Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Hình học 6 - tiết 2. Ba điểm thẳng hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.57 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 24/08/2019
Ngày giảng:31/08/2019


Tiết PPCT: 2
Tuần: 2

<b>Chủ đề 1: ĐIỂM. ĐƯỜNG THẲNG</b>



<b>Tiết 2: BA ĐIỂM THẲNG HÀNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


-Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.
-Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm .


-Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ một điểm nằm giữa hai điểm còn
lại.


<i><b>2. Kĩ năng :</b></i>


-Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .


-Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa .
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


-Yêu cầu sử dụng được thước thẳng để vẽ và kiểm tra ba điểm thẳng hàng
một cách cẩn thận , chính xác .


<i><b>4. Tư duy: </b></i>


<b>- Rèn luyện khả năng quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý và suy luận lôgic. </b>


- Rèn luyện khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng.


- Rèn luyện các phẩm chất tư duy, đặc biệt là tư duy linh hoạt, độc lập và
sáng tạo.


- Rèn luyện các thao tác tư duy: So sánh, tương tự, khái quát hoá, đặc biệt
hoá.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác,
năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực
sử dụng ngôn ngữ,


- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn
học, năng lực mơ hình hóa tốn học.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>1.Giáo viên: SGK, Bảng phụ, thước thẳng, phấn màu .</b></i>
<i><b>2. Học sinh: SGK, Bảng nhóm.</b></i>


<b>III. Phương pháp:</b>


- GV hướng dẫn, tổ chức các hoạt động cho HS tham gia theo nhóm hoặc theo
từng cá nhân, luyện tập thực hành, nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở.
<b>IV. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1.Ổn định lớp : (1’)</b>
<b>Kiểm tra sĩ số:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ:7’</b>



<b>Câu hỏi</b> <b>Đáp án</b>


HS1- Vẽ điểm M, đường thẳng b sao
cho M b


HS2- Vẽ đường thẳng a và điểm A sao
cho M a, A b, A a.


HS3- Vẽ điểm N a và N b.HS1- Vẽ
điểm M, đường thẳng b sao cho M b
*)Kiểm tra bài tập làm ở nhà của HS
? Nhận xét gì về 3 điểm A, M, N - Đặt
vấn đề vào bài mới


<b>a</b>


<b>b</b>


<b>A</b> <b>M</b>


<b>N</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>Hoạt động 1. Giới thiệu ba điểm thẳng hàng .</b></i>


  



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Thời gian: 12 phút</i>


<i>Mục tiêu : + Biết các khái niệm ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng.</i>


+ Biết vẽ ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng .


<i>PPDH : nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở.</i>
<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não....</i>


<i><b>Năng lực HS cần đạt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , tính tốn..</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>GV: -Vẽ hình 1 và hình 2 lên bảng.</b>


Hình 1 Hình 2


<b>GV:Có nhận xét gì về các điểm tại H1 và</b>
H2.


<i><b>HS: H.1: Ba điểm cùng thuộc một đường</b></i>
thẳng a.


<i><b> H.2: Ba điểm không cùng thuộc bất kì</b></i>
đường thẳng nào.


<b>GV: Nhận xét và giới thiệu: </b>



Hình1: Ba điểm A, D, C ¿ a, ta


nói chúng thẳng hàng.


<b>GV:Trong thực tế: Như HS xếp thẳng</b>
hàng khi chào cờ. Trồng cây, cấy lúa
thẳng hàng ...


<b> 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng.</b>


Hình 1 Hình 2


<i><b>Hình 1: Ba điểm A, D, C </b></i> ¿ a, Ta


nói ba điểm thẳng hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hình 2: Ba điểm R, S, T ¿ bất kì


một đường thẳng nào, ta nói ba điểm đó
khơng thẳng hàng.


<i><b>HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b></i>


<b>GV: Để biết được ba điểm bất kì có thẳng</b>
hàng hay không ta nên làm như thế nào?
 <b>HS: </b>


- Vẽ 3 điểm thẳng hàng: Vẽ đường thẳng
rồi lấy 3 điểm  đường thẳng đó.



- Vẽ 3 điểm khơng thẳng hàng: Vẽ đường
thẳng trước, rồi lấy 2 điểm  đường


thẳng; Một điểm <sub> đường thẳng đó. (Yêu</sub>


cầu HS thực hành vẽ).


<b>GV: Để nhận biết 3 điểm cho trước có</b>
thẳng hàng hay khơng ta làm thế nào?


<b>HS: Để kiểm tra 3 điểm cho trước có</b>
thẳng hàng hay không ta dùng thước
thẳng để gióng.


<b>Hoạt động 2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng hàng (15').</b>


<i>Thời gian: 15 phút</i>


<i>Mục tiêu : + Biết khái niệm điểm nằm giữa hai điểm</i>


+ Sử dụng được các thuật ngữ: nằm cùng phía, nằm khác phía, nằm giữa


<i>PPDH : nêu và giải quyết vấn đề, vấn đáp gợi mở, trực quan, luyện tập.</i>


<i>Kỹ thuật: đặt câu hỏi, trả lời, động não, hỏi và trả lời,viết tích cực, tóm tắt nội</i>


dung...


<i><b>Năng lực HS cần đạt: giải quyết vấn đề, sử dụng ngôn ngữ , hợp tác, tính tốn..</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>GV: u cầu một học sinh lên bảng vẽ hình</b>
ba điểm thẳng hàng.


<b>HS: </b>


<b>GV: Cho biết :</b>


- Hai điểm D và C có vị trí như thế nào đối
với điểm A ?


- Hai điểm A và D có vị trí như thế nào đối
với điểm C ?


- Điểm D có vị trí như thế nào đối với hai
điểm A và C ?


- Hai điểm A và C có vị trí như thế nào đối
với điểm D ?


<b>HS: Trả lời. </b>


<b>GV: Nhận xét và khẳng định : </b>


- Hai điểm D và C nằm cùng phía đối với
điểm A.


- Hai điểm A và D nằm cùng phía đối với
điểm C.


- Hai điểm A và C nằm khác phía đối với


điểm D.


- Điểm D nằm giữa hai điểm A và C.
<b>HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b>


<b>GV: Trong ba điểm thẳng hàng có nhiều</b>
nhất bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn
lại ?


<b>2. Quan hệ giữa ba điểm thẳng</b>
<b>hàng</b>


<b>Ví dụ:</b>


- Hai điểm D và C nằm cùng phía
đối với điểm A.


- Hai điểm A và D nằm cùng phía
đối với điểm C.


- Hai điểm A và C nằm khác phía
đối với điểm D.


- Điểm D nằm giữa hai điểm A và
C.


<b>Nhận xét:</b>


<i> Trong ba điểm thẳng hàng có</i>
<i>một và chỉ một điểm nằm giữa hai</i>


<i>Trong ba điểm thẳng hàng. Có</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HS: Trả lời. </b>
<b>GV: Nhận xét:</b>


<i>Trong ba điểm thẳng hàng có một và chỉ</i>
<i>một điểm nằm giữa hai điểm còn lại.</i>


<b>HS: Chú ý nghe giảng và ghi bài. </b>


<b>GV: Hãy đặt tên cho các điểm còn lại, và</b>
ghi tất cả các cặp.


a, Ba điểm thẳng hàng?


b, Ba điểm không thẳng hàng?




a


A D C


b


d


c


<b>HS: Hoạt động theo nhóm.</b>



<i>điểm cịn lại.</i>


<i><b>Ví dụ:</b></i>


<i>a, Các cặp ba điểm thẳng hàng:</i>


A,G,E; E, F, I; A, D, F.


<i>b, Các cặp ba điểm khơng thẳng</i>
<i>hàng.</i>


A,G,D; G,D,F; ….


có tất cả 56 cặp ba điểm không
thẳng hàng.


<b>4. Củng cố- Luyện tập: (9’)</b>


? Thế nào là ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng
- Làm bài tập 10 + Yêu cầu HS lên bảng vẽ


+ Muốn vẽ ba điểm thẳng hàng ta làm thế nào ?
- Làm bài tập 12- HS thực hiện ra bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B


A C G


D



F
E


I
H


J


L
K


M


<b>5. HDVN- Chuẩn bị tiết sau(2’)</b>
- Học bài theo SGK- vở ghi.


- Làm bài tập 13 ; 14 SGK(107) và 6,7,8,9,13.SBT(96,97)
- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.


</div>

<!--links-->

×