Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

GDCD 7- tiết 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.51 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CHỦ ĐỀ:TÍCH HỢP</b>


<b>Mơn: GDCD 7; Số tiết: 03 (từ tiết 05 đến tiết 07 theo KHGD năm 2020)</b>
<b>Bài 5 :YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI, </b>


<b> Bài 7: ĐOÀN KẾT, TƯƠNG TRỢ</b>
<b>Bước 1. Xác định vấn đề cần giải quyết trong bài học:</b>


- Vấn đề về giáo dục hành vi chuẩn mực đạo đức.


<b>Bước 2. Lựa chọn nội dung, sắp xếp lại nội dung bài học/chủ đề :</b>
Số tiết : 03 ( từ tiết 05 đến tiết 07 theo KHGD năm 2020)


1. Yêu thương con người.( Nội dung 1).
2. Đoàn kết tương trợ. ( Nội dung 2)


<b>Bước 3 : Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực :</b>
<b>1. Kiến thức</b>


- Hiểu thế nào là yêu thương con người.


- Nêu được các biểu hiện của lòng yêu thương con người (cho VD).


- Nêu được ý nghĩa của lòng yêu thương con người (đối với cuộc sống của cá nhân &
XH).


- Hiểu thế nào là đoàn kết, tương trợ.


- Kể được một số biểu hiện của đoàn kết, tương trợ trong cuộc sống.


- Nêu được ý nghĩa của đoàn kết tương trợ (giúp con người dễ hội nhập & hợp tác với


nhau, có thêm sức mạnh để vượt qua khó khăn trong cuộc sống).


* HSKT: Nắm được một số nội dung cơ bản của chủ đề.
<b>2. Kĩ năng.</b>


- Biết thể hiện lòng yêu thương con người đối với mọi người xung quanh bằng việc
làm cụ thể.


- Biết đoàn kết tương trợ với bạn bè, mọi người trong học tập, sinh hoạt tập thể &
trong cuộc sống.


<b>* Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:</b>


- Kĩ năng xác định giá trị của lòng yêu thương con người.


- Kĩ năng so sánh biểu hiện của yêu thương con người với không yêu thương con
người.


- Kĩ năng phê phán hành vi không yêu thương con người.


- Nhận biết, nêu gương, hòa nhập, chia sẻ, thể hiện thái độ, tự điều chỉnh hành vi, hoạt
động cá nhân, hoạt động nhóm.


<b>3. Thái độ</b>


- Quan tâm đến mọi người xung quanh.


- Khơng đồng tình với thái độ thờ ơ, lạnh nhạt, những hành vi độc đối với con người.
- Quý trọng sự đoàn kết, tương trợ của mọi người.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phản đối những hành vi gây mất đoàn kết.
* Giáo dục đạo đức.


- Học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM: lồng ghép bộ phận “Tấm gương yêu
thương con người của BH”.


- Lồng ghép bộ phận “Lời dạy của BH về vai trị của đồn kết”.
<b>4. Năng lực.</b>


- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lựcsáng tạo,
giao tiếp, hợp tác...


- Năng lực chuyên biệt: Tự nhận thức, tự điều chỉnh hành vi, Giải quyết vấn đề cá
nhân và hợp tác giải quyết vấn đề xã hội, tự chịu trách nhiêm.


<b>4. Phát triển năng lực: </b>


- Năng lực chung : Năng lực tự học, giải quyết vấn đề cá nhân và hợp tác, tự quản lý
bản thân, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ, hợp tác.


- Năng lực chuyên biệt: Tái tạo kiến thức, năng lực nhận biết, phân tích, so sánh, nhận
xét đánh giá,…


<b>Bước 4 : Mô tả mức độ yêu cầu cần đạt :</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


- HS biết xác định được
Yêu thương con người.
Đoàn kết, tươn g trợ.


- Biết được một số chuẩn
mực và quy định của pháp
luật về yêu thương con
người và Đoàn kết tương
trợ.


- HS hiểu thế nào là Yêu
thương con người, Đoàn
kết và tương trợ.


- Ý nghĩa của Yêu thương
con người, Đoàn kết và
tương trợ.


<b>- Vận dụng thấp : vận</b>
dụng lý thuyết vào làm
các bài tập


- Vận dụng cao : liên hệ
được những việc làm của
bản thân.


<b>Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ nhận thức :</b>


<b>Nội dung</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Yêu thương con</b>
<b>người.</b>


? Yêu thương con


người là gì? Đồn
kết, tương trợ là
gì? Kỉ luật là gì?
? Ý nghĩa của u
thương con người,
đồn kết và tương
trợ?


? Trong thời kì đổi
mới đất nước hiện
nay, những giá trị
phẩm chất truyền
thống yêu thương
con người, đoàn
kết và tương trợ
cần phải như thế
nào?


- Liên hệ bản thân
đã thực hiện sống
yêu thương con
người, Đoàn kết và
trương trợ như thế
nào ?


?Trách nhiệm của
công dân ngày nay


? Trong thời kì đổi
mới xã hội hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Đồn kết, tương</b>
<b>trợ</b>


đối với việc thực
hiện yêu thương
con người, đoàn
kết và tương trợ


nay, rất nhiều các
mặt trái của xã hội
đã gây ra những
thách thức không
nhỏ với các giá trị
truyền thống tốt
đẹp của dân tộc
đòi hỏi thanh niên,
HS cần phải làm
gì?


có ý thức cao trong
cuộc sống ln thể
hiện phẩm chất
yêu thương con
người, đoàn kết và
tương trợ.


<b>Bước 6 : Thiết kế tiến trình dạy học.</b>
<b>* Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:</b>
<b> - Giáo viên:</b>



+ SGK, SGV GDCD 7, video, máy chiếu.


+ Tư liệu về các hoạt động tuyên truyền phổ biến kiến thức pháp luật.
+ Những tấm gương thể hiện tinh thần chấp hành pháp luật và kỉ luật.
- Học sinh: Học bài cũ, đọc bài mới


<b>Ngày giảng : Tiết 05</b>
<b>Ổn định lớp :</b>


<b>* Kiểm tra bài cũ: </b>


GV kiể tra sự chuển bị của học sinh.
<i>GV: Nhận xét, đánh giá..</i>


<b>* Hoạt động học tập :</b>


<b>A. Tình huống xuất phát (khởi động) : Thời gian 3-5 phút.</b>
<b>1. Mục tiêu : </b>


- Tạo cảm giác nhẹ nhàng hứng thú cho học sinh tập trung vào tiết học.
<b>2. Phương thức:</b>


<b>2.1. Phương pháp, kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: giải quyết vấn đề, động não, trực quan,…
- Kĩ thuật: Động não, hỏi và trả lời,…


<b>2.2. Phương tiện: Máy chiếu, hình ảnh.</b>
<b>2.3. Hình thức: Hoạt động cá nhân.</b>


<b>3. Tiến trình hoạt động :</b>


<b>GV đưa lên máy chiếu: Bác Hồ có câu ca dao </b>


“ Nhiễu điều phủ lấy giá gương,


Nười trong một nước thì thương nhau cùng”
<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Vậy quan niệm sống của em là gì?


- Hãy nêu một vài sự kiện tiêu biểu thể hiện tình u thương con người, sự
đồn kết chia sẻ, tương trợ lẫn nhau trong cuộc sống?


<b>Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ.</b>


- HS suy nghĩ, giơ tay nhanh để được quyền trả lời.
- GV quan sát, trợ giúp HS.


<b>Bước 3: Báo cáo, thảo luận:</b>


- HS có thể trao đổi với bạn cùng bàn -> trình bày ý kiến cá nhân :
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức.</b>


- GV chốt :


<b>* Giới thiệu bài mới: Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: “Thương</b>
người như thể thương thân”. Thật vậy: Người thầy thuốc hết lịng chăm sóc, cứu chữa
bệnh nhân, thầy giáo, cơ giáo đêm ngày tận tụy bên trang giáo án để dạy học sinh nên
người. Thấy người gặp khó khăn hoạn nạn, yếu đuối ta động viên, an ủi, giúp đỡ...


Truyền thống đạo lý đó thể hiện lịng u thương con ngời. Đó chính là chủ đề của
tiết học hơm nay.


<b>B. Hình thành kiến thức </b>


Bài 5: YÊU THƯƠNG CON NGƯỜI


<b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung mục truyện đọc (sgk/T- </b>
<b>15-16)</b>


<b>Thời gian : 15 phút.</b>
<b>1. Mục tiêu : </b>


- Giúp HS biết phân tích cảm nhận lịng yêu thương con người qua các chi tiết trong
mẩu chuyện..


<b>2. Phương thức: </b>


<b>2.1. Phương pháp, kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhsm, vấn đáp, động não, giải quyết vấn đề,…
- Kĩ thuật: Động não, trả lời 1 phút, hỏi và trả lời,…


<b>2.1. Phương tiện: Máy chiếu.</b>
<b>2.3. Hình thức: Hoạt động nhóm.</b>
<b>3. Tiến trình hoạt động.</b>


<b>Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho HS.</b>


<b>- GV gọi 1 hs đọc mẩu chuyện: Bác Hồ đến thăm người nghèo.</b>


- HSKT tham gia hoạt động học tập tại nhóm mình.


- Nhóm 1: Tìm những chi tiết trong truyện thể hiện sự quan tâm, thông cảm và giúp
đỡ của Bác Hồ đối với gia đình chị Chín.


- Nhóm 2: Em hiểu như thế nào là yêu thương con người? VD minh họa
- Nhóm 3: Qua câu chuyện ở trên em rút ra được bài học gì cho bản thân


-> HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau khi có kết qủa, nhóm trưởng tổ chức cho
cả nhóm thảo luận và chuẩn bị kết quả để báo cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận. </b>


- Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả thực hiện được.
- GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận, điều chỉnh, bổ sung .
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức. </b>


<b>* Chi tiết thể hiện sự quan tâm, thông cảm và giúp đỡ của Bác Hồ với gia đình </b>
<b>chị Chín.</b>


- Âu yếm đến bên các cháu xoa đầu, trao quà tết, hỏi thăm việc làm, cuộc sống của
mẹ con chị.


- Xúc động rơm rớm nớc mắt


- Bác suy nghĩ: Đề xuất với lãnh đạo thành phố quan tâm đến chị và những ngời gặp
khó khăn.


<b>* u thương con người là thơng cảm chia sẻ, giúp đỡ …cho những người có hồn </b>
cảnh khó khăn…



VD: Quyên góp gạo cho vùng lũ lụt, mua tăm tre…
<b>* Bài học bản thân.</b>


- Học tập theo những việc là của Bác Hồ; cảm thông chia sẽ với những bạn khó khăn;
sẵn sàng giúp đỡ những người có hành cảnh khó khăn.


<b>* GV sử dụng máy chiếu trình chiếu giảng giải để hs mở rộng thê kiến thức thực</b>
<b>tiễn.</b>


GV: Mở tranh thể hiện yêu thương con ngời (tranh bài 5)
- Cho HS quan sát tranh, nêu ND từng bức tranh.


GV: Đó cũng là những việc làm thể hiện lòng yêu thương con người.


GV cho hs xem những đoạn phim của tổ chức nhân dạo và chiến tranh rồi cho hs nhận
xét.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học( Yêu thương con người )</b>
<b> Thời gian : 25 phút.</b>


<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:</b>
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- HSKT: Tham học tập tại nhóm.


<b>- Nhóm 1: Thế nào là yêu thương con người? Cho ví dụ minh hoạ? </b>
<b>- Nhóm 2: Ý ngĩa của yêu thương con người?</b>


<b>- Nhóm 3: Cách rèn luyện lịng u thương con người.</b>
<b>Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ.</b>



- HS suy nghĩ hợp tác giải quyết nhiệm vụ, giơ tay nhanh để được quyền trả lời.
- GV quan sát, trợ gúỳp HS.


<b>Bước 3 : Báo cáo, thảo luận:</b>


- HS có thể trao đổi với bạn cùng bàn -> trình bày ý kiến cá nhân :
<b>Bước 4 : Đánh giá và chốt kiến thức.</b>


- GV nhận xét, bổ sung
Học sinh liên hệ thực tế
<b>* Bài học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Quan tâm giúp đỡ người khác.
+ Làm những điều tốt đẹp.


+ Giúp người khác khi họ gặp khó khăn, hoạn nạn.
VD: Giúp đỡ bạn khó khăn, mua sách vở tặng bạn.


b. Yêu thương con người là truyền thống quý báu của dân tộc, cần đợc giữ gìn và phát
huy.


c. Người biết yêu thương con người sẽ được mọi người yêu quý, kính trọng.
d. Cách rèn luyện thương yêu con người:


- Có sự quan tâm đến các bạn.


- Chân thành giúp đỡ những người khó khăn.


- tham gia các phong trào do nhà trường phát động: Vì bạn nghèo, mua tăm tre, ủng


hộ bão lụt…


* Giáo viên cho học sinh xe một số video về chủ đề Yêu thương con người trên máy
chiếu.


<b>* Củng cố, dặn dò hs: Về nhà học bài cũ và chuẩn bị nội dung Đoàn kết tương trợ</b>
giờ sau học.


<b>Ngày giảng: Tiết 6</b>
Bài 7: ĐOÀN KẾT , TƯƠNG TRỢ


<b>Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung mục truyện đọc (sgk/T- 21)</b>
<b>Thời gian : 15 phút.</b>


<b>1. Mục tiêu : </b>


- Giúp HS biết phân tích cảm nhận được tình đồn kết qua các chi tiết trong mẩu
chuyện..


<b>2. Phương thức: </b>


<b>2.1. Phương pháp, kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, động não, giải quyết vấn đề,…
- Kĩ thuật: Động não, trả lời 1 phút, hỏi và trả lời,…


<b>2.1. Phương tiện: Máy chiếu.</b>
<b>2.3. Hình thức: Hoạt động nhóm.</b>
<b>3. Tiến trình hoạt động.</b>



<b>Bước 1:GV giao nhiệm vụ cho HS.</b>


<b>- GV gọi hs đọc mẩu chuyện: Một buổi lao động.</b>
- HSKT: Tham gia hoạt động tại nhóm.


- GV hướng dẫn học sinh đọc phân vai.
+ 1HS đọc lời dẫn.


+ 1HS đọc lời thoại của Bình.
+ 1HS đọc lời thoại của Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Nhóm 2:Để giúp lớp 7A giải quyết lớp 7B đã làm gì?


- Nhóm 3: Qua câu chuyện ở trên em rút ra được bài học gì cho bản thân?


-> HS thực hiện nhiệm vụ cá nhân trước, sau khi có kết qủa, nhóm trưởng tổ chức cho
cả nhóm thảo luận và chuẩn bị kết quả để báo cáo.


- GV quan sát, trợ giúp HS.
<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận. </b>


- Mỗi nhóm cử đại diện lên báo cáo kết quả thực hiện được.
- GV hướng dẫn HS trao đổi thảo luận, điều chỉnh, bổ sung .
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức</b>


- Khó khăn của lớp 7A: Khu đất khó làm, có nhiều mơ đất cao, rễ chằng chịt, lớp có
nhiều bạn nữ.


- Việc là của lớp 7B: Các cậu nghỉ một lúc sang bên bọn mình ăn cam, ăn mía rồi
cùng làm. 7B lấy mía, cam cho 7A ăn.



- Lớp trưởng 7A xúc động.


- Cả 2 lớp 7A, 7B cùng ăn mía, ăn cam vui vẻ, Bình và Hồ khốc tay nhau cùng bàn
kế hoạch. Khơng khí vui vẻ, thân mật.


* Liên hệ bản thân


- Thể hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ với mọi người ở mọi lúc, mọi nơi.


* Giáo viên cho hs sinh xem một số video thể hiến sự đoàn kết tương trợ hiện nay cho
hs mở rộng kiến thức thực tế.


<b>Hoạt động 4: Tìm hiểu nội dung bài học( Đồn kết, tương trợ SGK- 22)</b>
<b> Thời gian : 25 phút.</b>


<b>Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :</b>
- GV chia lớp thành 4 nhóm.


<b>- Nhóm 1: Thế nào là đồn kết, tương trợ? Cho ví dụ minh hoạ? </b>
<b>- Nhóm 2: Ý ngĩa của đồn kết tương trợ?</b>


<b>- Nhóm 3: Cách rèn đức tính đồn kết, tương trợ.</b>
<b>Bước 2 : HS thực hiện nhiệm vụ.</b>


- HSKT tham gia học tâp tại nhóm.


- HS suy nghĩ hợp tác giải quyết nhiệm vụ, giơ tay nhanh để được quyền trả lời.
- GV quan sát, trợ gúỳp HS.



<b>Bước 3 : Báo cáo, thảo luận:</b>


- HS có thể trao đổi với bạn cùng bàn -> trình bày ý kiến cá nhân :
<b>Bước 4 : Đánh giá và chốt kiến thức.</b>


- GV nhận xét, bổ sung
Học sinh liên hệ thực tế
<b>* Bài học</b>


<b>a. Khái niệm:</b>


- Đồn kết, tương trợ là sự thơng cảm, chia sẻ và có việc làm cụ thể giúp đỡ nhau khi
gặp khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giúp chúng ta dễ dàng hoà nhập, hợp tác với mọi người xung quanh.
- Được mọi người yêu quý.


c. - Giúp ta có sức mạnh vượt qua khó khăn.
d. - Là truyền thống quý báu của dân tộc.


<b>* Cách rèn luyện đức tính đồn kết, tương trợ.</b>
- Quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ bạn bè khi cần thiết.


- Ủng hộ và làm theo những người có hành động đồn kết, tương trợ.


- Phê phán những người có hành vi khơng thể hiện tình đồn kết và tương trợ lẫn nhau
trong cuộc sống.


<b>* GV giảng mở rộng cho hs nắm được những kiến thức thực tiện.</b>
? Trái với đồn kết, tương trợ là gì?



? Nếu chúng ta sống ko có sự đồn kết tương trợ thì hậu quả sẽ ra sao?


- GV nhận xét và kết luận: Đoàn kết tương trợ là sức mạnh giúp chúng ta thành cơng.
? Tại sao lại nói như vậy?


- Trong chống giặc ngoại xâm
- Trong cuộc sống


? Cần đoàn kết, tương trợ như thế nào?
- Tinh thần đoàn kết, tập thể.


- Sức mạnh, đồn kết, nhất trí đảm bảo mọi thắng lợi thành công


<b>Ngày giảng: Tiết 7</b>
<b>C. Luyện tập : ( 15 phút)</b>


<b>1. Mục tiêu:Khắc sâu kiến thức chủ đề </b>
<b>2. Phương thức: </b>


<b>2.1. Phương pháp, kĩ thuật: </b>


- Phương pháp: trò chơi, giải quyết vấn đề, động não, dạy học nhóm,…
- Kĩ thuật: Giao nhiệm vụ, động não,…


<b>2.2. Phương tiện: Máy chiếu.</b>


<b>2.3. Hình thức: Hoạt động cá nhân/nhóm.</b>
<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Yêu thương con người.</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:</b>
Nhóm 1: Làm bài tập bài tập a?


Nhóm 2: Làm bài tập c.?


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b>
- HS làm việc cá nhân/nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- GV và HS các nhóm nhận xét, bổ sung
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:</b>
HS đánh giá chéo giữa các nhóm.


GV nhận xét, bổ sung, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
a, Bài tập a


- Nam là người có lịng u thương con người.
- Long là nhân vật có lịng u thương con người


- Tồn là người khơng có lịng u thương chia sẻ với bạn bè lúc khó khăn.
- Ơng Hồng là người tốt, ơng đó hành động đúng với Hồng.


c. Bài tập c.
Vâng lời cha mẹ


- Đỡ đần cha mẹ khi ốm đau.


- Không làm cho cha mẹ thất vọng.
- Giúp bạn trong học tập.



- Giúp bạn đến trường...


<b>Hoạt động 1: Đoàn kết tương trợ.</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:</b>
Nhóm 1: Làm bài tập bài tập a?


Nhóm 2: Làm bài tập b?
Nhóm 3 làm bài tập c.


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b>


HSKT: Tham gia hoạt động học tập tại nhóm
- HS làm việc cá nhân/nhóm


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b>
- Lần lượt học sinh các nhóm trình bày


- GV và HS các nhóm nhận xét, bổ sung
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:</b>
HS đánh giá chéo giữa các nhóm.


GV nhận xét, bổ sung, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
<b> Bài tập:</b>


a. Nếu em là Thuỷ, em sẽ giúp Trung ghi lại bài, thăm hỏi, động viên bạn.
b. Khơng đồng tình với việc làm của Tuấn.


c. Hai bạn góp sức cùng làm bài là khơng được. Khơng giúp ích về lâu dài. Giờ kiểm
tra phải tự làm lấy.



<b>D: Vận dụng (Thời gian 10 phút)</b>


<b>1. Mục tiêu: HS vận dụng những kiến thức đã học vào giải quyết tình huống trong</b>
thực tế.


<b>2. Phương thức:</b>


<b>2.1. Phương pháp, kĩ thuật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Kĩ thuật: Giải quyết vấn đề, giao nhiệm vụ, động não,…
<b>2.2. Phương tiện: Máy chiếu </b>


<b>2.2.Hình thức: cả lớp </b>
<i><b>3. Tiến trình hoạt động: </b></i>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ </b>


<b>Nhóm 1? Giới thiệu tấm gương có những việc là thể hiện tình yêu thương con người?</b>
<b>Nhóm 2? Giới thiệu tấm gương có những việc là thể hiện tình địn kết, tương trợ? </b>
<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ. </b>


- HS làm việc cá nhân/nhóm.


- HSKT: Tham gia hoạt động học tập tại nhóm.
<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b>
- Lần lượt học sinh các nhóm trình bày


- GV và HS các nhóm nhận xét, bổ sung
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:</b>
<b>- HS đánh giá giữa các nhóm.</b>



- GV nhận xét, bổ sung, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
<b>1. Giới thiệu tấm gương có lịng u thương con người.</b>


- Họ tên, địa chỉ.( Bác Hồ, một học sinh, hay một người nào đấy)
- Những việc làm thể hiện tình yêu thương con người.


- Khẳng định là một tấm gương….
- Khuyên người học tập và làm theo…


- Phê phán những người khơng có ý thức thể hiện tình u thương với người khác.
- Liên hệ bản thân.


<b>2. Giới thiệu tấm gương có tình đồn kết và tương trợ.</b>


- Họ tên, địa chỉ.( Bác Hồ, một học sinh, hay một người nào đấy)
- Những việc làm thể hiện tình đồn kết, tương trợ.


- Khẳng định là một tấm gương….
- Khuyên người học tập và làm theo…


- Phê phán những người khơng có ý thức thể hiện tình đồn kết, tương trợ với người
khác.


- Liên hệ bản thân


<b>E. Mở rộng, tìm tịi (15 phút)</b>


<b>1. Mục tiêu: HS biết sưu tầm những câu ca dao tục ngữ, biết sưu tầm những việt làm</b>
thực tiến ngồi đời sống xã hội có liên quan đến nội dung bài học.



<b>2. Phương thức:</b>


<b>2.1. Phương pháp, kĩ thuật:</b>


- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, động não,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.2.Hình thức: cả lớp </b>
<b>3. Tiến trình hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1 : Yêu thương con người.</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ </b>


<b>Nhóm 1:bài tập b Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói về Yêu thương con người.</b>
<b>Nhóm 2. Kể câu chuyện có nơi dung về lịng thương người.</b>


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>
- HS làm việc cá nhân/nhóm.


- HSKT: Tha gia hoạt động tại nhóm.


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả</b>
- Lần lượt học sinh các nhóm trình bày


- GV và HS các nhóm nhận xét, bổ sung
<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:</b>
HS đánh giá giữa các nhóm.


GV nhận xét, bổ sung, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
<b>* Yêu thương con người.</b>



b. Bài tập b


- Bầu ơi thương lấy bí cùng


Tuy rằng khác giống nhưng chng một giàn
- Anh em như thể tay chân


Rách lành đù bọc, dở hay đỡ đần.


- Một miếng khi đối bằng một gói khi no.
<b>- Kể một câu chuyện.</b>


+ Câu chuyện diễn ra ở đâu.


+ Mở đầu, điến biến, kết thúc câu chuyên.
+ Ý nghĩa câu chuyện.


<b>Hoạt động 1 : Đoàn kết tương trợ.</b>
<b>Bước 1: Giao nhiệm vụ </b>


<b>Nhóm 1:Tìm những câu ca dao, tục ngữ nói vềĐồn kết, tương trợ.</b>
<b>Nhóm 2. Kể câu chuyện có nơi dung vềĐồn kết tương trợ.</b>


<b>Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ </b>
- HS làm việc cá nhân/nhóm


<b>Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả.</b>
- Lần lượt học sinh các nhóm trình bày


- GV và HS các nhóm nhận xét, bổ sung


<b>Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:</b>
HS đánh giá giữa các nhóm.


GV nhận xét, bổ sung, đánh giá quá trình HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
<b>* Ca dao, tục ngữ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

-Đoàn kết đồn kết, đại đồn kết


Thành cơng thành cơng, đại thành cơng.
- Khơn ngoan đá đáp người ngồi


Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.
<b>- Kể một câu chuyện.</b>


+ Câu chuyện diễn ra ở đâu.


+ Mở đầu, điến biến, kết thúc câu chuyên.
+ Ý nghĩa câu chuyện.


<b>* Giáo viên cho học sinh xem đoạn video:</b>
- Trung tâm nuôi dạy trẻ cơ nhỡ ở TP HCM


- Cây gạo ATM miễn phí cho người nghèo thời dịch Covid 19.
<b>4.4: Củng cố.( 2 phút)</b>


- GV nhắc lại những kiến thức cơ bản cần nhớ của bài.


- Yêu thương con người là gì? Ý nghĩa của yêu thương con người? Cách rèn luyện
yêu thương con người?



- Đồn kết, tương trợ là gì? Ý nghĩa của đồn kết tương trợ? Cách rèn luyện đức tính
đồn kết tương trợ.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×