Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CFSX VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.29 KB, 57 trang )

TÌNH HÌNH THỰC TẾ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CFSX VÀ
TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM
1- Tổ chức công tác kế toán tập hợp CFSX
1.1- Đối tượng tập hợp CFSX
Do quy trình sản xuất sản phẩm ở công ty 20 là quy trình khép kín trong
từng xí nghiệp, sản phẩm được sản xuất qua nhiều giai đoạn, sản phẩm sản xuất ra
nhiều nhưng có chu kỳ ngắn, kêt quả sản xuất của từng giai đoạn không có gía trị
sử dụng và không bán ra ngoài, chỉ có sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn sau cùng
mới được xác định là thnàh phẩm và mới có giá trị sử dụng.
Như vậy từ những đặc điểm nêu trên và để đáp ứng yêu cầu quản lý hoạch
toán chi phí, công đã xác định đói tượng tập hợp chi phí là từng nhms sản phẩm.
1.2- Đặc điểm chi phí sản xuất và phân loại chi phí sản xuất
* Đặc điểm: Chi phí sản xuất của công ty 20 là toàn bộ hoa phí về lao động
sống và lao dộng vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá
thành sản phẩm của ngành dệt may. Kê toán tập hợp CFSX của công ty sử dụng
những tài khoản sau:
- TK621: CFNVLTT, bao gồm giá trị NVL chính và gí trị NVL phụ được
xuất dùng trực tiếp cho việc chế tạo sản phẩm.
- TK622: CFNCTT, bao gồm các khoản tiền lương chính, phụ, các khoản
phụ cấp có tích chất lương và BHXH trả cho công nhân sản xuất ở các xí nghiệp.
- TK627: CFSXC, bao gồm các chi phí phục vụ sản xuất, phát sinh trong quá
trình sản xuất sản phẩm trong phạm vi các xí nghiệp thành viên.
- TK154: CFSXKD dở dang để tập hợp chi phí sản xuất của toàn công ty.
* Phân loại chi phí sản xuất trong công ty 20
Do mô hình sản xuất của công ty bao gồm nhiều xí nghiệp thành viên, mỗi
xí nghiệp chịu trách nhiệm sản xuất một vài loại hàng hoá cụ thể. Do vậy để thuận
tiện cho việc tập hợp chi phí, kiểm tra chi phí, đơn giản và dễ dàng trong công tác
tính giá thành sản phẩm. Công ty 20 tiến hành phânloại theo khoản mục. Theo cách
phân loại này, toàn bộ CFSX phát sinh trong kỳ được chia ra làm 3 khoản mục sau:
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: CFNVLTT trong công ty 20 bao gồm
các loại vải, sợi, bông, chỉ…đầu chạy máy…việc quản lý nguyên vật liệu trong


công ty được quản lý chặt chẽ và chi tiết cho từng loại NVL chính, NVL phụ.
- Chi phí nhân công trức tiếp: Bao gồm tát cả các khoản tiền lương và các
khoản có tích chất lương như phụ cấp trách nhiệm thử việc, cơm ca, BHXH,… chi
phí nhân viên đựoc chi tiết cho từng xĩ nghiệp, từng nhóm hàng hoá.
- Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các khoản chi phí như lương nhân viên
phân xưởng, vật iệu phục vụ quản lý phân xưởng, chi phí khấu hao TSCĐ,chi
khác… Chi phí sản xuất chung được tập hợp chung cho toàn công ty, ngoại trừ xí
nghiệp sản xuất các sản phẩm trung gian. Cuối tháng, công ty tiến hành phân bổ
CFSX chung chi tiết chô từng đối tuowngj.
1.3- Kế toán tập hợp CFSX ở công ty 20
1.3.1- Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
- Nguyên vật liệu trực tiếp trong ngành may bao gồm các loại vải, chỉ,khuy,
khoá…NVLTT cuả ngành dệt bao gồm các loại sợi. Trong mỗi loại vật liệu lại
được chi tiết thành nhiều chủng loại khác nhau.
- Để thuận tiện cho việc quản lý tốt vật tư, và công tác kế toán trong công ty,
nguyên vật liệu được chia tiết theo 5 loại và được mã hoá chi tiết theo từng loại vật
liệu.
Dưới đây là một vài ví dụ về các loại vật liệu và mã hoá các loại vật liệu:
STT Mã vật tư Tên, loại vật tư ĐVT
VLC Vật liệu chính
1
2
3
4
5
VLC001
VLC003
VLC041
VLC061
VLC401

Gabadin len rêu nội – Khổ 1,5
Gabadin picô tím thanh – khổ 1,5
Pôpôlin Pêvi rêu – Khổ 1,4
Mếc 1020 – Khổ 1,12
Chéo Pecô - xanh lá cây – Khổ 1,5
…………
Mét
Mét
Mét
Mét
Mét
VLP Nguyên vật liệu phụ
1
2
3
4
5
PL018
PL100
PL130
PL134
PL245
Chỉ trắng –60/3 – 500m/c
Khuy đen 15 ly
Nhãn công ty
Nhãn cỡ
Nhãn QN 2005 có dấu
……………
Cuộn
Cái

Cái
Cái
Cái
NL Nhiên liệu
1
2
3
NL001
NL003
NL015
Xăng MOGA 92
Dầu DIEZEL
Dầu FO nhiệt trị cao
……………
Lít
Lít
Kg
PT Phụ tùng thay thế
1
2
PT045
PT250
Băng ép mếch
Lòng dán thoi
……………
Cái
Mét
BB Bao bì
1
2

BB001
BB005
Túi đựng tất quân trang
Túi PE 40x60
…………..
Cái
Cái
- Tổ chức kế toán chi tiết vật tư
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là loại chi phí chiếm tỷ trọng khá lớn trong
giá thành sản phẩm. Do đó việc hoạch toán chính xác và đầy đủ chi phí này có tầm
quan trọng lớn trong việc xác định lượng tiêu hao vật chất trong sản xuất và đảm
bảo tính chính xác trong giá thành. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được hoạch
toán vào từng đối tượng sử dụng và chi tiết theo từng loại vật liệu, từng mặt hàng.
Chính vì chi phí NVLTT đóng vai trò qua trọng trong cơ cấu giá thành nên
tại công ty 20, công tác quản lý nguyên vật liệu được tiến hành khá chặt chẽ từ
khâu tiếp nhận (nhập), bảo quản đến khâu cấp phát (xuất).
Nguyên vật kiệu nhập và xuất đều theo yêu cầu sản xuất của từng mặt hàng.
Vật liệu mua về được nhập kho cùng hoá đơn, thủ kho kiểm định và lập phiếu nhập
kho. Sau đó gửi các hoá đơn lên phòng Tổ chức sản xuất kiểm duyệt và gửi lưu lại
tại phòng tài chính kế toán.
Nguyên vật liệu xuất dùng được nhập từ nhiều nguồn khác nhau theo yêu
cầu của từng loại mặt hàng, dưới đây là thủ tục nhập xuất vật liệu sử dụng cho sản
xuất 3 loại mặt hàng; hàng quốc phòng, hàng gia công xuất khẩu,hàng kinh tế và
chi tiết thủ tục nhập xuất cho hàng quốc phòng.
+ Đối với hàng quốc phòng
Hàng năm công ty đều nhận được các đơn hàng quốc phòng với nhiều loại
mặt hàng khác nhau và được chia theo từng nhóm hàng; hàng đo may (TPQP1),
thành phảm hàng loạt (TPQP2), thành phẩm dệt kim (TPQP3), …và có kèm theo
hệ thống định mức vật tư kỹ thuật do Cục quân nhu ban hành. Trong đó có quy
định định mức tiêu hao chi phí NVL và chi phí nhân viêncho từng loại sản phẩm

(Biểu hai).
Theo các đơn hàng của Cục quân nhu, nguyên vật liệu trực tiếp được tính
trên cơ sở hợp đồng giữa công ty với các xí nghiệp thành viên. Theo tiến độ sản
xuất sản xuất của các xí nghiệp, phòng kế hoạch tổ chức sản xuất cấp các hợp đồng
(lệch sản xuất – Biểu 1) có giá trị ngắn đảm bảo đúng kế hoạch giao hàng cho các
đơn vị. Nguồn khai thác nguyên vật liệu phục vụ sản xuất hàng quốc phòng rất
phong phú>Một số loại nguyên vật liệu chính được khai thác theo chỉ định của
Tổng cục hậu cần như: Vải Gabadin len cỏ úa, Gabadin tím than, Pôlôlin pêvi cỏ
úa… việc mau bán được tiến hành theo hợp đồng kinh tế giữa hai bên, giá cả thanh
toán theo giá duyệt hàng năm của Tổng cục cho từng loại vải. Một số loại vải khác
được khai thác từ các xí nghiệp sản xuất sản phẩm trung gian của công ty như: vải
kaki, Gabadin pêcô, vải mộc.. ngoài ra các loại nguyên vật liệu chính còn do công
ty 28 cung ứng. Các loại vật liệu phụ được khai thác ngoài thị trường do công ty
IKK, riêng các loại chỉ do công ty LD COATS phong phú cung ứng.
+ Đối với hàng gia công xuất khẩu
Nguyên vật liệu chính phụ phục vụ cho sản xuất hàng gia công xuất khẩu do
các bạn hàng cung cấp dựa trên cơ sở định mức tiêu hao do hai bên cùng xây dựng.
Nguyên vật liệu trực tiếp xuất cho sản xuất được tính trên cơ sở hợp đồng giữa
công ty với các xí nghiệp. Công ty chỉ hoạch toán phần chi phí nhân viên, chi phí
sản xuất chung, chi phí quản lý và chi phí xuất nhập khẩu vào giá thành mà không
hoạch toán CFNVLTT.
+ Đới với hàng kinh tế
Hiện nay công ty đã ký kết hợp đồng sản xuất với các ngành đường sắt, thuế,
hải quan… theo hợp đồng kinh tế ký giữa hai bên, công ty tiến hành khai thác
nguyên vật liệu ngoài thị trường theo đúng chủng loại, mẫu mã do phía bên đối tác
yêu cầu. Phòng kế hoạch sẽ xây dựng định mức tiêu hoa cho các laọi vật tư để làm
căn cứ xuất cho các xí nghiệp.
+ Chi tiết hoạch toán CFNVLTT đối với hàng quốc phòng
Hàng tháng khi nhân được lệnh sản xuất (Biểu 1) của cục quân khu giao, kế
toán vật tư – phòng tổ chức sản xuất sẽ căn cứ vào hệ thống định mức kỹ thuật cho

từng loại sản phẩm từng kích cỡ ( biểu 2) để lập phiếu xuất kho ( Biêu 3). Trên
phiếu xuất kho chỉ ghi tên vật liệu xuất, số lượng xuất, đơn vị mà không ghi đơn
giá. Phiếu xuất kho được lập làm 4 liên:
+ Một liên lưu lại phòng tổ chức sản xuất-kê toán vật tư
+ Một liên gửi cho thủ kho
+ Một liên gửi cho người nhận
+ Một liên lưu lại phòng tài chính-kế toán (chứng từ gốc)
Tại phòng Tài chính kế toán, khi nhận được phiếu xuất kho, kế toán nguyên
vật liệu sẽtiến hành nhập số liệu vào máy, quy trình nhập số liệu vào máy như sau:
Từ giao diện nền (giao diện-1), chọn phân hệ kế toán hàng tồn kho, chọn
mục phiếu suất kho,
Từ giao diện phiếu xuất kho (giao diện-2), kê stoán tiến hành nhập thông tin:
loại phiếu xuất, mã khách, địa chỉ, người nhận hàng, diên giải, số phiếu xuất, ngày
xuấttỷ giá (nếu có), mã kho, mã kho nhập.
Sau khi hoàn tất việc nhập các thông tin trên, con trỏ sẽ tựđộng chuyển vào
bảng chi tiết hoạch toán. tại bảng này, kế táon phải nhập đầy đủcác thông tin; mã
hàng, tên hàng, ĐVT, TK Nợ (TK621)- chi tiết nhóm sản phẩm, vật liệu), TKCó
(TK152- chi tiết theo từng loại vật liệu xuất dùng), số lượng xuất.
Kết thúc công việc nhập số liệu, kế táon nhấn nút lưu để xác nhân nộp phiếu
xuất kho (giao diện3 –GDPXK)
Trong phiếu xuất kho, kế toán chỉ nập phần số lượng xuất còn đơn giá xuất
sẽ được máy tự động tính theo phương pháp giá bình quân và tự động chuyển số
liệu vào các sổ nhật ký chung, các sổ cái, sổ chi tiết,cacs báo cáo và cấc bảo kê liên
quan. (Nhật ký chung, bảng kê phiếu xuất bảng định mức nguyên vật liệu, sổ cái
Tk 62112, 621).
Đơn giá bình quân vật liệu xuất dùng
Đơn giá bình
quân cả kỳ
dự trữ
=

Giá trị NVL tồn khô đầu tháng + Giá trị NVL nhập trong tháng
Số lượng NVL tồn kho đầu tháng + Số lượng NVL nhập trong tháng
Và:
Giá trị thực tế NVL
xuất dùng
=
Số lượng NVL
xuất dùng
x Đơn giá xuất
Ví dụ:
Ngày 16/11/2004 Xí nghiệp 2 mới nhận được lễnh số 251/11 KHTCSX
(Biểu1) từ phòng tổ chức sản xuất, trong hợp đồng yêu cầu sản xuất 5000 cái áo
ấm chiến sỹ nam lục quân (mã sản phẩm-HL029). Sau khi hợp đồng sxgiữa cong
ty và xí nghiệp2- mới được ký kết, phòng tổ chức sản xuất lập phiếu xuất kho
(Biểu 3), thủ kho căn cứ vào phiếu xuất kholập bảng kê phiếu xuất (Biểu 4), bảng
định mức tiêu haoNVL gửi cho phòng kế toán (Biểu 5). Trên bảng kê phiếu xuất có
ghii đơn giá xuất của các loại NVL.
Kế toán tính được giá xuất kho của vật iệu chính – VLC401- vải chéo Pêco
xanh lá cây xuất ngày 16/11/2004 dựa vào các tài liệu sau: Vải chéo pêcỗanh lá cây
khổ 1,5m
Tồn đầu kỳ: Số lượng: 1223,9m Giá trị: 22.316.130đ
Nhập trong kỳ: Số lượng: 38234,7m Giá trị: 737945737,538đ
Xuất trong kỳ: Số lượng: 39458,6m
Vậy:
Đơn giá xuất VLC
401 trong kỳ
=
22.316.130 + 737.945.737,538
1223,9 +38.234,7


= 19267,33 (đồng /m)
Giá thực tế VLC401
xuất kho trong kỳ
= 19.267,93 x 9.458,6 = 760.261.867,538
Giá thực tế VLC401
xuất dùng ngày 6/11
= 11.144,3 x 19.267,33 = 214.720.905,719 đ)
⇒Với cách tính tương tự như trên, kế toán sẽ tính được giá trị NVL xuất
dùng cho ngày 16/11/2004- Xí nghiệp 2 mới, phiếu xuất kho số332/11 như sau:
(Biểu 4).
Như vậy sau khi nhập số liệu vào máy, máy sẽ tự động tính gía trị thực tế
xuất dùng và chuyển số liệu vào các sổ Nhật ký chung (Biểu 6), Sổ cái TK62112
(Biểu 7), Sổ cái TK 621 (Biểu 8).
1.3.2- Kế toán chi phí nhân công trực tiếp (CFNCTT)
- Nội dung và đặc điểm CFNCTT tại công ty 20
CFNCTT của công ty 20 bao gồm toàn bộ các khoản tiền lương (lương cấp
bậc, lương sản phẩm, lương khác…), phụ cấp và các khoản tính theo lương của
toàn bộ CNTTSX trong công ty theo từng xí nghiệp thành viên.
Hiện nay tại công ty 20, CNTTSX được hưởng lương sản phẩm theo dơn giá
khoán do phòng tổ chức sản xuất và phòng kỹ thuật xây dựng dựa vào năng suất
lao dộng và yêu cầu bậc thợ của sản phẩm. Đối với hàng quốc phòng, đơn giá tiền
lương tương đối ổn định do sản phẩm chủ yếu là các mặt hàng truyền thống. Còn
đối với hàng xuất khẩu và hàng kinh tế thì việc xây dựng đơn giá tiền lương còn
phụ thuộc vào đơn giá ký với khách hàng và tỷ giá hối đoái trong từng thời kỳ.
Tại các xí nghiệp, sau khi có đơn giá khoán của công ty đưa xuống, kê stoán
cùng với quản đốcvà các tổ trưởng xây dựng hệ số và chia đơn giá chi tiết cho từng
công đoạn theo quy trình sản xuất của một sản phẩm.
Ví dụ minh hoạ; Đơn giá tiền lương khoán chi tiết cho từng công đoạn sản
xuất của sản phẩm quốc phòng. Cụ thể sản phẩm: áo ấm chiến sĩ nam lục quân như
sau:

BẢNG ĐƠN GIÁ TIỀN LƯƠNG CHI TIẾT TỪNG CÔNG ĐOẠN
Tên sản phẩm: áo ấm chiến sĩ nam LQ
Quy trình công nghệ Hệ số Đơn giá
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
May đố
Kẻ dán túi
May tay ngoài
Trần bông
Vào vai
May day, chặn
Kẻ sửa NT
Quay cổ

Tra tay
Trần bông tay
Sườn lót
Tra măng sec
May dây đai
May gấu
Gọt lợn
Là phụ

247
218
175
160
385
175
534
64
202
44
350
350
570
360
369
347
185
160
210
Cộng 7.762
Cách chia đơn giá theo từng công đoạn, chi tiêt của sản phẩm đảm bảo được

tính cong bằng trong việc phân phố tiền lương,phản ánh chính xác sức lao dộng và
trình độ tay nghề cảu từng người lao động qua từng giai đoạn.
- Để theo dõi CFNCTTSX kế toán sử dụng Tk 622 và được mở chi tiết cho
từng loại mặt hàng
TK622.1: CFNV hàng Quốc phòng
TK622.2: CFNV hàng kinh tế
TK611.3: CFNV hàng xuất khẩu
- Để xác định được tiền lương cụ thể cho CNTTSX, tại các phân xưởng,
hàng ngày tổ trưởng theo dõi tình hình của công nhân trong tổ rồi ghi vào bảng
chấm công.
Cuối tháng, kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho thành phẩm báo cho các tổ
trưởng lập bảng cân đối lương sản phẩm theo số lượng thành phẩm nhập kho của
từng tổ. Sau đó kế toán căn cứ vào Bảng cân đối lương sản phẩm, Bảng chấm
công, phiếu nghỉ hưởng BHXH…tính ra tiền lương spvà các khoản tiền luơng
khầcm CNTTSX được hưởng như: lương nghỉ phép, ốm đau thai sản…(các khản
này được tinh thêm 30% phụ cấp quốc phong). Đồngthời tính các khoản BHXH,
BHYT, KPCĐ theo mức lương cơ bản (lương cáp bổng) do Nhà nước quy định.
- Cách xác định
LƯƠNG CẤP BẬC – MỨC LƯƠNG CƠ BẢN DO NHÀ NƯỚC QUY ĐỊNH
Bậ
c Hệ số Lương tối thiểu Lương cơ bản theo bậc thợ
1 1,4 290.000 = 1,4 x 290.000 = 406.000
2 1,58 290.000 = 1,58 x 290.000 = 458.2000
3 1,78 290.000 = 1,78 x 290.000 = 516.200
4 2,01 290.000 = 2,1 x 290.000 =582900
5 2,54 290.000 2,54 x 290.000 = 736.600406.000
6 3,27 290.000 3,27 x 29.000 = 948.300
*Lương sản phẩm:
Tiền lương sản phẩm
được hưởng trong thán

=
Số chi tiết sản
phẩm hoàn thành
x
Đơn giá tiền
lương tương
ứng
* Lương khác:
Dựa vào bảng chấm công, phiếu nghỉ hưởng BH…kế toán tính ra được tiền
lương thời gian của CNTTSC theo công thức:
Lương
thời gian
=
Lương cơ bản theo bậc thợ
26
x 130% x
Số ngày
hưởng
lương
*Đồng thời tính ra các khoản phải nộp (BHXH, BHYT) dựa trên mức lương
cấp bậc theo quy định của Nhà nước (Tỷ lệ tríchlà 6%)
⇒Từ đó tính ra được lương phải trả cho CNSX:
Lương phải tră
1 công nhân
=
Lương
sản
phẩm
+
Lương

khác
-
Các khoản
phải nộp
(BHXH,BHYT…
)
Ví dụ: Tính tiền lương phải trả cho công nhân Lê Thu Hà thuộc tổ máy1- xí
nghiệp 2 mới trong tháng 11/2004 như sau:
- Dựa vào Bảng cân đối lương sản phẩm ủa tổ máy 1 trong tháng 11/2004 và
đơn giá tiền lương của sản phẩm áo ấm chiễn sĩ nam LQ, ta thấy trong tháng
11/2004 chị Lê Thu Hà làm được:
500 Chi tiết may đó
667 Chi tiết trần bông
500 Chi phí may dây, chặn
Lương
thời gian
=
Lương cơ bản theo bặc thợ
26
x 130% x
Số ngày
hưởng
lương
Vậy lương sản phẩm của công nhân Lê Thu Hà nhận được trong tháng
11/2004 là: (Chỉ tính riêng lương sản xuất HL029 làm đại diện)
= ( 500 x 160 ) + ( 667 x 543 ) + ( 500 x 200 ) = 537.178 (đồng)
Công nhân Lê Thu Hà là công nhân tổ máy1, bâc thợ 2/6 nên có mức lương
cấp bậc là 458.200 (đồng).
Dựa vào bảng chấm công, ta thấy trong tháng 11/2004, công nhân Lê Thu
Hà nghỉ phép 2 ngày.

Vậy tiền lương thời gian công nhân Lê Thu Hà nhận được trong 2 ngày nghỉ
phép là:
Lương thời
gian (2 ngày)
=
458.200 x 130%
26
x 2 (ngày)

= 45.820 (đồng)
- Trích BHXH, BHYT cho công nhân Lê Thu Hà:
= 458.200 x 6% = 27.492 (đồng)
- Căn cứ vào bảng thnah toán BHXH, ta thấy trong tháng 11/2004, công
nhân Lê Thu Hà được thanh toán BHXH, số tiền là 17.623 (đồng).
⇒Vậy lương phải trả cho công nhân Lê Thu Hà trong tháng 11/2004 là:
= 537.178 + 45.820 + 17.623 – 320.74 = 568.547 (đồng)
* Tương tự cách tính như trên, kê stoán tiến hành tính lương cho từng
công nhân trong tổ may 1 của xí nghiệp 2 mới tháng11/2004.
(Biểu – Bảng thanh toán lương tổ máy 1…).
* Sau khi tính xong lương cho từng tổ sản xuất, kế toán gửi bảng tính lương
lên phòng tổ chức sản xuất để duyệt lương. Phòng tổ chức sản xuất duyệt chi tiết
theo từng khoản và gửi lại phòng tài chính để viết phiếu chi. Các xĩ nghiệp căn cứ
vào phiếu chi nhận tiền từ thủ quỹ về phát cho các tổ trưởng, các tổ trưởngchịu
trách nhiệm phát lương cho các thành viên trong tổ và yêu cầu ký nhận vào Bảng
lương. Cuối cùng là đóng thành sổ lương gửi lưu tại Phòng tài chính.
Hàng thnág các xí nghiệp đều nhận được các đơn hàng và giao cho các tổ
sản xuất. Để đảm bảo giao hàng đúng thời hạn phòng kế hoạch TCSX tiến hành
phân chia về các xí nghiệp lượng sản phẩm sản xuất nhất định. Sau đó các xí
nghiệp sẽ giao cho các tổ may để sản xuất. Do đó trong một tổ may có thểđám
nhận việc sản xuất nhiều loại sản phẩm khác nhau. Mỗi công nhân trực tiếp làm

nhiều công đoạn sản xuất sản phẩm khác nhau với đơn giá lương sản phẩm khác
nhau.
Từ các Bảng cân đối lương sản phẩm, kế toán sẽ tiến hành tổng hợp được
tổng số tiền lương sản phẩm mà công nhân được trả cùng với các loại lương
thưởng, phụ cấp… Sau đó tổng hợp thành bảng thanh toán lương của từng tổ may
gửi lên phòng tài chính kế toán.
Tại phòng Tài chính kế toán, kế toán lương và bảo hiểm căn cứ vào bảng
thnah toán lương của cá xí nghiệp để tổng hợp lương cho toàn công ty trong bảng
tính Exel. Sau đó lấy số liệu xử lý từ Exel, kế toán nhập số liệu vào phần mềm của
công ty qua phân hệ “Kế toán tổng hợp với định khoản Nợ TK622 (Chi tiết theo
từng nhóm sản phẩm của từng xí nghiệp) và Có TK334 (đối với các khoản lương
phải trả công nhân viê) hoặc Có TK338 (đối với cá khoản trích BHXH (15%),
BHYT (2%),KPCĐ (2%).
Sau khi nhập số liệu xong, máy sẽ tự động lên số liệu vào sổ Nhật ký chung,
sổ cái TK334,338,622 và bảng phân bổ tiền luơng và BHXH.
Nêú như vậy theo trình tự tính lương và tập hợp CFNCTT như trên, kế toán
tính được tiền lương cho từng công nhân cho từng tổ may, từng xí nghiệp và tập
hợp cho toàn công ty trong tháng11/2004.
* Cuối tháng, kế toán xác định chi phí nhân công trực tiếp theo 2 khoản: Chi
phí tiền lương trực tiếp và chi phí tiền lương khác. Chi phí tiền lương trực tiếp
được tập hợp riêng theo từng nhóm sản phẩm nên được kết chuyển thẳng sang
TK154 còn chi phí tiền lương khác như: chi phí cơm ca, chi phí nhân công trực
tiếp sản xuất khác thì được tập hợp chung cho tất cả các nhóm nên cuối tháng cần
phân bổ theo công thức:
Chi
phí tiền
lương khác
phân bổ cho
sản phẩm i
=

Chi phí
tiền lương
khác
x
Chi phí tiền lương trực tiếp sản
xuất sản phẩm i
Tổng chi phí tiền lương sản xuất
các sản phẩm
* Ví dụ về phân bổ tiền lương khác cho sản phẩm HL029 - áo ấm chiến sĩ
nam LQ tháng 11/2004 như sau:
- Cưn cứ vào Bảng đơn giá lương HL0299 và bảng tổng hợp sản phẩm hoàn
thành nhập kho ta có:
Chi pí nhân công trực tiếp
sản xuất sản phẩm HL029
= 8.608 x 8.000 = 68.864.000 (đồng)
- Kết hợp sử dụng sổ cái TK622, sổ tổng hợp chữ T (TK622), tổng hợp phát
sinh 1 TK (TK622) ta có:
Chi phí tiền
lương khác
=
Chi phí
cơm ca
+
Chi phí
BH
+
CFNN
khác
=(167.226.00+17.876.000) + (171.466.628 + 12.130.227)
+ (87.639.512 + 9.793.568)

= 466.131.935 (đồng)
- Kết hợp sử dụng sổ cái TK622, tổng hợp phát sinh 1 TK (TK622), sổ cái
TK154, ta có:
Tổng chi phí tiền lương sản xuất các S P = 1.308.624.800 (đồng)
- Từ các số liêu trên ta tính được:
Chi phí tiền lương khác phân
bổ cho sản phẩm HL029
= 466.131.935 x 68.864.000
1.308.624.800
= 24.529.345 (đồng)
1.3.3- Kế toán chi phí sản xuất chung (CFSXC)
Tuơng tự với các doanh nghiệp sản xuất khác. Để tổng hợp CFSX bên cạnh
việc tập hợp các chi phí trược tiếp, Doanh nghiệp còn phải tập hựp các CFSXC
liên quan đến việc phục vụ quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xưởng, tổ, đội,
sản xuất…
Tai công ty 20, CFSXC được tập hợp chung cho tất cả các xĩ nghiệp thành
viên. Dặc biệt có xí nghiệp sản xuất sản phẩm trung gian (vải…) sẽ được tập hợp
riêng để tính gí thành sản phẩm trung gian.CFSXCtập hợp cho toàn bộ các sản
phẩm của công ty sản xuất trong tháng và cuối tháng tiến hành phân bổ CFSXC
theo chi phí nhân công trực tiếp cho nhóm sản phẩm.
Công thức phân bổ:
Chi phí sản xuất chung
phân bổ cho sản phẩm i
=
Chi phí NCTT sản
xuất sản phẩm i
x
Tổng CFSXC
Tổng CFNCTT
1.3.3.1- Kế toán chi phí tiền lương của nhân viên PX

Chi phí tiền lương của nhân viên phân xưởng là chi phí phản ánh các khoản
phải trả cho cán bộ, nhân viên xí nghiệp,bao gồm các khoản như: lương
chính,lương phụ, các khoản phụ cấp có tích chất lương và bảo hiểm.
Hiện nay tại công ty 20 áp dụng hình thức tră lương 100% tiền lương theo hệ
số chưức danh công việc cho khối hành chính. Lương cơ bản chỉ áp dụng để tính
BHXH, BHYT, KPCĐ và các khoản lương khác theo chế độ. Hình thức tiền lương
này thực sự là đòn bảy kích thích người lao dộng, ai làm công việc gì thì hưởng
lương chức danh theo công việc đó.
Cuối tháng, kê stoán lương xí nghiệp xác định tổng số tiền lương sản phẩm
của khối gián tiếp được hưởng trong tháng theo công thức:
Tiền lương sản
phẩm khối gián tiếp
=
Tiền lương sản phẩm của
công nhân sản xuất
x Tỷ lệ trích
- Tỷ lệ trích tiền lương của khối gián tiếp do phòng tổ chức sản xuất xây
dựng theo từng tháng, từng xí nghiệp. Tỷ lệ này thường biến động trong khoảng từ
10%-15%.
Căn cứ vào tổng số tiền lương khối gián tiếp được hưởng, tổng số ngày
công theo hệ số chức danh của khối gián tiếp kế toán có thể tính được tiền lương
của một hệ số chức danh theo công thức:
Tiền lương 1
hệ số
chức danh
=
Tổng tiền lương sản phẩm
khối gán tiếp được hưởng
Tổng số ngày công theo hệ số chức danh
của khối gián tiếp

Sau khi tính được tiền lương 1 hệ số chức danh,căn cứ vào bảng chấm công,
phiếu nghỉ hưởng BHXH, kế toán sẽ tính được tiền lương sản phẩm theo hệ số
chức danh của từng nhân viên trong khối gián tiếp tương tự như tính lương cho
công nhân sản xuất.
Xác định lương cho toàn bộ cán bộ, công nhân viên trong xí nghiệp, kế toán
lương lập bảng thanh toán lương và gửi lên phòng tổ chức sản xuất duyệt lương, xí
nghiệp gửi bảng thanh toán lương, bảng chấmcông lên phòng tái chính kế toán. Tại
phòng tài chính kế toán, trình tự xử lý đới với nhân viên phân xưởng tương tự như
trình tự xử lý tiền lương công nhân sản xuất. TKsd TK627.1 “Lương nhân viên
phân xưởng”.
*Ví dụ cụ thể về tính tiền lương khối gián tiếp (Tổ kỹ thuật) thuộc xí nghiệp
2 mới tháng 11/2004 như sau:
1.3.3.2- Kế toán chi phí về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho quản
lý phân xưởng
- Các khoản mục chi phí này bao gồm: chi phí về nguyên vật liệu như các
loại vải để may bảo hộ lao đọng, móc chuyên dung cho mày thà đầu tròn điện tử,
dầu máy, xăng, băng ép mếc…, chi phí về công cụ dụng cụ gồm: máy khoan,
dường mêca, máy san chỉ,… đa số công cụ dụng cụ xuất dùng được phân bổ 100%
giá trị. Khi xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng, kế toán sử
dụng các tài khoản TK627.2 ( CFNVL quản lý phân xưởng), TK627.3 (CFCCDC
phục vụ quản lý phân xưởng).
- Đối với công việc hoạch toán các chi phí này, các thao tác thực hiện tương
tự như phần nguyên vật liệu xuất dùng trực tiếpcho sản xuất sản phẩm.
- Cuối tháng, máy tự động tính giá vốn xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng
cụ. Sau đó lên số liệu vào các sổ: Sổ Nhật ký chung. Sổ cái TK152, 153, 627.2,
627.3, 627, các bảng kê và các báo cáo liên quan.
* Ví dụ về chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được xuất dùng cho sản
xuất chung tập hợp cho toàn công ty trong tháng 11/2004 như sau:
Biểu : Sổ cái TK627.2 – Chi phí NVL quản lý phân xưởng
Biểu : Sổ cái TK627.3 – CFCĐC phục vụ sản xuất.

13.3.3- Kế toán chi phí khấu hao TSCĐ (CFKHTSCĐ)
TSCĐ thuộc công ty bao gồm các tài sản như:máy may, máy dệt, các thiết bị
chuyên dùng, nhà xưởng kho tàng, phương tiện vận tải…phục vụ cho các hoạt
động sản xuất kinh doanh của công ty. TSCĐ hữu hình ở công ty 20 được chia làm
4 nhóm với tổng giá trị tương ứng tính đến tháng 11/2004 như sau:
STT Tên tài sản Giá trị
1
2
3
4
5
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc thiết bị
Phương tiện vân tải
Thiết bị quản lý
Công trình phúc lợi
81.699.978.193
124.780.407.673
10.414.106.637
2.464.996.890
5.577.732.914
Tổng công: 224.937.222.307
Có nhiều phương pháp khác nhau để tính KHTSCĐ, tại công ty 20,
KHTSCĐ được tính theo phương pháp khấu hao đường thẳng.
Số khấu hao được xác định theo công thức:
Số khấu hao
được trích mỗi năm
=
Nguyên giá tàn sản cố đinh
Số năm sử dụng của tài sản cố định

Dựa vào số khấu hoa được trích mỗi năm, kế toán xác định được số khấu
hao được trích hàng tháng theo công thức:
Số khấu hao được trích
hàng tháng
=
Số khấu hao được trích mỗi năm
12
Công ty 20 là một doanh nghiệp Nhà nước, được đặt dưới sự chỉ đạo của
Tổng cục Hậu cần. Do đó việc tính khấu hao được xác định phải dựa trên cơ sở
tổng số khấu hao được duyệt cho từng năm. Vào đầu mỗi năm, công ty dựa treen
nguyên giá, tỷ lệ trích khấu hao của từng tài sản đểt iến hành tính số khấu hao của
từng tài sản. Từ đó tính ra số khấu hao được trích cho năm đó, của toàn bộ tài sản
để trình lên cấp trên duyệt, công ty dựa vào số khấu hao cần phải trích trong năm
chia đều cho từng tháng. Nhưng vì trong năm nguyên giácủa tổng tài sản có thể
thay đổi do sự tăng giảm của TSCĐ nên số khấu hao thường cầ phải trích khấu hao
lớn hốn với số được duyệt. Cuối năm căn cứ vào nguyên giá tài sản tăng giảm
trong kỳ để điều chỉnh số khấu hao đã trích cho hợp lý.
* Ví dụ về tính khấu hao cho máy vắt sổ Juki trong năm 2004:
Máy vắt sổ Juki: - Nguyên giá: 65.208.863
- Thời gian sử dụng: 5 năm
- Như vậy: Số khấu hao phải trích theo năm để trình lên cấp trên duyệt của
mắt vắt sổ Juki trong năm 2004 là:
Số khấu hao phải trích
theo năm của máy
vắt sổ Juki
=
65.208.836
5
= 13.041.767.2 (đ)
Từ đó có:

Số khấu hao phải trích
mỗi tháng
=
13.041.767,2
12
= 1.086.813,93 (đ)
Nhưng để đảm bảo nguyên tắc thận trọng, mỗi tháng kế táoncong ty trích
khấu hao cho máyvắt sổ Juki là 1.100.000đ
Việc tính khấu hao được kế toán thực hiện trên bảng tính exel vào đầu năm.
Sau khi số khấu hao phải trích cho mỗi năm được duyệt, căn cứ số được duyệt, kế
toàn nhập dữ liệu vào máy qua phân hệ kế toán TSCĐ/Menu tạo bút toán phân bổ
khấu hao TSCĐ. Sau đó máy sẽ tự động lên số liệu vào các sổ: Nhật ký chung, sổ
cái TK214, sổ cái TK627.4 (Biểu ), bảng cân đối phát sinh tiểu khoản, sổ cái TK
627 (biểu ).
Ví dụ, tháng 11/2004 kế toán TSCĐ của công ty tính ra số khấu hao TSCĐ
là 1.100.000.000đ (sổ cái TK627.4).
1.3.3.4. Kế toán chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí dịch vụ mua ngoài bào gồm các khoản chi phí như: tiền điện, tiền
nước, tiền điện thoại, tiền thuê tài sản và các dịch vụ mua ngoài khác phục vụ cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ: hoá đơn GTGT thu tiền điện, nước,
điện thoại… của nhà cung cấp, hợp đồng thuê máy móc, thiết bị… Kế toán nhập số
liệu vào máy theo phân hệ kế toán tương ứng.
Ví dụ, ngày 05/11/2004 có phát sinh nghiệp vụ trả tiền điện kỳ 2 tháng
10/2004 bằng tiền gửi ngân hàng, số tiền là……………………. Kế toán xử lý
nghiệp vụ này theo trình tự sau:
Căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng, kế toán nhập số liệu vào máy qua
phân hệ “tiền mặt, tiền gửi ngân hàng”/ chọn Menu chứng từ ngân hàng/ phiếu báo
nợ, trên màn hình lúc này xuất hiện giao diện chứng từ ngân hàng-giao diện.
Kế toán nhập thông tin vào các ô cột theo trình tự của các giao diện.

Sau khi kết thúc việc nhập dữ liệu, kế toán nhấn nút lưu để xác nhận. Máy tự
động trên chứng từ ngân hàng vào các sổ Nhật ký chung, sổ cái TK627.7 (biểu ),
TK112, sổ cái TK627 và các sổ chi tiết liên quan.
Cuối tháng kế toán tập hợp được chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh trong
tháng 11 là
1.3.3.5. Kế toán chi phí bằng tiền khác
Chi phí này bao gồm tất cả các chi phí khác bằng tiền ngoài các khoản chi
phí khác đã tập hợp ở trên như: chi phí vận chuyển, chi phí thuê nhân công, chi phí
chạy thử….
Hàng ngày kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc như phiếu thu, phiếu chi,
phiếu báo nợ…, kế toán nhập số liệu vào các phân hệ tương ứng. Sau khi kết thúc
công việc cập nhật thông tin, số liệu. Số liệu vừa được cập nhật trên các phiếu kế
toán tự động chuyển lên sổ nhật ký chung, sổ cái TK627.8, 627 và các sổ cái của
các tài khoản có quan hệ đối ứng với TK627.8 trong các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh trong kỳ.
Ví dụ, ngày 14/11/2004 phát sinh nghiệp vụ “phí ngân hàng thanh toán
CIBA (Hoá chất nhuộm)”, số tiền là 368.596đ. Kế toán xử lý nghiệp vụ này như
sau:
Từ giao diện nền (giao diện 1) kế toán chọn phân hệ kế toán “tiền mặt, tiền
gửi ngân hàng”. chọn menu chứng từ ngân hàng/ phiếu báo nợ và tiến hành nhập
thông tin, số liệu vào các ô cột cũng như bảng chi tiết hoạch toán theo trình tự của
phiếu báo nợ (giao diện…..) . Cuối cùng nhấn nút Lưu để máy lưu dữ liệu và tự
động xử lý, chuyển số liệu lên các sổ: Nhật ký chung, Sổ cái các TK: 112, 627,
627.8 và một số bảng kê, báo cáo liên quan. Sổ cái TK 627.8 (biểu …._
Cuối tháng kế toán tập hợp được chi phí bằng tiền khác phát sinh trong toàn
công ty là 6.957.603 đ. Sau khi tập hợp chi phí sản xuất chung cuối tháng kế toán
tiến hành công việc tập hợp chi phí sản xuất và phân bổ chi phí sản xuất chung.
1.3.3.6. Tổng hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung
Khi xử lý các nghiệp vụ có liên quan tới các tiểu khoản của TK627, máy sẽ
tự động chuyển số liệu tương ứng vào sổ cái TK627. Do đó, cuối tháng kế toán có

thể vừa phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng nhóm sản phẩm hay từng loại sản
phẩm theo khoản mục chi phí hoặc vừa phân bổ tổng số chi phí sản xuất chung cho
từng nhóm sản phẩm theo hệ số phân bổ chi phí sản xuất chung theo công thức:
Tổng chi phí sản xuất chung
Hệ số phân bổ CPSXC =
Tổng chi phí nhân công trực tiếp
Chi phí sản xuất
chung phân bổ
cho sản phẩm i
=
Chi phí nhân công trực
tiếp sản xuất sản phẩm i
X
Hệ số phân bổ chi phí
sản xuất chung
Cuối tháng sau khi tính được hệ số phân bổ CPSXC cho nhóm sản phẩm hay
từng loại sản phẩm chi tiết để phân bổ CPSXC kế toán chọn phân hệ kế toán tổng
hợp, chọn “vào hệ số phân bổ 622 khác, 627” và nhập hệ số phân bổ. Sau đó chọn
“ bút toán phân bổ chi phí tự động”, máy sẽ tiến hành phân bổ tự động chi phí sản
xuất chung cho các loại sản phẩm tương ứng.
Ví dụ 1: Kế toán tiến hành phân bổ CPSXC cho nhóm sản phẩm hàng quốc
phòng - hàng loạt trong tháng 11/2004 như sau:
- Căn cứ vào sổ cái các TK627, 627(1,2,3,4,7,8)
- Căn cứ vào sổ cái TK 15412
- Căn cứ vào bảng cân đối phát sinh tiểu khoản TK627
Ta có: Tổng chi phí sản xuất chung tập hợp được là: 1.846.393.548đồng
Tổng chi phí nhân công trực tiếp sản xuất các loại sản phẩm là 1.774.756.735
đồng.
Chi phí nhân công trực tiếp sản xuất của nhóm hàng quốc phòng - hàng loạt là
386.237.735đ

Vậy 1.846.393.548
Hệ số phận bổ CPSXC tháng 11/2004 = = 1,04
1.774.756.735
CPSXC phân bổ cho nhóm hàng quốc phòng - hàng loạt là
= 386.237.735 x 1,04 =
Ví dụ 2: kế toán tiến hành phân bổ CPSXC cho sản phẩm HL029 áo ấm chiến
sỹ Nam Lục quân tháng 11/2004 như sau:
Ta có: chi phí NCTTSX HL029 = đơn giá lương HL029 x số sản phẩm hoàn
thành nhập kho
Dựa vào phiếu nhập kho thành phẩm, bảng tổng hợp hàng nhập kho ta thấy
HL029 nhập kho trong tháng 11 là 8.000 sản phẩm.
Vậy chi phí SXC phân bổ cho HL029 trong tháng 11 là:
= (8.608 x 8.000) x 1,04 = 71.643.647 đồng
1.4. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty
Cuối tháng sau khi tập hợp chi phí sản xuất , kế toán tiến hành kết chuyển các
chi phí sản xuất sang TK154 để tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty. Kế toán thực
hiện các bút toán kết chuyển chi phí sản xuất cuối kỳ, kế toán sử dụng phân hệ kế
toán tổng hợp/ chọn mục bút toán kết chuyển chi phí tự động (giao diện), khi đó
máy sẽ tự động chuyển số liệu từ các TK chi phí sản xuất sang TK154 theo quan
hệ đối ứng.
Nợ TK 154 (chi phí theo từng nhóm hàng )
Có TK 621, 622, 627 (chi tiết theo từng nhóm hàng)
Đồng thời máy cũng tự động chuyển số liệu của bút toán kết chuyển chi phí
vào các sổ Nhật ký chung; sổ cái các TK: TK621, TK621 (chi tiết), TK627 và TK
154, sổ chi tiết và các TK liên quan.
2. Tổ chức công tác tính giá thảnh sản phẩm
2.1. Đối tượng tính giá thành
Sản phẩm công ty sản xuất bao gồm nhiều loại khác nhau, mỗi loại sản phẩm
có yêu cầu kỹ thuật khác nhau, nguyên vật liệu sử dụng khác nhau nên công ty xác
định đoói tượng tính giá thành là từng nhóm sản phẩm. Mặt khác do có số lượng

sản xuất lớn, chu kỳ sản xuất ngắn nên công ty chọn kỳ tính giá thành theo từng
tháng.
2.2. Đánh giá sản phẩm dở dang
Do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành của hầu hết các
sản phẩm. Nên công ty chọn phương pháp đánh giá giá trị sản phẩm dở dang theo
CPNVLTT.
Mặt khác, công ty quản lý CPNVLTT theo định mức nên sản phẩm dở dang
cuối kỳ được tính theo công thức:
Giá trị SPDD =
Số lượng SP chưa
hoàn thành
X
Định mức
NVL
X
Đơn giá xuất
dùng NVL
Nhưng cũng vì do công ty quản lý CPNVLTT theo định mức do Cục quân nhu
- Tổng cục hậu cần xây dựng cho từng loại sản phẩm, cho từng cỡ số. Hàng quốc
phòng và hàng kinh tế, còn hàng gia công xuất khẩu để tính giá thành, công ty chỉ
hoạch toán CPNCTT và CPSXC. Do đó chi phí dở dang cuối kỳ là không có.
Trong trường hợp thanh tra kiểm tra quá trình tính chi phí giá thành mới sử dụng
giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ để kiểm tra, đối chiếu.
2.3. Phương pháp tính giá thành
Tính giá thành sản phẩm là bước cuối cùng trong công tác kế toán, có ý nghĩa
quan trọng đối với doanh nghiệp sản xuất. Lựa chọn phương pháp tính giá thành
hợp lý sẽ tạo điều kiện tính đúng, tính đủ CPSX vào giá thành sản phẩm. Từ đó tạo
ra biện pháp tính kịp thời để xử lý khi có sự thay đổi về giá thành sản phẩm.
Tại công ty 20 mỗi loại sản phẩm đều được xây dựng 1 hệ thống định mức vật
tư kỹ thuật, nguyên vật liệu, đơn giá tiền lương riêng. do đó giá thành của từng loại

sản phẩm được tính dựa trên đơn giá xuất nguyên vật liệu, định mức sử dụng
nguyên vật liệu, đơn giá nhân công, chi phí sản xuất chung, chi phí tiền lương
khác.
Công thức:
Giá thành
sản phẩm
=
Chi phí
NVLTT
+
Chi phí
NCTT
+
CPSXC và
phân bổ cho i
+
Chi phí tiền
lương khác
phân bổ cho i

×