Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Công nghệ 6 - Tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.67 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ... Tiết 29
<b>BÀI 13. CẮM HOA TRANG TRÍ (tiết 2).</b>


<b>I, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh phải:</b>


<i><b>1, Về kiến thức: Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.</b></i>
<b>2, Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng cắm hoa trang trí trong nhà ở.</b>


<b>3, Về thái độ: Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp nhà ở.</b>
<b>4, Mục tiêu dành cho HSKT: Biết được các dụng cụ và vật liệu cần thiết khi cắm hoa.</b>
<b>II, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


<b>1, Giáo viên: UDCNTT. </b>


<b>2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập.</b>
<b>III, Phương pháp:</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thuyết trình


<b>IV, Tiến trình giờ dạy - giáo dục.</b>
<b>1, Ổn định lớp(1’).</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>


<b>6C</b>
<b>6D</b>
<b>6E</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(4’).</b>


- Mục đích: Kiểm tra bài cũ.


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.
<b>Hoạt động của</b>


<b>giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i>Câu hỏi: Em </i>
<i>hãy kể tên </i>
<i>những vật liệu </i>
<i>và dụng cụ cắm </i>
<i>hoa thông </i>
<i>dụng?</i>


TL: - Dụng cụ cắm hoa:
+ Bình cắm


+ Dụng cụ giữ hoa: Bàn chơng, mút xốp…
+ Dụng cụ để cắt tỉa hoa: Dao, kéo.


+ Một số dụng cụ phụ trợ khác: Bình phun nước, dây kẽm, băng dính, …
<b>- Vật liệu cắm hoa:</b>


+ Các loại hoa: Hoa tươi, hoa khô, hoa giả.


<i>+ Các loại cành: Có thể sử dụng cành tươi, cành khơ để cắm vào bình.</i>
<i>+ Các loại lá: Lá lưỡi hổ, lá thông, lá măng, lá cau cảnh, lá đinh lăng,…</i>


<b>3, Bài mới(37‘).</b>


<i><b>A, Mở bài(1’): Giờ học trước, cô cùng các em đã tìm hiểu xong dụng cụ và vật liệu cắm hoa và các </b></i>
<i>nguyên tắc cơ bản cắm hoa. Hôm nay, cô cùng các em sẽ cùng nghiên cứu nội dung tiếp theo của bài đó </i>
<i>là quy trình cắm hoa để chúng ta có một bình hoa hồn chỉnh, lộng lẫy trang trí trong nhà ở của mình.</i>
<b>B, Các hoạt động(36’).</b>


<b>Hoạt động 1(36’): Tìm hiểu quy trình cắm hoa.</b>


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung </b>


<i>GV: Chuẩn bị cắm hoa chuẩn bị những gì?</i>
HS:


- Bình cắm hoa : bình cao hoặc bình thấp, giỏ, ...


<b>III.</b> <b>Quy trình cắm hoa.</b>
<b>1. Chuẩn bị.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Dụng cụ cắm hoa : dao, kéo, mút xốp giữ nước ...


+ Cắt hoa ở vườn vào lúc sáng sớm hoặc mua hoa tươi ở chợ.


+ Tỉa bớt lá vàng, sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ khoảng 0,5 cm.
+ Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nửa thân cành hoa. Để xô
đựng hoa vào nơi mát mẻ trước khi cắm.


<i>GV: Khi cắm hoa cần tiếng hành theo những bước nào?</i>


a/ Lựa chọn hoa, lá, bình cắm, dạng cắm sao cho phù hợp tạo nên vẻ đẹp


hài hịa giữa hoa và bình cắm, giữa hoa và vị trí trang trí.


b/ Cắt cành và cắm các cành chính trước.


c/ Cắt các cành phụ có độ dài khác nhau, cắm xen vào cành chính che
khuất miệng bình, điểm thêm hoa lá.


d/ Đặt bình hoa vào vị trí trang trí.
<b>4, Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’).</b>
<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


- Giáo viên hệ thống lại bài học để học sinh khắc sâu kiến thức.


- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị dụng cụ và vật liệu cắm hoa cho giờ sau thực hành.
<b>V, Rút kinh nghiệm:</b>


………
………


Ngày soạn: ... Tiết 30
<b>BÀI 14. THỰC HÀNH TỰ CHỌN:</b>


<b>MỘT SỐ MẪU CẮM HOA: CẮM HOA DẠNG TOẢ TRÒN(Tiết 1)</b>
<b>I, Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài thực hành này học sinh phải:</b>



<b>1, Về kiến thức:</b>


- Biết được nguyên tắc cơ bản cắm hoa, dụng cụ, vật liệu cần thiết và quy trình cắm hoa.
- Nhận dạng được các dạng cắm hoa.


<b>2, Về kỹ năng:</b>


- Hình thành kỹ năng cắm hoa trang trí trong nhà ở.


- Vận dụng những nguyên tắc cơ bản để cắm được một bình hoa trang trí trong nhà ở.
<b>3, Về thái độ:</b>


- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào việc cắm hoa trang trí làm đẹp ngơi nhà của của mình.
<b>4, Mục tiêu dành cho HSKT: Nhận dạng được các dạng cắm hoa.</b>


<b>II.=, Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1, Giáo viên: UDCNTT. </b>


<b>2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập.</b>
<b>III, Phương pháp: </b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp đàm thoại
- Phương pháp thuyết trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>
<b>6C</b>


<b>6D</b>
<b>6E</b>



<b>2, Kiểm tra bài cũ(4’).</b>
- Mục đích: Kiểm tra bài cũ.


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Câu hỏi: Muốn có một bình </i>


<i>hoa đẹp và lộng lẫy để trang </i>
<i>trí trong nhà ở cần phải trải </i>
<i>qua quy trình thực hiện như thế</i>
<i>nào?</i>


TL:


- Lựa chọn hoa,lá, bình cắm, dạng cắm cho phù hợp.
- Cắt cành và cắm các cành chính trước.


- Cắt các cành phụ cắm xen vào bình để tơn thêm vẻ đẹp cho bình
hoa.


- Đặt bình hoa và vị trí cần trang trí.
<b>3, Bài mới(37‘).</b>


<i><b>A, Mở bài(1’): Các giờ học trước, chúng ta đã tìm hiểu xong phần lý thuyết về vật liệu và dụng cắm hoa. </b></i>
<i>Để nâng cao kỹ năng và vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế. Hôm nay, cô cùng các em sẽ </i>


<i>nghiên cứu “ Bài 14: Thực hành tự chọn: Một số mẫu cắm hoa (Cắm hoa dạng thẳng đứng)”.</i>
<b>b. Các hoạt động(36‘).</b>


<b>Hoạt động 1(6 phút): Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng toả trịn.</b>
<i><b>- Mục đích: Tìm hiểu sơ đồ cắm hoa dạng toả trịn.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: YCHS quan sát H2.32a/ SGK và một số tranh ảnh
về dạng cắm thẳng đứng:


<i>- Em có nhận xét gì về sơ đồ cắm hoa dạng thẳng </i>
<i>đứng?</i>


HS: Độ dài các cành khác nhau.
GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


<b>I. Sơ đồ cắm hoa.</b>


- Cành thứ nhất thường nghiêng khoảng 10
– 15 độ.


- Cành thứ 2 thường nghiêng khoảng 45 độ.
-Cành thức 3 thường nghiêng khoảng 75 độ
về phía đối diện.



<b>Hoạt động 2(15’): Tìm hiểu về quy trình cắm hoa.</b>
<i><b>- Mục đích: Tìm hiểu về quy trình cắm hoa.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: YCHS quan sát H2.32b/ SGK:


<i>- Trước khi cắm hoa, ta cần phải thựchiện cơng việc gì?</i>
HS: Chuẩn bị chu đáo vật liệu và dụng cụ cắm hoa.
GV: Nhận xét, ghi bảng.


HS: Ghi bài.


<i>GV: Để cắm được bình hoa dạng thẳng đứng đẹp mắt và </i>
<i>rực rỡ cần trải qua quy trình thực hiện như thế nào?</i>
HS: Cắm các cành theo sơ đồ, cắm thêm một số cành phụ


<b>II. Quy trình cắm hoa.</b>
<b>1. Vật liệu, dụng cụ:</b>


- Hoa cúc hoặc hoa đồng tiền hoặc hoa
hồng....


- Bình cắm thấp, mút xốp…
<b>2. Quy trình cắm hoa:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

vào khoảng trống của bình.


GV: Nhận xét, bổ sung, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


<i>GV: Ở gia đình em đã bao giờ cắm bình hoa dạng thẳng </i>
<i>đứng chưa? Đã tuân theo đúng quy trình chưa?</i>


HS: Liên hệ, trả lời.


- Cắm cành thứ 2 dài khoảng 2/3 cành
thứ 1, nghiêng khoảng 45 độ.


- Cắm cành thứ ba dài khoảng 2/3 cành
thứ 2, nghiêng khoảng 75 độ.


- Cắm thêm cành phụ để lấp chỗ trống
của bình.


<b>Hoạt động 3(15’): Tổ chức thực hành.</b>
<i><b>- Mục đích: Tổ chức thực hành.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV & HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Chia lớp thành 3 nhóm thực hành.


HS: Ngồi theo nhóm giáo viên phân.


GV: YCHS quan sát các bước giáo viên làm mẫu.
HS: Quan sát, theo dõi các bước giáo viên thực hiện.
GV: Đi lần lượt từng nhóm theo dõi, kiểm tra, chỉnh sửa
cho học sinh.


HS: Thực hành cắm hoa theo mẫu giáo viên hướng dẫn.


<b>III. Thực hành:</b>


- Học sinh thực hành theo sự hướng dẫn
của giáo viên.


<b>4, Củng cố và hướng dẫn về nhà (3’).</b>
<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


- Giáo viên hệ thống lại tồn bộ quy trình thực hiện.


- Giáo viên yêu cầu các nhóm đặt sản phẩm vừa hoàn thành lên bàn giáo viên.
- Giáo viên mời các nhóm bạn nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên nhận xét sản phẩm thực hành của các nhóm và cho điểm.
- Giáo viên nhận xét giờ học, cho điểm vào sổ đầu bài.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh lớp học.



- Nhắc nhở học sinh về nhà ôn lại toàn bộ các bài đã học để chuẩn bị cho giờ sau ôn tập chương.
<b>V, Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×