Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

công nghệ 6 tuần 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.47 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ... Tiết 31
<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I</b>


<b>I. Mục tiêu bài học: Thông qua bài ôn tập này học sinh phải:</b>
<b>1. Về kiến thức:</b>


- Biết được các nội dung chính đã học: May mặc trong gia đình và trang trí nhà ở.
- Biết được các mũi khâu cơ bản và hiểu được quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối
hình chữ nhật, cách sắp xếp đồ đạc hợp lý trong nhà ở.


- Biết được cách trang trí nhà ở.


<b>2. Về kỹ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để hồn thiện một sản phẩm </b>
như: Vỏ gối hình chữ nhật, một bình hoa dạng toả trịn.


<b>3. Về thái độ:</b>


- Có ý thức giữ gìn trang phục, nhà ở gọn gàng, sạch sẽ.


- Vệ sinh đồ dùng trong nhà sạch sẽ và có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cảnh , hoa.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


<b>1. Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu tham khảo, tranh ảnh liên quan đến nội </b>
dung bài học.


<b>2. Học sinh: SGK, vở bài tập, vở ghi.</b>
<b>III. Phương pháp dạy học.</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại.



<b>IV. Tiến trình giờ dạy, giáo dục.</b>
<b>1. Ổn định tổ chức lớp(1’).</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>


<b>6A</b>
<b>6B</b>
<b>6C</b>
<b>6D</b>
<b>6E</b>


<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra bài cũ.</b></i>
<b>3. Giảng bài mới.</b>


<b>a. Mở bài(1’): Như vậy, cơ cùng các em đã tìm hiểu xong “Chương I: May mặc </b>
trong gia đình” và “ Chương II: Trang trí nhà ở”. Để hệ thống lại toàn bộ kiến thức
trọng tâm trong hai chương này, giờ học hôm nay cô sẽ hướng dẫn chúng ta ôn tập
để chuẩn bị tốt cho giờ sau kiểm tra học kỳ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>* Hoạt động 1(19’): Hệ thống lại kiến thức chương I: May mặc trong gia đình.</b>
<i><b>- Mục đích: Hệ thống lại kiến thức chương I: May mặc trong gia đình.</b></i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>GV: Theo em, vải sợi thiên nhiên được </b></i>



<i>sản xuất từ ngun liệu nào?</i>
<b>HS: Bơng, lanh, đay, gai…</b>


<i><b>GV: Vì sao mùa hè người ta thích mặc </b></i>
<i>áo vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm mà </i>
<i>khơng thích mặc vải nilon, polyeste?</i>
<b>HS: Suy nghĩ, trả lời.</b>


<b>GV: Chốt lại, ghi bảng.</b>


<b>GV: Cần chọn vải có màu sắc, hoa văn </b>
như thế nào cho người gầy và người
béo?


<b>HS: Suy nghĩ, trả lời.</b>


<b>GV: Bản thân em sẽ phối hợp màu sắc, </b>
hoa văn của áo và quần như thế nào ẳê
có những bộ trang phục đẹp nhất?
<b>HS: Áo sáng + quần tối; Áo tối + quần </b>
sáng.


<b>GV: Nhận xét, bổ sung. </b>


<i><b>GV: Bảo quản trang phục gồm mấy </b></i>
<i>cơng việc? Đó là những công việc nào?</i>
<b>HS: 4 công việc: Giặt, phơi, là, cất giữ.</b>


<b>I. Chương I: May mặc trong gia đình:</b>
<b>1. Các loại vải thường dùng trong </b>


<b>may mặc:</b>


- Vải sợi bông, vải tơ tằm thuộc loại vải
sợi thiên nhiên, hai loại vải này có tính
chất hút ẩm cao, mặc thống mát, thấm
mồ hôi.


- Vải nilon, polyeste thuộc loại vải sợi
hố học, hai loại vải sợi này có tính hút
ẩm kém, mặc bí vì thấm mồ hơi.


<i><b>* Hoạt động 2(20’): Hệ thống lại kiến thức chương II: Trang trí nhà ở.</b></i>
<i>- Mục đích: Hệ thống lại kiến thức chương II: Trang trí nhà ở.</i>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i><b>GV: Nơi ở thường được chia làm mấy </b></i>


<i>khu sinh hoạt chính? Hãy kể tên?</i>
<b>HS: 7 khu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>GV: Muốn tiết kiệm diện tích ta nên </b></i>
<i>chọn đồ đạc như thế nào?</i>


<b>HS: Đồ đạc có nhiều cơng dụng.</b>
<i><b>GV: Trong một phòng nhỏ hoặc khu </b></i>
<i>vực riêng để học tập, ngủ, nghỉ, em cần </i>


<i>những đồ đạc gì và bố trí chúng ra sao?</i>
<b>HS: Cần giường và tủ đầu giường bố trí </b>
ở góc n tĩnh, kín đáo; Bàn học kê ở
gần cửa sổ, giá sách gần bàn học để dễ
lấy.


<i><b>GV: Ở tủ, kệ sách, góc nhà ta nên chọn </b></i>
<i>bình hoa trang trí như thế nào?</i>


<b>HS: Dạng thẳng, bình cao, ít hoa.</b>


<i><b>GV: Em sẽ làm gì để hỗ ở của em luôn </b></i>
<i>ngăn nắp, sạch đẹp?</i>


<b>HS: Dọn dẹp, lau chùi, trang trí tranh </b>
ảnh, lọ hoa.


<b>GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.</b>
<b>HS: Ghi bài.</b>


- Các đồ đạc cần thiết và cách bố trí:
+ Giường và tủ đầu giường bố trí ở góc
n tĩnh, kín đáo.


+ Bàn học kê ở gần củă sổ, giá sách kê
gần bàn học để dễ lấy sách vở.


* Để chỗ ở luôn ngăn nắp, sạch đẹp cần:
+ Dọn dẹp, lau chùi thường xuyên.
+ Các vật dụng sau khi dùng để lại đúng


vị trí.


+ Trang trí một vài bức tranh hoặc một
số đồ vật.


+ Trang trí bằng hoa.


<b>4. Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’).</b>
<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


<b>- Về ôn tập lại toàn bộ các nội dung, kiến thức đã học từ đầu năm tới giờ để chuẩn </b>
bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ I.


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


………
………
………


Ngày soạn: ... Tiết 32


<b>KIỂM TRA LÝ THUYẾT HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đánh giá được chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để đièu chỉnh
được phương pháp dạy học cho phù hợp.



- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng trình bày bài viết.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>


<b>1. Giáo viên: Đề thi, đáp án, biểu điểm.</b>
<b>2. Học sinh: Kiến thức, giấy kiểm tra.</b>
<b>III. Sơ đồ ma trận đề:</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Mức độ kiến thức , kĩ năng</b>


<b>Tổn</b>
<b>g</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>TNK</b>
<b>Q</b>


<b>TL</b> <b>TNK</b>


<b>Q</b>


<b>TL</b> <b>Vận </b>


<b>dụng </b>
<b>thấp</b>


<b>Vận </b>
<b>dụng</b>


<b>cao</b>
<b>TNK</b>


<b>Q</b>


<b>TL</b>
<b>I. May mặc trong gia </b>


<b>đình</b>


<b>2</b>
<b> </b>
<b>50</b>
<i> </i>
<i>50%</i>


<b>- Các loại vải.</b> <b>1</b>


<b> </b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b> </b>
<b>2</b>
<i> </i>
<i>20%</i>
<b>- Lựa chọn, sử dụng </b>


<b>và bảo quản trang </b>
<b>phục.</b>



<b>1</b>
<b> </b>
<b>3</b>


<b>1</b>
<b> </b>
<b>3</b>
<i> </i>
<i>30%</i>


<b>II. Trang trí nhà ở</b> <b>2</b>


<b> </b>
<b>5</b>
<i> </i>
<i>50%</i>
<b>- Sắp xếp đồ đạc hợp </b>


<b>lý và trang trí nhà ở.</b>


<b> </b> <b>1 </b>


<b> </b>
<b>3 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b>
<i>30%</i>


<b>- Cắm hoa trang trí</b> <b>1</b>



<b> </b>
<b>2</b>


<b>1</b>
<b> </b>
<b>20</b>
<b> </b>
<i>20%</i>


<b>Tổng</b>


<b>1 </b>
<b> 2</b>
<i> </i>
<i>20%</i>


<b>1 </b>
<b> </b>
<b>2</b>


<i> 20%</i>


<b>2</b>
<b> </b>
<b>6</b>
<b> </b>


<b>4</b>
<b> </b>


<b>10</b>
<i> </i>
<i>100</i>
<i>% </i>
<b>IV. Đề thi học kỡ I: </b>


<b>Phòng GD & ĐT TX Đông triều</b>
<b>Tr</b>


<b> ờng THCS MạO KHÊ I</b> <b>Đề kiểm tra học kì INăm học: 2017 - 2018</b>
<b> M«n: C«ng nghƯ Líp 6</b>


<i> (Thời gian làm bài: 45 phút - Không kể thời gian giao đề)</i>

<b>---I. TỰ LUẬN(10 điểm).</b>


<b>Câu 1(2 điểm): Vì sao mùa hè, người ta thích mặc áo vải sợi bơng, vải sợi tơ tằm </b>
mà khơng thích mặc vải nilon, polyeste?


<b>Câu 2(3điểm).</b>


a. Hãy nêu các cách phối hợp màu sắc trên quần áo.(2đ)


b. Dựa vào kiến thức đã học về phối hợp màu sắc, hoa văn của áo và quần, em hãy
nêu 3 cách mặc phối hợp, hợp lý từ 6 sản phẩm sau đây(1đ):


<b> 1. Áo màu trắng, hoa màu xanh dương</b> 4. Quần màu tím


2. Áo màu vàng 5. Quần màu xanh dương



3. Áo màu xanh tím 6.Quần màu vàng


<b>Câu 3(3 điểm): </b>


a. Hãy nêu vai trò của nhà ở đối với con người. (1đ)
b. Vì sao phải giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. (1đ)


c. Em phải làm gì để giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. Cho ví dụ. (1đ)
<b>Câu 4(2 điểm):</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN CÔNG NGHỆ 6.</b>
<b>I. TỰ LUẬN(10 điểm).</b>


<b>Câu 1(2 điểm).</b>


* Thích mặc vải sợi bơng, tơ tằm:


- Vải sợi bông, vải sợi tơ tằm thuộc loại vải sợi thiên nhiên.


- Hai loại vải này có tính chất hút ẩm cao, mặc thống mát, thấm mồ hơi nên người
mặc cảm thấy dễ chịu.


* Khơng thích mặc vải nilon, polyeste:


- Vải nilon, polyeste thuộc loại vải sợi hoá học (sợi tổng hợp).


- Hai loại vải này có tính hút ẩm kém, mặc bí vì ít thấm mồ hơi nên người mặc cảm
thấy khó chịu.


<b>Câu 2(3 điểm).</b>



a. các cách phối hợp màu sắc trên quần áo:


* Kết hợp giữa các sắc độ khác nhau trong cùng 1 màu.
* Kết hợp 2 màu cạnh nhau trên vòng màu.


* Kết hợp giữa 2 màu tương phản, đối nhau trên vòng màu.
* Màu trắng, đen có thể kết hợp với bất kì các màu khác.
b. Nêu các cách phối hợp hợp lý: 1 + 5; 2 + 4; 3 + 4


<b>Câu 3(3 điểm)</b>


a. Vai trò của nhà ở đối với con người: Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, bảo vệ
con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thên nhiên, xã hội và là nơi đáp
ứng các nhu cầu của con người về vật chất và tinh thần.


b. Nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp sẽ đảm bảo sức khỏe cho các thành viên trong gia đình,
tiết kiệm thời gian khi tìm 1 vât dụng cần thiết hoặc khi dọn dẹp và làm tăng vẻ
đẹp cho nhà ở.


c. Để giữ nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp, cần biết giữ vệ sinh cá nhân( VD: gấp chăn gối
gọn gàng, không xả rác bừa bãi,...) và giữ vệ sinh chung(VD: quét dọn nhà cửa
sạch sẽ, lau chùi thường xuyên,...).


<b>Câu 4(2 điểm)</b>


<b>a. Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở: </b>


<i><b>- Làm cho con người cảm thấy gần gũi với thiên nhiên và làm cho căn phịng </b></i>
<b>đẹp, mát mẻ hơn.</b>



<i><b>- Góp phần làm trong sạch khơng khí.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>b. Một số loại hoa và cây cảnh thông dụng: Hs tự trả lời.</b>


<b>VI. Tổng kết bài học: Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và thu bài về chấm.</b>
<b>VII. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...


Ngày soạn: ... Tiết 33


<b>KIỂM TRA THỰC HÀNH HỌC KỲ I</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>


- Kiểm tra được những kiến thức thực hành cơ bản đã học trong kì I.


- Đánh giá được chất lượng học sinh thông qua nội dung bài kiểm tra để điều chỉnh
được phương pháp dạy học cho phù hợp.


- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng thực hành.
<b>II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh.</b>
<b>1. Giáo viên: Đề thi, đáp án, biểu điểm.</b>
<b>2. Học sinh: Kiến thức, giấy kiểm tra.</b>
<b>III. Đề thi học kì I:</b>


<b>Phßng GD & ĐT TX Đông triều</b>


<b>Tr</b>


<b> ờng THCS MạO KHÊ I</b>


<b>Đề kiểm tra học kì I</b>
<b>Năm học: 2017 – 2018</b>
<b> M«n: C«ng nghƯ Líp 6</b>


<i> (Thời gian làm bài: 45 phút - Không kể thời gian giao đề)</i>

<b>---ĐỀ BÀI:</b>


<b>Câu 1(3 điểm): Thực hành khâu mũi thường (dài 10cm).</b>
<b>Câu 2(3 điểm): Thực hành khâu mũi đột mau (dài 10cm).</b>
<b>Câu 3(4 điểm): Thực hành khâu vắt (dài 10cm).</b>


<b>IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI THỰC HÀNH.</b>
<b>Câu 1(3 điểm): </b>


<b>Đường khâu thường: Các mũi chỉ khâu cách đều nhau, mặt phải và trái giống </b>
nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b> Đường khâu đột mau: Nhìn ở mặt phải vải, các mũi chỉ nối tiếp nhau giống như </b>
đường may máy, ở mặt trái các mũi chỉ dài gấp hai lÇn mũi chỉ ở mặt phải vải và
đan xen nhau, mũi thứ hai lấn một nöa mũi thứ nhất.


<b>Câu 3(4 điểm):</b>


<b> Đường khâu vắt : Các mũi chỉ khâu cách đều nhau.</b>
<b>V. MA TRẬN ĐỀ.</b>



<b>Tên Chủ đề</b> <b>Nhận</b>
<b>biết</b>


<b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ</b>
<b>cao</b>
<b>Chủ đề 1:</b>


Thực hành
khâu mũi
thường và
khâu mũi đột


mau


Thực hành
khâu mũi


thường


Thực hành
khâu mũi đột


mau


<i>Số câu1</i>
<i>số điểm:5</i>
<i>Tỷ lệ =50%.</i>



<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:3</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm: 3</i>


<i>Số câu 2</i>
<i>số điểm:6</i>


<i>Tỷ lệ</i>
<i>=60%.</i>
<b>Chủ đề 2</b>


Thực hành
khâu vắt
<i>Số câu 1</i>
<i>Số điểm :5</i>
<i>Tỉ lệ: 50 %</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:4</i>


<i>Số câu:1</i>
<i>số điểm:4</i>


<i>Tỷ lệ</i>
<i>=40%.</i>
<i>Tổng số</i>



<i>Số câu:1</i>
<i>Số điểm:3</i>
<i>Tỷ lệ : 30 %</i>


<i>Số câu:2</i>
<i>Số điểm:7</i>
<i>Tỷ lệ : 70 %</i>


<i>Số câu:3</i>
<i>Số điểm:10</i>


<i>Tỷ lệ:</i>
<i>100%</i>
<b>VI. Tổng kết bài học:</b>


- Giáo viên nhận xét giờ kiểm tra và thu bài về chấm.
<b>VII. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày...
Tổ duyệt



Nguyễn Thị Hảo


</div>

<!--links-->
Bài học môn công nghệ 6
  • 31
  • 971
  • 0
  • cong nghe 6 cong nghe 6
    • 141
    • 957
    • 0
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×