Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.75 KB, 5 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: Tiết 59</i>
<i>Ngày giảng: </i>
<b>ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU</b>
<b>I. Mục tiêu cần đạt</b>
<b>1.Kiến</b>
<b>thức:</b>
Giúp HS :
- Nắm được các kiến thức về dấu câu một cách có hệ thống.
- Biết phối hợp sử dụng dấu câu hợp lí tạo hiệu quả cho văn bản.
<b>2.Kỹ năng</b>
<b>: </b>
- Rèn kĩ năng sử dụng và sửa các lỗi về dấu câu.
- vận dụng kiến thức về dấu câu trong quá trình đọc –hiểu văn bản.
- KNS: nhận thức được vai trò của dấu câu; vận dụng trong giao
tiếp và tạo lập văn bản; biết lắng nghe/ phản hồi. + KN tư duy sáng
tạo: phân tích, đối chiếu công dụng các loại dấu câu .+ Kĩ năng ra
quyết định về việc lựa chọn các dấu câu phù hợp với ngữ cảnh
<b>3.Thái</b>
<b>độ :</b>
<b>4.Phát</b>
<b>triển năng</b>
<b>lực</b>
- Giáo dục HS có ý thức cẩn trọng trong việc dùng dấu câu, tránh
được các lỗi thường gặp về dấu câu.
<b>- GD đạo đức: giáo dục tình yêu tiếng Việt, yêu tiếng nói của dân</b>
tộc giản dị trong việc sử dụng từ ngữ, biết sử dụng các loại câu, dấu
câu trong tình huống phù hợp. => giáo dục về các giá trị: TRÁCH
NHIỆM, YÊU THƯƠNG, GIẢN DỊ
<i>- Rèn HS năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực</i>
<i>sáng tạo ,năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói; năng lực hợp tác khi</i>
<i>thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao tiếp trong</i>
việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc
chiếm lĩnh kiến thức bài học
<b>II. Chuẩn bị</b>
- GV:Giáo án, bảng thống kê về dấu câu,bảng phụ
- HS: lập sơ đồ tư duy các dấu câu đã học, tập thuyết trình sơ đồ
<b>III.Phương pháp</b>
- Phương pháp đàm thoại, thảo luận, thực hành có hướng dẫn, KT động não.
<b>IV. Tiến trình giờ dạy và giáo dục</b>
<i><b>1- Ổn định tổ chức (1’)</b></i>
<i><b>2- Kiểm tra bài cũ (1’): Kiểm tra bảng thống kê về dấu câu của HS.</b></i>
<i><b>3- Bài mới </b></i>
<b> Hoạt động 1: Khởi động (1’)</b>
<i>- Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân.</i>
<i>- Kĩ thuật, PP: Thuyết trình. </i>
<b>Hoạt động 2 – 11’</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hệ </i>
<i>thống các dấu câu đã học</i>
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết</i>
<i>trình, dạy học nhóm, trực quan</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, </i>
<i>nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, </i>
<i>giao nhiệm vụ.</i>
Gv chia lớp thành 3 nhóm giao nhiệm
vụ.
+ Nhóm 1 :Tổng kết dấu câu học ở
lớp 6
+ Nhóm 2 : Tổng kết dấu câu học ở
lớp 7
+ Nhóm 3 : Tổng kết dấu câu học ở
- 3 nhóm treo sản phẩm, thuyết
trình tgian 1’,nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét – khái qt
- GV tổ chức chơi trị chơi đặt câu
với cơng dụng của các dấu câu đã
học( thời gian 5’)
<b>I. Tổng kết về dấu câu</b>
<i><b>1. Lớp 6</b></i>
<i>a. Dấu chấm</i> : kết thúc câu trần thuật
<i>b. Dấu hỏi chấm</i> : kết thúc câu nghi vấn
<i>c. Dấu chấm than</i> : kết thúc câu cầu khiến hoặc
cảm thán
d.
<i> Dấu phẩy</i>
<i>- phân cách thành phần phụ- TP chính</i>
- ngăn cánh các từ cùng chức vụ ngữ pháp
- Ngăn cách từ ngữ với bộ phận chú thích
- Ngăn cách các vế trong một câu ghép
<i><b>2. Lớp 7</b></i>
<i>a. Dấu chấm lửng:</i>
- Biểu thị bộ phận chưa liệt kê hết
- Biểu thị lời nói ngập ngừng, đứt quãng, bỏ
dở
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, biểu thị ý hài
hước, dí dỏm
<i>b. Dấu chấm phẩy:</i>
- Đánh dấu (nối các vế câu ghép có cấu tạo
phức tạp
- Đạm dấu các bộ phận trong phép liệt kê phức
tạp
<i>c. Dấu gạch ngang</i> :
- Đánh dấu bộ phận giải thích, chú thích
- Đánh dấu lời nói trực tiếp
- Biểu thị sự liệt kê
- Nối các từ trong một liên danh
<i><b>3. Lớp 8 </b></i>
<i>a. Dấu ngoặc đơn : đánh dấu phần chú thích</i>
<i>b. Dấu hai chấm: </i>
- Báo trước phần bổ sung, giải thích, thuyết
minh cho phần trước đó
- Báo trước lời dẫn trực tiếp, lời đối thoại
<i>c. Dấu ngoặc kép“ ”:</i>
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn được dẫn trực
tiếp
hoặc mỉa mai
- Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo...
<b>Hđ3 :Các lỗi thường gặp (12’)</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hệ </i>
<i>thống các lỗi thường gặp về dấu câu.</i>
<i>- Phương pháp:Vấn đáp, thuyết trình,</i>
<i>dạy học nhóm, trực quan</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, </i>
<i>nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm.</i>
* HS đọc ví dụ
- GV treo bảng phụ và cùng HS sửa
lỗi về dấu câu
Hoạt động 4 nhóm – thảo luận – trình
bày – nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát
<i>?) Ví dụ trên thiếu dấu ngắt câu ở</i>
<i>chỗ nào? Nên dùng dấu gì ở đó?</i>
- Sau từ “xúc động” -> Dấu chấm ->
Viết hoa chữ “Trong”
* HS đọc VD 2
<i>?) Dùng dấu câu như trên sai ở chỗ</i>
<i>nào? Vì sao? Nên dùng dấu gì?</i>
- Sai vì nhiều câu chưa kết thúc, nên
dùng dấu phẩy để tách trạng ngữ với
nòng cốt
*HS quan sát VD 3
<i>?)Hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong</i>
<i>câu?</i>
<i>?) Ở bộ phận đồng chức nên dùng</i>
<i>dấu gì?</i>
- 2 HS trả lời
* HS quan sát VD 4
<i>?) Câu trên dùng sai dấu ở chỗ nào?</i>
<i><b>?) Qua các VD trên, hãy rút ra các</b></i>
<i>lỗi thường gặp về dấu câu?</i>
<b>- 2 HS -> GV chốt -> 1 HS đọc ghi</b>
nhớ
<b>Hđ4 :</b>
<b>II. Các lỗi thường gặp về dấu câu</b>
<i>1. Thiếu dấu ngắt câu khi câu đã kết thúc</i>
a. VD: sgk(151)
b. Nhận xét: - Thiếu dấu chấm
<i>2. Dùng ngắt câu khi câu chưa kết thúc</i>
a. VD:
b Nhận xét: - Câu chưa kết thúc đã dùng dấu
chấm
<i>3. Thiếu dấu thích hợp để tách các bộ phận</i>
<i>của câu khi cần thiết</i>
a. VD:
b Nhận xét: - Thiếu dấu phẩy để tách các bộ
phận đồng chức
<i>4. Lẫn lộn công dụng của các dấu câu</i>
a. VD:
b. Nhận xét:
- Câu 1: Dấu chấm
- Câu 2: Dấu chấm hỏi
<i><b>5 Ghi nhớ: sgk(151)</b></i>
<b>Luyện tập (15’)</b>
<i>- Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm </i>
<i>bài tập</i>
<i>- Phương pháp: Đàm thoại, thuyết</i>
<i>trình, dạy học nhóm, trực quan.</i>
<i>- Hình thức: Hoạt động cá nhân, </i>
<i>nhóm.</i>
<i>- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, chia nhóm, </i>
<i>giao nhiệm vụ.</i>
- GV treo đoạn văn thiếu dấu câu –
một HS lên bảng điền
BT 1:HS dưới lớp điền vào vở - GV
gọi 1 HS điền vào bảng ghi sẵn đoạn
văn
- HS nhận xét
BT2: Hs đọc yêu cầu, 3 HS lên bảng
làm – nhận xét
<i>GV giao nhiệm vụ 2 nhóm</i>
<i>Nhóm 1: Viết đoạn văn thuyết minh</i>
về tác hại của sử dụng bao bì nilong
( tác hại của hút thuốc lá), trong đoạn
<i>văn có sử dụng dấu ngoặc đơn. dấu</i>
<i>ngoặc kép, dấu hai chấm.</i>
<i>Nhóm 2 : Dựa vào nội dung Bài toán</i>
dân số, hãy viết đoạn văn bàn về sự
cần thiết phải hạn chế gia tăng dân số,
<i>trong đoạn văn có sử dụng : dấu ba</i>
<i>chấm, dấu chấm phẩy và dấu gạch</i>
<i>ngang.</i>
Tgian: 5’ – HS trình bày,nhận xét
GV bổ sung, cho điểm
BT4:
- HS nêu yêu cầu, làm bt cá nhân
- GV nhận xét, chốt
<i>? PT tác dụng của dấu chấm và dấu</i>
BT 1 (152)
BT 2 (152)
a) ...mới về? Mẹ dặn là anh...chiều nay.
b) ... sản xuất, ... có câu tục ngữ “Lá lành...”
c) ...năm tháng, nhưng...
BT 3 (137): viết đoạn văn
Bài tập 4:
- Thể hiện cảm xúc nghẹn ngào, xúc động
của tác giả khi viết về thời khắc Bác Hồ đi
tìm đường cứu nước.
<i>ba chấm được ngắt trong những câu</i>
<i>thơ sau:</i>
<i>Đất nước đẹp vô cùng . Nhưng Bác</i>
<i>phải ra đi</i>
(Người đi tìm hình của nước)
<i>Bác về ... Im lặng. Con chim hót</i>
<i>Thánh thót bờ lau vui ngẩn ngơ</i>
( Tố Hữu)
<i>Giờ cháu đã đi xa. Có ngọn khói</i>
<i>trăm tàu</i>
( Bếp lửa – Bằng Việt
về nước sau 30 năm xa cách.
Thể hiện cảm xúc nghẹn ngào, xúc động của
người cháu nhớ đến bà, khi đang ở phương xa
<i><b>4. Củng cố: 2’</b></i>
<i>- Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá về mức độ đạt được</i>
<i>những mục tiêu của bài học.</i>
<i>- Phương pháp: Phát vấn - Kĩ thuật: Động não.</i>
<i>? Em hãy khái quát những kiến thức về dấu câu đã học</i>
HS xung phong trình bày, nhận xét, bổ sung
GV nhận xét, khái quát về công dụng của ba dấu câu
<i><b>5. Hướng dẫn về nhà (2p)</b></i>
- Học, thuyết trình SĐTD dấu câu
<i><b>- Chuẩn bị bài: Thuyết minh về một thể loại văn học</b></i>
<i>+Sưu tầm các bài thơ viết theo thể thơ Thất ngôn bát cú.</i>
+ Giới thiệu đặc điểm của thể thơ
+ Vai trò của thể thơ trong nền văn học dân tộc
<b>V. Rút kinh nghiệm </b>