Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

ĐẠI SỐ 8 - luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.4 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 22/8/2019</i>


<i>Ngày dạy:</i> <i> Tiết 3</i>
<b> </b>
<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu bài dạy:</b>


<i><b> 1. Kiến thức: </b></i>


- Học sinh được củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức ; quy tắc nhân đa thức
với đa thức.


- HS biết trình bày phép nhân đa thức theo cách cách khác nhau.


<i><b> 2. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đơn thức, nhân 2 đa thức.


- Thực hiện thành thạo, vận dụng linh hoạt vào các dạng tốn: Tính, chứng minh,
rút gọn, tính giá trị biểu thức, tìm x.


<i><b> 3.Tư duy:</b></i>


- Rèn khả năng quan sát dự đoán, suy luận hợp lí và suy luận logic;


- Khả năng diễn đạt chính xác, rõ ràng ý tưởng của mình và hiểu được ý tưởng của
người khác.


- Các phẩm chất tư duy: so sánh tương tự, khái quát hóa đặc biệt hóa.



<i><b>4. Thái độ và tình cảm: </b></i>


- Có ý thức tự học, hứng thú và tự tin trong học tập;


- Có đức tính trung thực cần cù, cẩn thận, chính xác, kỉ luận, sáng tạo.
- Có ý thức hợp tác.


<i><b>Tích hợp giáo dục đạo đức: Giúp các ý thức về sự đồn kết,rèn lụn thói quen </b></i>
<i><b>hợp tác.</b></i>


<i><b>5. Năng lực:</b></i>


* Năng lực chung: Năng lực tự học, giao tiếp, hợp tác, tính tốn, giải quyết vấn đề,


sử dụng ngơn ngữ, sử dụng CNTT và truyền thông, năng lực làm chủ bản thân.


* Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy sáng tạo, năng lực mơ hình hóa tốn học,


năng lực sử dụng cơng cụ tính tốn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


GV : Soạn bài, chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập. Phấn mầu, thước thẳng
HS : Ôn quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân 2 đa thức, làm bài tập.


<b>III. Phương pháp:</b>


<b> Hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề, vấn đáp.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>



<i><b> 1 . Ổn định tổ chức(1')</b></i>


Ngày giảng Lớp Sĩ số


8C /


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1: Chữa bài tập (7')</b>


<b> + Mục tiêu: H nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức và vận dụng quy tắc vào</b>


nhân hai đa thức.


+ Phương pháp: vấn đáp, luyện tập, thực hành


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình huống.
+ Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ


- Kĩ thuật đặt câu hỏi


<b>Hoạt động của thày và trò</b> <b>Ghi bảng</b>


? Nêu quy tắc nhân hai đa thức


H Vận dụng lên bảng làm bài 10 SGK- 8
H dưới lớp theo dõi bài làm của bạn
? Nhận xét bài làm


G chốt lại cách trình bài và kết quả


G Yêu cầu H chữa bài 8 SBT cho về nhà


H theo dõi bài làm của bạn


? Nhận xét bài làm của bạn
? Nêu lại cách chứng minh


G chốt lại cách chứng minh đẳng thức


<b>Bài tập 10 ( SGK - 8): Thực hiện phép </b>


tính


2



3 2 2


3 2


1


2 3 5


2


1 3


5 10 15


2 2


1 23



6 15


2 2


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


 


  <sub></sub>  <sub></sub>


 


     


   


<b>Bài tập 8 (SBT/4): Chứng minh đẳng </b>


thức


Biến đổi vế trái


VT = (x - 1)(x2<sub> + x + 1)</sub>


= x(x2<sub> + x + 1) - ( x</sub>2<sub> + x + 1)</sub>



= x3<sub> + x</sub>2 <sub>+ x - x</sub>2<sub> - x - 1</sub>


= x3<sub> - 1</sub>


= VP


Vậy đẳng thức đã chứng minh


<b>Hoạt động 2: Hoạt động luyện tập (31')</b>


+ Mục tiêu: Học sinh được củng cố quy tắc nhân đơn thức với đa thức; quy tắc
nhân đa thức với đa thức.


Thực hiện thành thạo, vận dụng linh hoạt vào các dạng tốn: Tính, chứng minh,
rút gọn, tính giá trị biểu thức, tìm x.


+ Phương pháp: Hợp tác thảo luận trong nhóm nhỏ, phát hiện và giải quyết vấn đề,
vấn đáp, luyện tập.


+ Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


+ Kĩ thuật dạy học: - Kĩ thuật giao nhiệm vụ


<b>Hoạt động của thày và trị</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Dạng 1: Thực hiện tính</b>


G ghi bài tập 10 SGK -8 lên bảng 2 cột
? Nêu cách làm bài tập 10



Gọi 2 HS lên bảng thực hiện


H 2 H lên bảng mỗi H một câu, dưới lớp
làm vào vở


Tổ chức nhận xét bài trên bảng và kiểm


<b>Bài tập 10 (SGK - 8) </b>


Thực hiện phép tính


a) (x2<sub> - 2x + 3)( </sub>


1


2<sub>x - 5)</sub>


=
1


2<sub>x</sub>3 <sub>- 5x</sub>2<sub>- x</sub>2<sub> +10x +</sub>


3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

tra bài làm của HS dưới lớp


-GV lưu ý những lỗi mà HS thường mắc
+ Dấu của tích các đơn thức



+ Nhân 2 luỹ thừa cùng cơ số
+ Cộng các đơn thức đồng dạng
+ Ta có thể đổi chỗ


(giao hốn ) 2 đa thức trong tích và thực
hiện phép nhân.


H nghe giảng và ghi nhớ


=
1


2<sub>x</sub>3<sub> - 6x</sub>2<sub> + </sub>


23


2 <sub>x - 15</sub>


b) (x2<sub> - 2xy + y</sub>2<sub>)(x - y)</sub>


= x3 <sub>- x</sub>2<sub> y + xy</sub>2 <sub>- 2x</sub>2<sub>y + 2xy</sub>2<sub> - y</sub>3


= x3<sub> - 3x</sub>2<sub>y + 3xy</sub>2<sub> - y</sub>3


<b>Dạng 2: Chứng minh</b>


H Đọc đề bài


? Muốn chứng minh giá trị biểu thức
không phụ thuộc vào biến ta làm như thế


nào?


? Khi nào ta nói giá thị biểu thức không
phụ thuộc biến?


H Khi với mọi giá trị của biến, gía thị
biểu thức ln bằng 1 hằng số khơng đổi.
? Vậy muốn chứng minh gía thị biểu thức
khơng phụ thuộc vào biến ta phải làm gì ?
H biến đổi biểu thức đến khi thành 1 hằng
số


G yêu cầu HS rút gọn bằng cách thực hiện
các phép tính và hướng dẫn HS trình bày.
? Để giải bài tốn này ta tiến hành qua
máy bước? Là những bước nào?


H phát biểu


<b>G: PP giải:</b>


<i> +) Rút gọn biểu thức đến khi thành </i>
hằng số không phụ thuộc vào biến.


+) Kết luận: giá thị biểu thức không phụ
thuộc biến


<b>Bài tập 11 (SGK - 8) </b>


Chứng minh rằng giá trị của biểu thức


sau không phụ thuộc vào giá trị của biến
(x - 5)(2x + 3)- 2x(x - 3) + x + 7


= 2x2<sub> + 3x - 10x – 15 - 2x</sub>2


+ 6x + x + 7
= - 8


Vậy giá trị của biểu thức đã cho không
phụ thuộc vào giá trị của biến.


<b>Dạng 3: Tính giá trị biểu thức:</b>
<b>G Sử dụng phần kiểm tra bài cũ</b>
<b>? Nhận xét bài làm của bạn?</b>


<b>? Qua bài tập nay em rút ra điều gì khi</b>


giải bài tốn tính giá trị biểu thức?


G Nhấn mạnh: Phải rút gọn biểu thức
trước khi thay giá trị tính.


<b>H Tự thay tính các phần cịn lại</b>


<b>Bài 12(SGK - 8) Tính giá trị của biểu </b>


thức


(x2<sub> – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x</sub>2<sub>) </sub>



Trong mỗi trường hợp sau


a, x = 0. b, x = 15


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>G Đưa đáp án để HS đối chiếu</b>


b) -30 c) 0 d) 15,15


G hướng dẫn H tính giá trị của biểu thức
bằng MTBT


- Gán giá trị của x


...


Dùng phím REPLAY điều khiển nhập giá
trị của x vào biểu thức trên máy tính.


Ta có:


(x2<sub> – 5)(x + 3) + (x + 4)(x – x</sub>2<sub>)</sub>


= x3 <sub>+ 3x</sub>2<sub>– 5x –15 + x</sub>2 <sub>– x</sub>3 <sub>+ 4x – 4x</sub>2


= - x – 15


a) Khi x = 0 ta có:
0 – 15 = -15.



b) Khi x = 15 thì A = -30
c) Khi x = - 15 thì A = = 0


d) Khi x = 0,15 thì A = -15,15


<b>MTBT:</b>


<b>C1: Nhập giá trị x =0 trực tiếp. Sau đó</b>


sử dụng phím Replay để sửa x=15;
-15;0,15


<b>C2: Nhập trực tiếp biểu thức</b>


Sử dụng phím CALC


<b>Dạng 4: Giải bài tốn tìm x</b>


G: Nêu dạng bài tốn tìm x quen thuộc
ax + b = c (hoặc ax + b = cx + d)
? Cách giải?


H - Biến đổi: ax = c – b  <sub> x = </sub> <i>a</i>


<i>b</i>
<i>c </i>


- Trả lời


? Quan sát vế trái, làm thế nào để đưa về


dạng quen thuộc?


H Phát biểu


G Chốt lại: Nhân vế trái thành đa thức để
rút gọn đưa về dạng quen thuộc rồi giải
H 1 H lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở
? Nhận xét bài làm của bạn


H Đọc nội dung bài 14


<b>? Bài tốn cho biết gì? Yêu cầu của bài </b>


toán?


? 3 số chẵn liên tiếp có quan hệ với nhau
như thế nào?


G Nếu gọi số chẵn thứ nhất là a, thì 2 số
chẵn liên tiếp còn lại được viết như thế
nào? (Biểu diễn các số cịn lại qua a?)
? Tính tích của 2 số đầu, tích của 2 số sau
rồi lập hiệu?


<b>Bài 13 (SGK - 9): Tìm x, biết:</b>


(12x –5)(4x –1) + (3x –7)(1 –16x) = 81


48x2<sub> – 12x – 20x + 5 + 3x – 48x</sub>2<sub> – 7 </sub>



+112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 81 + 2
83x = 83
x = 1
Vậy x = 1.


<b>Bài tập 14 (SGK-9)</b>


Gọi 3 số chẵn liên tiếp là a ;


a + 2 ; a + 4 (aN*<sub>)</sub>


Tích của 2 số đầu là (a + 2) (a + 4)
Tích của 2 số sau là a(a + 2)
Ta có :


(a + 2)(a+ 4) - a(a + 2) = 192


a2<sub> + 6a + 8 - a</sub>2<sub> - 2a = 192</sub>


4a + 8 = 192
a = 46


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bài toán đưa về dạng bài 13


Cho HS thảo luận theo nhóm 3’ để hồn
thiện bài tập.


- Đưa đáp án tổ chức nhận xét



<i><b>4. Củng cố:(4')</b></i>


- Mục tiêu: Củng cố kiến thức về nhân đa thức với đa thức
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa


- Phương pháp: vấn đáp, khái quát
-Kĩ thuật dạy học:


+Kĩ thuật đặt câu hỏi
+ Kĩ thuật trình bày 1 phút
- Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu


+ Qua luyện tập ta đã áp dụng kiến thức nhân đơn thức với đa thức và đa thức với
đa thức đã có các dạng bài tập nào?


- GV : Chốt lại các dạng bài tập đã chữa.


MTBT:Hướng dẫn sử dụng MTCT tính nhanh giá trị biểu thức với nhiều giá trị
khác nhau của biến:


B1. Nhập biểu thức


Cách 1. Gán giá trị của x vào phím Ans (nếu 1 biến)
Cách 2. Nhập trực tiếp x,y… (từ 2 biến)


ALPHA X - ALPHA Y )( ALPHA X x2<sub> + ALPHA X ALPHA Y ALPHA Y x</sub>2<sub> =</sub>


B2.Tính giá trị của biểu thức tại x = -10; y = 2



(-)10 SHIFT STO X = /2SHIFT STO Y = / dùng phím REPLAY gọi lại biểu thức/
=


(kq: -1008)
Chú ý: Từ lần thứ hai thực hiện từ bước 2.


HS: Thực hiện bấm máy kiểm tra kết quả bài 9 và bài 12. Bài 12 chỉ có 1 biến nên
tính theo cách 1


<i><b>5. Hướng dẫn về nhà(2')</b></i>


- Mục tiêu: Hướng dẫn học bài ở nhà và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Phương pháp: Thuyết trình


-Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ
* Về nhà


- Xem lại các bài tập đã chữa


- Hoàn thành các bài tập trong vở bài tập.


- Làm các bài tập 15 (SGK.9) và bài tập 9, 10 (SBT.4)
- Đọc trước: §3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ


<i><b> * Hướng dẫn BVN: </b></i>


Bài 9: a chia 3 dư 1  <sub> a có dạng 3n + 1 ( n N)</sub>


b chia 3 dư 2 <sub>b có dạng 3m + 2 ( m N) </sub>



Bài 10: + Tương tự bài 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

+ Chứng minh: Tích 2 số lẻ là một số lẻ (2n + 1) (2m + 1) =...2k +1
+ Tính: (a + b)(a - b); ( a - b)(a + b); (a - b) ( a - b)


- Chuẩn bị: Nghiên cứu trước bài những hằng đẳng thức đáng nhớ.


<b>6. Rút kinh nghiệm:</b>


...
...
...
<b>V/ TÀI LIỆU THAM KHẢO</b>


-Sách giáo khoa Toán 8 tập I
- Sách giáo viên toán 8 tập I
-Sách bài tập toán 8 tập I


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×