Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài soạn tiéng việt 8: ôn luyện về dấu câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.83 KB, 24 trang )



Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra bài cũ

Nêu công dụng của dấu ngoặc kép?
Đáp án:
Dấu ngoặc kép dùng để
- Đánh dấu từ ngữ, câu, đoạn dẫn trực tiếp;
-
Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay
có hàm ý mỉa mai;
-
Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san…được dẫn.




ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
ÔN LUYỆN VỀ DẤU CÂU
Tiết 59 :Tiếng Việt

I/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU
I/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU

Câu hỏi thảo luận nhóm (2p)
Liệt kê các dấu câu đã
học từ lớp 6 đến lớp 8?

I/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU
I/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU


Lớp 6
Lớp 7
Lớp 8
1. Dấu chấm (.)
2. Dấu chấm hỏi (?)
3. Dấu chấm than (!)
4. Dấu phẩy (,)
1. Dấu chấm lửng (…)
2. Dấu chấm phẩy (;)
3. Dấu gạch ngang (-)
4. Dấu gạch nối (-) ( không phải là dấu câu)
1. Dấu ngoặc đơn ( )
2. Dấu hai chấm ( : )
3. Dấu ngoặc kép ( “”)

Câu hỏi thảo luận nhóm (3p)
Câu hỏi thảo luận nhóm (3p)
Nhóm 1,5,7
Công dụng của dấu:
Chấm, chấm hỏi,
chấm than và dấu
phẩy.
Nhóm 2,4,8.10
Công dụng của
dấu:chấm lửng, chấm
phẩy, gạch ngang và
gạch nối
Nhóm 3,6,9,11 nêu công dụng của dấu:
ngoặc đơn, hai chấm và ngoặc kép


I/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU
I/ BẢNG TỔNG KẾT VỀ DẤU CÂU
Lớp
Lớp
6
Dấu câu
1. Dấu chấm (.)
2. Dấu chấm hỏi(?)
3. Dấu chấm than (!)
4. Dấu phẩy (,)
CÔNG DỤNG
Kết thúc câu trần
thuật
Kết thúc câu nghi
vấn
Kết thúc câu cảm
thán, câu cầu khiến
Tách các thành
phần và các bộ
phận của câu
VÍ DỤ
Bảo vệ môi trường là trách
nhiệm của mọi người.
Thế nào là một học
sinh ngoan?
Ôi, đẹp quá!
Đi thôi nào!
Sáng nay, lớp ta
lao động.




LỚP 7
1. Dấu chấm
lửng (…)
2. Dấu chấm
phẩy (;)
3. Dấu gạch
ngang(-)
4. Dấu gạch
nối (-)
-
Biểu thị:
+ Bộ phận chưa liệt kê hết
+ Lời nói ngập ngừng, ngắt
quảng.
- làm giản nhịp điệu câu văn, tạo
sự hài hước dí dỏm.
- Đánh dấu các vế trong câu
ghép có cấu tạo phức tạp
- Đánh dấu ranh giới giữa các bộ
phận trong một câu ghép có cấu
tạo phức tạp.
-Đánh dấu:
+ Bộ phận giải thích, chú thích
trong câu.
+ Các lượt lời trong hội thoại.
-Nối các từ trong một liên
doanh.
Nối các tiếng trong một từ

phiên âm gồm nhiều tiếng
( không phải là dấu câu)
Nứa, tre, trúc…đều
mọc thẳng.
Bẩm … Quan lớn…đê
vỡ mất rồi!
Lan ơ..ơ..i!
*/ Lan – lớp trưởng lớp tôi
– học rất giỏi.
*/ Mẹ bảo:
- Con học bài kĩ chưa?
Con trả lời:
-Con học bài kĩ rồi mẹ a!
*/ Hà Nội – Huế - Sài Gòn
là những trung tâm văn
hóa lớn của nước ta.
Hung-ga-ri.
Cốm không phải là thức quà
của người ăn vội; ăn cốm
phải ăn từng chút ít, thong
thả và ngẫm nghĩ.

Lớp
8
1. Dấu ngoặc
đơn ( )
2. Dấu hai
chấm (:)
3. Dấu ngoặc
kép (“”)

Đánh dấu phần chú thích
(giải thích, thuyết minh,
bổ sung thêm)
- Đánh dấu ( báo trước)
+Phần giải thích
thuyết minh cho phần
trước đó
+Lời dẫn trực tiếp (dùng
với dấu ngoặc kép) hay lời
đối thoại ( dùng với dấu
gạch ngang)
-
Đánh dấu:
+Từ ngữ, câu, đoạn dẫn
trực tiếp.
+ Từ ngữ được hiểu theo
nghĩa đặc biệt hay có hàm
ý mỉa mai.
+ Tên tác phẩm, tờ báo,
tập san.. được dẫn.
Lan (lớp trưởng lớp
tôi) là học sinh giỏi
toàn diện.
- Mọi vật chung quanh tôi
đều thay đổi, vì chính lòng tôi
đang có sự thay đổi lớn: hôm
nay tôi đi học
-Cha ông ta có câu: “ yêu
trẻ trẻ đến nhà, kính già
già để tuổi cho”.

- Tục ngữ có câu: “đi một ngày
đàng, học một sàng khôn”.
- Một thế kỉ “văn minh”, “khai
hóa” của thực dân cũng không
làm ra được một tấc sắt.
- Hàng loạt vở kịch được ra
đời như “ Tay người đàn
bà”, “Giác ngộ”, “Bên kia
sông Đuống” …ra đời.

×