Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

CHỦ ĐỀ: HIĐRO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.47 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HIĐRO-NƯỚC</b>
<b>Mục tiêu chương</b>


<b>1) Kiến thức:</b>


- Hs nắm vững được các kiến thức về nguyên tố hiđro và đơn chất
hiđro; cơng thức hố học, tính chất vật lí, tính chất hố học của đơn chất
hiđro; trạng thái tự nhiên, ứng dụng và điều chế hiđro.


- HS hiểu sâu sắc hơn thành phần định tính, định lượng của nước, các
tính chất vật lí và tính chất hố học của nước.


- HS hình thành được những khái niệm mới: Phản ứng thế, axit, bazơ,
muối.


- Củng cố và phát triển các khái niệm đã học ở các chương 1, 2, 3, 4.
<b>2) Kĩ năng:</b>


- Hình thành và tiếp tục phát triển một số kĩ nãng sau:


+ Kĩ năng quan sát và tiến hành một số thí nghiệm đơn giản như điều
chế hiđro, nhận biết hiđro, thu khí hiđro, kiểm tra sự tinh khiết của khí hđro
điều chế được, đốt cháy khí hiđro.


+ Kĩ năng đọc và viết kí hiệu hố học, CTHH và PTHH; kĩ năng tính
tốn khối lượngvà thể tích các chất khí tham gia và tạo thành theo PTHH.


+ Kĩ năng và thói quen bảo đảm an tồn thí nghiệm, giữ vệ sinh nơi
làm việc, giữ cho nguồn nước không bị ô nhiễm.


<b>3) Tư duy</b>



- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận logic, hợp lý
- Rèn phẩm chất tư duy linh hoạt, độc lập, sáng tạo


<b>4) Thái độ:</b>


- Củng cố, khắc sâu lịng ham thích học tập bộ môn.


- Hs làm quen với phương pháp tư duy so sánh đối chiếu (tính chất
của hiđro và oxivà phương pháp khái quát hoá (từ thành phần phân tử của
một số axit, bazơ, muối đi đến khái niệm về các hợp chất này.


<b>5)Năng lực</b>


-Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học,sử dụng danh phỏp húa học
-Năng lực tiến hành thí nghiệm, sử dụng thí nghiệm an tồn
-Năng lực quan sát mơ tả thí nghiệm và rút ra kết luận
-Năng lực tính tốn


-Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học
-Năng lực vận dụng kiến thức hóa vào cuộc sống


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Ngày soạn:</b> <b>Tuần: từ tuần….đến tuần….</b>
<b>Ngày dạy: từ ngày………đến ngày………</b> <b>Tiết: từ tiết 45 đến tiết 47</b>
<b>CHỦ ĐỀ: HIĐRO</b>


<b>A.Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học (bước 1)</b>


Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình huống có vấn đề. Học sinh phát hiện
và xác định vấn đề nảy sinh, tự đề xuất các giả thuyết, giải pháp và lựa chọn


giải pháp. Học sinh thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Giáo viên và
học sinh cùng đánh giá vấn đề cụ thể sau:


Tìm hiểu tính chất, điều chế, ứng dụng của Hidro
Tìm hiểu phản ứng thế


<b>B. Xây dựng nội dung bài học ( bước 2)</b>
Giới thiệu chung chủ đề:


Chủ đề phản ứng hóa học gồm các nội dung chủ yếu sau:
+ Tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng của Hidro
+ Điều chế Hidro


+Phản ứng thế
+ Luyện tập


<b>Thời lượng dự kiến chủ đề: 03 tiết</b>
<b>C. Xác định mục tiêu bài học (bước 3)</b>
<b> I.Mục tiêu chủ đề</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


- Học sinh biết được các tính chất vật lý và hóa học của hidro.


- Hidro có tính khử, hidro khơng những tác dụng được với oxi đơn chất mà
còn tác dụng được với oxi ở dạng hợp chất. Các phản ứng này đều tỏa nhiệt.
- Hidro có nhiều ứng dụng chủ yếu do tính chất nhẹ, do tính khử, khi cháy
tỏa nhiều nhiệt.


- Học sinh biết cách điều chế hidro trong phịng thí nghiệm (ngun liệu,


phương pháp, cách thu). Hiểu được khái niệm phản ứng thế.


<b>2. Kĩ năng:</b>


- Rèn luyện kỹ năng quan sát thí nghiệm. Biết làm thí nghiệm về tính chất
hóa học của hidro, cách tiến hành thí nghiệm điều chế hidro trong phịng thí
nghiệm. Biết viết PTHH minh họa cho các tính chất hóa học của hidro.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>3. Tư duy:</b>


- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận logic.
<b>4. Thái độ:</b>


<b>-Có trách nhiệm tuyên truyền cho mọi người và cộng đồng biết ứng </b>
<b>dụng của Hidro là nguồn nguyên liệu sạch, thân thiện với mơi trường.</b>
<b>- Giáo dục lịng u mơn học.</b>


<b>- Giáo dục ý thức cẩn thận và tiết kiệm hóa chất khi tiến hành thí </b>
<b>nghiệm hóa học.</b>


<b>5. Năng lực cần hướng tới:</b>
<b>* Năng lực chung: </b>


<b>1. Năng lực tự học</b>


<b>2. Năng lực giải quyết vấn đề</b>
<b>3. Năng lực sáng tạo</b>


<b>4. Năng lực tự quản lý</b>
<b>5. Năng lực giao tiếp</b>


<b>6. Năng lực hợp tác</b>


<b>7. Năng lực sử dụng ngôn ngữ</b>
<b>* Năng lực chun biệt</b>


<b>1.Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học: Gọi tên các chất thường gặp</b>
<b>2.Năng lực thực hành hóa học bao gồm: Tiến hành thí nghiệm, quan </b>
<b>sát, nhận xét hiện tượng và kết luận kiến thức.</b>


<b>3. Năng lực tính tốn</b>


<b>4. Năng lực giải quyết vấn đề thơng qua mơn hóa học: Phát hiện và nêu </b>
<b>được tình huống có vấn đề trong khi làm thí nghiệm, trong khi nghiên </b>
<b>cứu bài học</b>


<b>5. Năng lực vận dụng kiến thức hoá học vào cuộc sống: Vận dụng kiến </b>
<b>thức đã học vào thực tế, bơm hidro vào bóng bay, làm nhiên liệu…</b>
<b>D.Xác định mô tả mức độ yêu cầu (Bước 4)</b>


<b>Nội </b>
<b>dung</b>
<b>Loại </b>
<b>câu </b>
<b>hỏi/bài </b>
<b>tập</b>
<b>Nhận biết </b>
<b>(mô tả </b>
<b>mức độ </b>
<b>cần đạt)</b>
<b>Thông </b>


<b>hiểu (mô </b>
<b>tả mức độ </b>
<b>cần đạt)</b>


<b>Vận dụng </b>
<b>thấp (mô </b>
<b>tả mức độ </b>
<b>cần đạt)</b>


<b>Vận dụng </b>
<b>cao (mơ tả </b>
<b>mức độ cần</b>
<b>đạt)</b>
<b>HIĐRO</b>
<b>HIĐRO</b>
Câu
hỏi/bài
tập định
tính
(trắc
nghiệm,
tự luận)


- HS nêu
được tính
chất vật lý,
tính chất
hóa học
của hiđro.
- Nêu được


ứng dụng


- HS hiểu
được cách
thu khí
hiđro.
- HS hiểu
được cơ sở
những ứng
dụng của
- Hoàn
thành pthh,
xác định
loại phản
ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

của hiđro. hidro


- HS phân
biệt được
khí hiđro
với khí oxi.
Từ đó biết
cách nhận
biết khí
hiđro.
Câu
hỏi/bài
tập định
lượng


(trắc
nghiệm,
tự luận)


- Tính tốn
các đại
lượng trong
phản ứng
cụ thể


- Tính tốn
các đại
lượng trong
phản ứng cụ
thể
Câu
hỏi/bài
tập gắn
với
thực
hành thí
nghiệm


- Mơ tả
được TN
kiểm
chứng tính
chất hóa
học của
hiđro;



- HS giải
thích được
các hiện
tượng thí
nghiệm.


- Phát hiện
được một số
hiện tượng
trong thực
tiễn và vận
dụng kiến
thức hóa
học về hiđro
để giải
thích..
<b>E.Biên soạn câu hỏi, bài tập theo mức độ yêu cầu (Bước 5)</b>


<b>Mức độ nhận biết.</b>


<i><b>Câu 1. Hiđro có các tính chất vật lý là:</b></i>


A. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ nhất trong các khí, khơng tan
trong nước.


<b>B. Chất khí khơng màu, khơng mùi, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít </b>
<b>trong nước.</b>


C. Chất khí khơng màu, khơng mùi, tan rất ít trong nước.



D. Chất khí khơng màu, mùi hắc, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong
nước.


<i><b>(GV đưa ra trong phần tính chất vật lí của hiđro)</b></i>


Câu 2. Phát biểu nào sau đây là đúng hoặc sai về tính chất và ứng dụng của hiđro?


<b>Tính chất, ứng dụng của hiđro.</b> <b>Đ/S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hiđro dùng để hàn cắt kim loại. Đ


Hiđro cháy với ngọn lửa màu vàng nhạt. S


Hiđro khơng có tính khử. S


<i>(GV đưa ra trong phần tính chất - ứng dụng của hiđro)</i>


<i><b>Câu 3. Dẫn luồng khí hiđro đang cháy vào bình đựng khí oxi.</b></i>
A. Khơng có hiện tượng gì.


B. Hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt.
C. Trên thành bình xuất hiện những giọt nước.


<b>D. Hiđro cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt, trên thành bình xuất hiện </b>
<b>những giọt nước.</b>


<i>(GV đưa ra trong phần củng cố sau tiết 2)</i>


<b>Mức độ thông hiểu.</b>



<i><b>Câu 4. Người ta có thể thu khí hidro bằng những cách nào? Vì sao?</b></i>


<i>(GV đưa ra trong phần củng cố sau tiết 2)</i>


<b>Đ.a: Thu bằng đẩy KK do nhẹ hơn KK</b>


Thu bằng đẩy nước do rất ít tan trong nước


<i><b>Câu 5. Khi thu khí hidro bằng cách đẩy khơng khí thì bình thu phải đặt như </b></i>
thế nào? Vì sao?


<i>(GV đưa ra trong phần củng cố sau tiết 2)</i>


<i><b>Câu 6. Tại sao trong phịng thí nghiệm sau khi điều chế khí hidro phải thử </b></i>
độ tinh khiết rồi mới được tiến hành thí nghiệm với hidro?


<i>(GV đưa ra trong phần củng cố sau tiết 3)</i>


<b>Đ.a: thử độ tinh khiết tránh gây nổ mạnh</b>


<i><b>Câu 7. Bằng cách nào để nhận biết được khí oxi và khí hiđro được đựng </b></i>
trong hai lọ riêng biệt mất nhãn.


<i>(GV đưa ra trong phần luyện tập)</i>


<b>Đ.a: Dùng tàn đóm nhận O2</b>


Khí cịn lại dẫn qua CuO thấy xuất hiện màu đỏ là H2



<i><b>Câu </b></i>8. Điền vào bảng sau những ứng dụng tương ứng với tính chất vật lí của hiđro:


<b>Tính chất của hiđro</b> <b>Ứng dụng của hiđro</b>
Là chất khí nhẹ nhất


Khi cháy tỏa nhiều nhiệt
Có tính khử


<i>(GV đưa ra trong phần luyện tập)</i>


<b>Mức độ vận dụng thấp:</b>


<b>Câu 9: Lập pthh theo các sơ đồ pu sau và cho biết các phản ứng thuộc loại </b>
phản ứng gì?


1. P2O5 + ….. -> H3PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3. Mg(OH)2 -> MgO + H2O
4. Fe + ….. -> FeSO4 + H2


<i> (GV đưa ra sau khi học phần phản ứng thế)</i>


<b>Đ.a: Hóa hợp: 1</b>
Phân hủy: 3
Thế: 2,4


<b>Câu 10: Viết PTHH điều chế khí hidro từ kẽm và dung dịch axit sunfuric. </b>
Tính thể tích khí hidro thu được ở ĐKTC khi cho 13g kẽm tác dụng với dd
axit sunfuric dư.



<i> (GV đưa ra sau khi học phần phản ứng thế)</i>


<b>Đ.a: VH2=6,72l</b>


<b>Câu 11: Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng để khử 21,7 gam thủy </b>
ngân(II)oxit?


<i> (GV đưa ra khi củng cố ở tiết2 )</i>


<b>Đ.a: VH2= 2,24l</b>


<b>Mức độ vận dụng cao:</b>


<b>Câu 12: Quan sát sơ đồ hình vẽ </b>
bộ dụng cụ thí nghiệm sau, hãy
xác định các chất A, B, C, D.


<i>(GV đưa ra trong tiết luyện tập )</i>


<b>Câu 13: Hè năm nay Nam được mẹ cho đi xem lễ hội Casnavan _ Hạ Long. </b>
Tại lễ hội Nam được chiêm ngưỡng rất nhiều điều kì thú trong đó Nam cứ
băn khoăn một điều đó là tại sao những khẩu hiệu lại có thể treo lơ lửng trên
khơng trung nhờ những quả bóng bay. Bằng hiểu biết của mình em sẽ giải
thích cho Nam như thế nào?


<b>E.Thiết kế tiến trình dạy học (Bước 6)</b>
<b>I. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh</b>
<b>1. Chuẩn bị:</b>


<b>- Dụng cụ: Giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy tinh. </b>


ống nghiệm có nhánh ống dẫn bằng cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống
thuỷ tinh thông 2 đầu, nút cao su có luồn ống dẫn khí, đèn cồn, ống dẫn có
đầu vuốt nhọn, chậu thủy tinh, ống nghiệm hoặc lọ có nút nhám, thìa TT.
<b>- Hóa chất: O2, H2 , Zn, HCl, CuO, giấy lọc, khay nhựa, khăn bông.</b>
<b>II. Chuỗi các hoạt động dạy học: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV cho học sinh quan sát quả bóng bay có bơm khí Hidro, từ đó GV
cần khai thác triệt để các kiến thức đã biết về hidro để phục vụ nghiên cứu
bài mới.


<b>2. Thiết kế chi tiết từng hoạt động </b>


<b>A. Hoạt động khởi động cho chủ đề, kết nối kiến thức (3 phút)</b>
<b>a. Mục tiêu hoạt động</b>


Huy động các kiến thức đã học của HS về H2 như KHHH, NTK,CTHH, tính


chất tác dụng với oxi


Tiếp cận vấn đề thực tiễn: có trong bóng bay, quả khí cầu
Nội dung HĐ: Muốn tìm hiểu thêm gì về H2


b.Phương thức tổ chức HĐ


K


<i>Em đã biết gì?</i>


W



<i>Em muốn biết </i>
<i>gì?</i>


L


<i>Em đã biết thêm gì?</i>


H


<i>Ý nghĩa?</i>


- KHHH : H
- NTK: 1
- CTHH: H2
- PTK: 2


- Có trong bóng
bay


- Trong quả khí
cầu


- Hiđro t/d với
oxi tạo nước


- Tính chất vật lý
- Tính chất hóa
học


- Ứng dụng


- Điều chế


<b>c. Sản phẩm</b>


Sản phẩm: câu trả lời của HS


<b>B. Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Tiết 45: Tính chất - Ứng dụng của hidro </b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu tính chất vật lý, tính chất hóa học(H2 tác dụng </b>


<b>với O2)</b>


<b>a.</b> <b>Mục tiêu hoạt động</b>


<b>- Nêu tính chất vật lý của Hidro, biết H</b>2 khi cháy với Oxi gây tiếng nổ


- Rèn năng lực tự học,năng lực hợp tác, năng lực thực hành hóa học.


<b>b. Phương thức tở chức hoạt động</b>


Gv đặt vấn đề:Lập bảng KWLH, từ sản phẩm của Hs để đặt vấn đề vào
bài học.


<b>HĐ cá nhân nghiên cứu tính chất vật lý</b>
<b>Sử dụng kỹ thuật tia chớp:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Nhận xét về màu sắc và trạng thái của H2?



GV: Cho học sinh quan sát quả bóng được bơm khí hiđro.
- Khi khơng giữ dây chỉ thì quả bóng sẽ di chuyển thế nào ?
- Tính d(H2/KK) =?


- Thơng báo: 1 (l) nước ở 15 0<sub>C hồ tan được 20 (ml) khí H2.</sub>
- Nhận xét gì về tính tan trong nước của khí H2?


- G chiếu BT


Trong các chất khí, hiđrơ là chất ….;……….;………;
……….;…….. trong nước , …..hơn khơng khí. Hiđro là


khí………..trong các chất khí.


G: Nội dung bài tập là tính chất vật lý của hiđrơ
- So sánh tính chất vật lí của khí H2 với khí O2?
<b>HĐ theo nhóm:</b>


<b>Thực hiện thí nghiệm hóa học</b>


- Gv giới thiệu dụng cụ, hóa chất điều chế H2, chiếu nội dung thí nghiệm
- Cho các nhóm làm thí nghiệm: H2 cháy trong khơng khí.


H2 cháy trong lọ đựng O2. Yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét.


? Nhận xét về sự cháy của khí hiđro trong khơng khí và trong khí oxi ?
giải thích ?


Qua TN rút ra kết luận về phản ứng của khí hiđrơ với khí oxi ? Viết PTHH
* Thơng báo: H2 cháy trong O2 tạo ra hơi nước đồng thời toả nhiều nhiệt


GV giới thiệu.


Hỗn hợp H2 và O2 là hỗn hợp nổ ở V(H<i>2) : V(O2</i>) = 2 : 1.


Tại sao lúc đầu phải đợi 1 lúc cho dịng khí hiđrơ là tinh khiết?


GV thơng báo: để khẳng định chắc chắn hiđrô tinh khiết người ta phải thử
độ tinh khiết của hiđrô


Gv hướng dẫn hs đọc phần đọc thêm sgk 109 trả lời các câu hỏi sau:
1, Tại sao hỗn hợp khí H2 và khí O2 khi cháy lại gây tiếng nổ?


2, Nếu đốt cháy dịng khí H2 ngay ở đầu ống dẫn khí, dù ở trong lọ khí O2
hay khơng khí, sẽ khơng gây ra tiếng nổ mạnh. Vì sao?


3,Làm thế nào để biết dịng khí H2 là tinh khiết để có thể đốt cháy dịng khí
đó mà khơng gây ra tiếng nổ mạnh?


<b>c. Sản phẩm, dự kiến một số khó khăn, vướng mắc</b>
- Sản phẩm:


+ Nêu được cách tiến hành, kết quả thí nghiệm theo bảng sau:


<b>Tên thí </b>
<b>nghiệm</b>


<b>Chuẩn bị</b> <b>Tiến hành</b> <b>Hiện tượng- PTHH</b>


TN1: - Hóa chất: ……
- Dụng cụ:…….



………..
………..


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

TN2: ………. ……….. ………
-Rút ra được hiện tượng xảy ra là hiện tượng hóa học


Hồn thành bảng KWL


K


<i>Em đã biết gì?</i>


W


<i>Em muốn biết </i>
<i>gì?</i>


L


<i>Em đó biết thêm gì?</i>


H


<i>ý nghĩa?</i>


- KHHH : H
- NTK: 1
- CTHH: H2
- PTK: 2



- Có trong bóng
bay


- Trong quả khí
cầu


- Hiđro t/d với
oxi tạo nước


- Tính chất vật


- Tính chất hóa
học


- Ứng dụng
- Điều chế


-Hiđrơ là chất khí
khơng màu, khơng
mùi, khơng vị, ít tan
trong nước và nhẹ
nhất trong các chất
khí


- Hiđro t/d với oxi
tạo ra nước


- Đèn xì



- Biết cách sử
dụng bóng H2 an
tồn.


- Giải quyết
được tình huống
thực tế.


- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
+Khi tiến hành thí nghiệm lưu ý phải thu hidro tinh khiết.


<b>d. Đánh giá kết quả hoạt động:</b>


+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí
nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và
có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các
nhóm tự đánh giá quá trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét,
đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.


<b>Hoạt động 2: Giao nhiệm vụ tự học ở nhà cho học sinh.</b>


- Nắm vững tính chất vật lý, 1 phần tính chất hóa học của hiđro. Viết được
PTHH của hiđro tác dụng với oxi


- Giải thích các hiện tượng tại sao khí H2 phản ứng với O2 theo tỉ lệ 2 : 1 thì
gây ra tiếng nổ mạnh? Làm thế nào để biết khí H2 tinh khiết?



+ Chuẩn bị cho tiết 2 của chủ đề:


- Nghiên cứu tiếp “ Tính chất - ứng dụng của hiđro”


- Tìm các ứng dụng của H2 thơng qua sách, đài, tìm kiếm trên mạng
và giải thích các ứng dụng đó dựa vào tính chất vật lí và hóa học trong
bài học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>a.Mục tiêu hoạt động</b>


-Nắm được tính chất hóa học của hidro (khử được oxit kim loại)


- Rèn năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực phát hiện kiến thức, năng
lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học


<b>b. Phương thức tở chức HĐ</b>
<b>Thực hiện thí nghiệm hóa học</b>
Giao cho HS bộ dụng cụ hóa chất


?Suy nghĩ và dự đốn xem tiến hành được thí nghiệm nào về tính chất của
hiđro


?Nhắc lại CTHH của đồng oxit
?Nhắc lại cách điều chế khí hiđro


GV chiếu các bước tiến hành thí nghiệm


?Khi dùng đèn cồn đốt nóng CuO trong ống chữ V cần chú ý điều gì


u cầu các nhóm làm thí nghiệm trong thời gian 5phút và hồn thiện phiếu


học tập


?Chất rắn màu đỏ tạo thành là chất nào?


?Ngoài Cu ra còn sản phẩm nào khác?Viết PTHH


?Hiđro đã chiếm oxi trong hợp chất nào để tạo thành nước


GV: Hiđro có tính khử, ngồi CuO ở nhiệt độ cao H2 còn khử được một số
oxit kim loại khác, cách viết PTHH tương tự.


GV: Giao bài tập "bài số 1sgk/109"


?Cho biết H2 có khả năng kết hợp với nguyên tố oxi trong hợp chất không?
?Em rút ra được kết luận gì về tính chất hóa học của hiđro?


?Dự đốn ứng dụng của hiđro trong các phản ứng trên
<b>c. Sản phẩm, dự kiến một số khó khăn, vướng mắc</b>


- Sản phẩm: Nội dung học sinh trình bày


- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Làm thí nghiệm lưu ý thu hidro tinh khiết


<b>d. Đánh giá kết quả hoạt động và sản phẩm</b>


- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thu nhận, xem xét sản
phẩm của cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS
và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về ứng dụng của hidro</b>
<b>a. Mục tiêu của hoạt động:</b>


Nắm được ứng dụng của hidro: bơm vào bóng bay, khí cầu, nhiên liệu
tương lai


<b>b.Phương thức tở chức của hoạt động.</b>


Cho HS quan sát một số hình ảnh về ứng dụng của hiđro


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

?Dựa vào tính chất nào của hiđro mà có thể dùng H2 nạp vào khí cầu, bóng
thám khơng?


Gv cung cấp thơng tin về việc sử dụng hiđro cho động cơ đốt trong
?Việc sử dụng nhiên liệu hiđro có ưu điểm gì hơn nhiên liệu xăng
? Tại sao nhiên liệu hiđro chưa được sử dụng phổ biến


Gv: Giới thiệu thêm vai trò của hiđro dùng để sản xuất điện
<b>c.Sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động:</b>


-Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh


K


<i>Em đã </i>
<i>biết gì?</i>


W


<i>Em muốn </i>


<i>biết gì?</i>


L


<i>Em đã biết thêm gì?</i>


H


<i>Ý nghĩa?</i>


- Hiđro tác dụng với đồng
oxit


- Ứng dụng của hiđro: Làm
nhiên liệu cho động cơ đốt
trong, điều chế kim loại,
phân bón, sản xuất axit,
bóng thám khơng, sản xuất
điện...


- Giải thích được
một số việc làm
trong đời sống
sản xuất


- Giải quyết được
một số tình
huống trong thực
tế



<b>d. Đánh giá giá kết quả hoạt động:</b>


+ Thông qua quan sát: GV chú ý quan sát khi các nhóm tiến hành thí
nghiệm, kịp thời phát hiện những thao tác, khó khăn, vướng mắc của HS và
có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các
nhóm tự đánh giá q trình thí nghiệm của mình và cho các nhóm nhận xét,
đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.


<b>Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ tự học ở nhà cho học sinh.</b>
 Hướng dẫn về nhà:


- Học bài và làm các bài tập còn lại trong sgk
( GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 sgk )
- Chuẩn bị cho tiết học sau:


+ Tìm hiểu nguyên liệu điều chế H2
+ Đọc trước cách tiến hành thí nghiệm
+ Xem lại cách thu H2, tư thế đặt bình thu.
<b>Tiết 47: Điều chế Hidro-phản ứng thế. Luyện tập</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu điều chế Hidro</b>


<b>a.Mục tiêu hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thực hiện thí nghiệm hóa học</b>


? Để điều chế khí hiđro trong phịng thí nghiệm người ta dùng nguyên liệu
gì? Phương pháp điều chế như thế nào?



- Bổ sung thêm : có thể dùng kim loại khác như Al, Fe và các axit như
H2SO4.


- Giới thiệu cách lắp dụng cụ thí nghiệm.


- Gọi HS nêu cách tiến hành thí nghiệm (chiếu nội dung tiến hành)
- Làm thí nghiệm đốt khí hiđro.


- Quan sát hiện tượng và trả lời câu hỏi mục b SGK/114.Vết PTHH
? Cách thu khí hiđro có gì giống và khác thu khí oxi? Vì sao?


? Nêu cách thu khí hiđro trong phịng thí nghiệm?
-GV giới thiệu bình kíp.


- Cho Hs làm bài tập1:
Viết các PTHH sau:
1. Fe (II) t/d với dd HCl
2. Al t/d với dd HCl
3. Zn t/d với dd H2SO4


<b>c. Sản phẩm, dự kiến một số khó khăn, vướng mắc</b>
- Sản phẩm: Nội dung học sinh trình bày


- Dự kiến một số khó khăn, vướng mắc của HS và giải pháp hỗ trợ:
Khi đốt thử tính tinh khiết của Hidro


<b>d. Đánh giá kết quả hoạt động và sản phẩm</b>


- Đánh giá kết quả hoạt động: Thông qua quan sát, thu nhận, xem xét sản
phẩm của cá nhân, kịp thời phát hiện những khó khăn, vướng mắc của HS


và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về phản ứng thế</b>
<b>a. Mục tiêu của hoạt động:</b>


Nắm được phản ứng thế , dấu hiệu nhận biết phản ứng thế
<b>b.Phương thức tổ chức của hoạt động.</b>


? Qua các PTHH ở trên các em hãy cho biết các nguyên tử KL đã thay thế
nguyên tử nào trong hợp chất? Nêu định nghĩa phản ứng thế?


- Cho Hs làm bài tập 2


lập PTHH của các sơ đồ sau . Cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học
nào?


1. Mg + O2 <i>t</i>0 <sub> MgO</sub>


2. KMnO4 <i><sub>t</sub></i>0 <sub> K</sub>2MnO4 + MnO2 + O2


3. Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>d. Đánh giá kết quả hoạt động:</b>


+ Thông qua quan sát: GV kịp thời phát hiện những thao tác, khó
khăn, vướng mắc của HS và có giải pháp hỗ trợ hợp lí.


+ Thơng qua HĐ chung cả lớp: Đánh giá bằng nhận xét: GV cho các
nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. GV nhận xét, đánh giá chung.



<b>Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ tự học ở nhà cho học sinh.</b>
- HS làm bài tập trong SGK


- Nghiên cứu bài tập trong SBT: 31.11,31.10,33.1,33.8,33.9
- Chuẩn bị nội dung kiến thức đã học và bài tập tiết sau luyện tập.
<b>E) Rút kinh nghiệm:</b>


Kế hoạch và tài liệu dạy


học: ...
...
...


Tổ chức hoạt động học cho học sinh:


...
...
...


Hoạt động của học sinh:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×