Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Công nghệ 6 - Tuần 1 - Năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.68 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ... Tiết 1
<b>BÀI MỞ ĐẦU</b>


<b>I, Mục tiêu bài học.</b>
<b>1, Về kiến thức:</b>


- Biết được khái quát vai trò của gia đình và kinh tế gia đình.


- Biết được mục tiêu chương trình và SGK cơng nghệ 6 phân mơn kinh tế gia đình.


<b>2, Về kĩ năng: Hình thành kỹ năng lựa chọn trang phục, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, chi tiêu hợp lý, tiết </b>
kiệm.


<b>3, Về thái độ: Say mê, hứng thú học tập, có ý thức tham gia tích cực các hoạt động để góp phần cải </b>
thiện điều kiện sống và bảo vệ môi trường.


<b>II, Chuẩn bị.</b>


<b>1, Giáo viên: UDCNTT.</b>


<b>2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập.</b>
<b>III, Phương pháp dạy học.</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại


<b>IV, Tiến trình dạy học, giáo dục.</b>
<b>1, Ổn định lớp(1’).</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>



<b>6A</b>
<b>6B</b>
<b>6C</b>
<b>6E</b>
<b>2, Bài mới(40’).</b>
<b>a, Mở bài( 1’).</b>


<i><b>- GV đặt câu hỏi cho HS: Theo em, gia đình có vai trị gì?</b></i>


<i>- GV giới thiệu bài: Gia đình là nền tảng của xã hội, mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi </i>
<i>dưỡng và giáo dục. Đó cũng chính là nội dung bài học hôm nay cô cùng các em sẽ nghiên cứu “Bài </i>
<i>mở đầu”.</i>


<b>b, Các hoạt động(39’).</b>


<b>Hoạt động 1(9’): Tìm hiểu vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.</b>
<b>- Mục đích: Tìm hiểu vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.</b>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>GV: Vai trò của gia đình và trách nhiệm của </i>
<i>mỗi người trong gia đình? </i>


HS: Đọc, trả lời.



GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


<i>GV: Những công việc phải làm trong gia đình </i>
<i>là gì?</i>


<b>I.</b> <b>Vai trị của gia đình và kinh tế gia đình.</b>
Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mỗi người
được sinh ra, lớn lên, được nuôi dưỡng, giáo dục
chuẩn bị cho cuộc sống tương lai.


<i>* Những cơng việc trong gia đình:</i>
- Tạo ra nguồn thu nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


- Làm các công việc nội trợ trong gia đình.
<b>Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu mục tiêu chương trình cơng nghệ 6 – Phân mơn kinh tế gia đình.</b>
<b>- Mục đích: Tìm hiểu mục tiêu chương trình cơng nghệ 6 – Phân mơn kinh tế gia đình.</b>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Yêu cầu HS đọc SGK:



<i>Em hãy nêu mục tiêu của chương trình cơng </i>
<i>nghệ 6 – Phân mơn kinh tế gia đình?</i>


HS: Trả lời.


<i>GV: Em hãy nêu một số kiến thức liên quan </i>
<i>đến đời sống?</i>


HS: Ăn, mặc, ở, lựa chọn trang phục phù hợp,
giữ gìn trang trí nhà ở, nấu ăn đảm bảo dinh
dưỡng, hợp vệ sinh, chi tiêu hợp lý.


GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


<b>II. Mục tiêu của chương trình cơng nghệ 6 – </b>
<b>Phân mơn Kinh tế gia đình.</b>


<b>1. Về kiến thức: Biết được một số kiến thức thuộc </b>
lĩnh vực liên quan đến đời sống con người và một
số quy trình cơng nghệ tạo ra sản phẩm.


<b>2. Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng lựa chọn trang </b>
phục, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, ăn uống hợp lý, chi
tiêu tiết kiệm.


<b>3. Về thái độ: Say mê, hứng thú học tập, có ý thức</b>
tham gia tích cực các hoạt động để góp phần cải
thiện điều kiện sống và bảo vệ môi trường.


<b>Hoạt động 3(10’): Tìm hiểu phương pháp học tập.</b>


<b>- Mục đích: Tìm hiểu phương pháp học tập.</b>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>GV: Muốn học tập tốt bộ mơn này cần có </i>
<i>phương pháp học tập như thế nào?</i>


HS: Suy nghĩ, trả lời.


GV: Nhận xét,

c

hốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


<b>II.</b> <b>Phương pháp học tập: </b>


SGK soạn theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy
học, đòi hỏi các em phải chuyển từ việc học thụ
động sang chủ động để lĩnh hội kiến thức.
<b>4, Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’).</b>


<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.



- Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố bài học để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài cũ.
- Đọc và xem trước bài mới.


<b>V, Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: ... Tiết 2
<b>BÀI 1. CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC(Tiết 1)</b>
<b>I, Mục tiêu bài học.</b>


<b>1, Về kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất, cơng dụng của các loại vải. </b>


<b>2, Về kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách </b>
đốt sợi vải qua quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải sau khi đốt.


<b>3, Về thái độ: Có ý thức và tinh thần học tập học tập bộ môn tốt và vận dụng những kiến thức đã </b>
học vào trong cuộc sống.


<b>II, Chuẩn bị.</b>


<b>1, Giáo viên: UDCNTT, các mẫu vải.</b>


<b>2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, các mẫu vải.</b>
<b>III, Phương pháp dạy học.</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại



- Phương pháp thực hành - làm mẫu
<b>IV, Tiến trình dạy học, giáo dục.</b>
<b>1, Ổn định lớp(1’).</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>


<b>6A</b>
<b>6B</b>
<b>6C</b>
<b>6E</b>


<b>2, Kiểm tra bài cũ(4’).</b>
- Mục đích: Kiểm tra bài cũ.


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Câu hỏi: Em hãy nêu vai </i>


<i>trị của gia đình và kinh </i>
<i>tế gia đình?</i>


TL:


<i><b>-</b></i> Gia đình là nền tảng của xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra,
lớn lên, được nuôi dưỡng , giáo dục chuẩn bị cho cuộc sống tương


lai.


<i><b>-</b></i> Kinh tế gia đình là tạo ra thu nhập và sử dụng nguồn thu nhập
hợp lý để đảm bảo cho cuộc sống gia đình ngày càng tốt đẹp.


<b>3, Bài mới(36’). </b>


<i><b>a, Mở bài(1’): Mỗi chúng ta ai cũng biết sản phẩm quần áo dùng hàng ngày đều được may từ các </b></i>
<i>loại vải khác nhau. Đó cũng chính là nội dung bài học ngày hôm nay cô cùng các em sẽ nghiên cứu.</i>
<b>b, Các hoạt động(35’): Tìm hiểu về nguồn gốc và tính chất của các loại vải.</b>


<b>- Mục đích: Tìm hiểu về nguồn gốc và tính chất của các loại vải.</b>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
GV: Yêu cầu HS quan sát H1.1/ SGK:


<i>Em hãy kể tên cây trồng và vật nuôi cung cấp </i>
<i>sợi dùng để dệt vải?</i>


HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


GV: Yêu cầu HS đọc SGK và hỏi:
<i>Vải sợi thiên nhiên có tính chất gì?</i>
HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.


HS: Ghi bài.


GV: Yêu cầu HS đọc SGK kết hợp quan sát
tranh:


<i>Vải sợi hố học có nguồn gốc từ đâu?</i>
HS: Trả lời.


<i>GV: Vải sợi hoá học được chia làm mấy loại?</i>
HS: Trả lời.


<i>GV: Vải sợi hố học có tính chất như thế </i>
<i>nào?</i>


HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


<i>GV: Vải sợi thiên nhiên khác vải sợi hoá học </i>
<i>như thế nào?</i>


HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


<b>I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải.</b>
<b>1. Vải sợi thiên nhiên.</b>



<b>a. Nguồn gốc.</b>


- Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật
như: sợi quả bông, sợi đay, sợi gai, sợi lanh,…
- Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ động vật
như: lông cừu, lông vịt, tơ từ kén tằm,…


<i><b>b. Tính chất.</b></i>


<i>- Vải sợi bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, </i>
mặc thoáng mát nhưng dễ bị nhàu, vải bơng giặt
lâu khơ.


- Khi đốt sợi vải, tro bóp dễ tan.
<b>2. Vải sợi hoá học:</b>


<b>a. Nguồn gốc.</b>


- Được dệt bằng các loại sợi do con người tạo ra
từ một số chất hoá học như: tre, nứa, gỗ, dầu
mỏ, than đá,…


- Vải sợi hóa học được chia làm hai loại:
+ Vải sợi nhân tạo


+ Vải sợi tổng hợp.
<i><b>b. Tính chất.</b></i>


- Vải sợi nhân tạo có độ hút ẩm cao, mặc thống
mát, ít nhàu nhưng bị cứng lại trong nước. Khi


đốt tro bóp dễ tan.


- Vải sợi tổng hợp: Có độ hút ẩm thấp nhưng
bền, đẹp, mau khơ, khơng bị nhàu. Khi đốt, tro
vón cục, bóp khơng tan.


<b>4, Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’).</b>
<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


- Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố bài học để học sinh khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài cũ.
- Đọc và xem trước bài mới.


<b>V, Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×