nêu ủoọ cao caực chửừ caựi.

18

Hoạt động của học sinh
- Haựt

- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp
viết bảng con.

- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.


- GV viết mẫu chữ: Phong lưu ý nối nét
Ph và ong.
3. HS viết bảng con
* Viết: : Phong
- GV nhận xét và uốn nắn.
 Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
- GVcho HS viết .
- Chấm, chữa bài.
- GV nhận xét chung.
4. VËn dơng

- Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.

- HS tập viết trên bảng con
- HS đọc câu
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết
chữ đẹp trên bảng lớp.

TỰ NHIÊN XÃ HỘI
ĐƯỜNG GIAO THÔNG
I. MơC TI£U
- Kể tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông . Nhận
biết một số biển báo giao thông .
- Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông.Biết được sự cần thiết phải có một
số biển báo giao thông trên đường .
- Tuân thủ theo điều luật giao thông khi đi trên đường.
II. PHƯƠNG TIệN DạY HọC
- GV: Tranh aỷnh trong SGK trang 40, 41.
HS: SGK, xem trửụực baứi.
III. TIếN TRìNH DạY HọC

Hoạt động của giáo viên
1. On ủũnh toồ chửực lụựp
2. Baứi cũ Giữ gìn trường học sạch đẹp.
- GV nhận xét.
3. Bài mới

Kh¸m ph¸:
Dùng phấn màu ghi tên bài lên bảng.
KÕt nèi:
 Hoạt động 1: Nhận biết các loại đường giao
thông
Tranh aỷnh trong SGK trang 40, 41.

Hoạt động của học sinh
- Hát
- HS nêu. Bạn nhận xét.

- Đường bộ. Đường sắt.
Đường hàng không.
Đường thủy
19


Bước 1:
- Dán 5 bức tranh khổ A3 lên bảng.
- Nêu câu hỏi HS trả lời.
Bước 2:
- Gọi 5 HS lên bảng, phát cho mỗi HS 1
tấm bìa Yêu cầu: Gắn tấm bìa vào tranh
cho phù hợp.
Bước 3:
- Kết luận: Trên đây là 4 loại đường giao
thông. Đó là đường bộ, đường sắt, đường
thủy và đường không. Trong đường thủy
có đường sông và đường biển.
 Hoạt động 2: Nhận biết các phương tiện giao

thông
 Hoạt động 3: Nhận biết các biển báo giao
thông.
- Kết luận:
- Các biển báo được dựng lên ở các loại
đường giao thông nhằm mục đích bảo
đảm an toàn cho người tham gia giao
thông.
- Hoạt động 4: Trò chơi: Đối đáp nhanh
- GV gọi 2 tổ lên bảng, xếp thành hàng,
quay mặt vào nhau .
- HS chơi như vậy lần lượt đến hết hàng.
- GV nhận xét. Tuyên dương.
4. VËn dơng.
Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK.
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị:

(HS phát huy vốn kinh
nghiệm
dưới sự dẫn dắt của GV)
- Quan sát kó 5 bức
tranh.
- Trả lời câu hỏi:
- Nhận xét kết quả làm
việc của bạn.

-


Quan sát ảnh.
Trả lời câu hỏi.
Trao đổi theo cặp.
HS nêu.

- HS nêu.

- Làm việc theo cặp.
- Trả lời câu hỏi.
- Nhận xét câu trả lời

Thứ sáu, ngày 31 tháng 12 năm 2010
TOÁN

LUYỆN TẬP
20



×