Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Công nghệ 6 - Tuần 2 - Năm học 2019 - 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.32 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: ... Tiết 3
<b>BÀI 1. CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC (Tiết 2)</b>


<b>I, Mục tiêu bài học.</b>


<b>1, Về kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất, cơng dụng của các loại vải. </b>


<b>2, Về kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách </b>
đốt sợi vải qua quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải sau khi đốt.


<b>3, Về thái độ: Có ý thức và tinh thần học tập học tập bộ môn tốt và vận dụng những kiến thức đã </b>
học vào trong cuộc sống.


<b>II, Chuẩn bị.</b>


<b>1, Giáo viên: UDCNTT, các mẫu vải.</b>


<b>2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, các mẫu vải.</b>
<b>III, Phương pháp dạy học.</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại


- Phương pháp thực hành - làm mẫu
<b>IV, Tiến trình dạy học, giáo dục.</b>
<b>1, Ổn định lớp(1’).</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>


<b>6A</b>


<b>6B</b>
<b>6C</b>
<b>6E</b>


<b>2, Kiểm tra bài cũ(4’).</b>
- Mục đích: Kiểm tra bài cũ.


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Câu hỏi: Em hãy nêu nguồn gốc </i>


<i>và tính chất của vải sợi thiên </i>
<i>nhiên?</i>


TL:


a. Nguồn gốc: Vải sợi thiên nhiên có nguồn gốc từ thực vật
như: Sợi quả bơng, sợi đay, sợi gai, sợi lanh…; Vải sợi thiên
nhiên có nguồn gốc từ động vật như: Lơng cừu, lơng vịt, tơ từ
kén tằm,…


b. Tính chất: Vải sợi bơng, vải tơ tằm có độ hút ẩm cao, mặc
thống mát nhưng dễ bị nhàu, vải bông giặt lâu khô. Khi đốt sợi
vải, tro bóp dễ tan.


<b>3, Bài mới(36’).</b>



<i><b>a. Mở bài(1’): Giờ trước, chúng ta đã tìm hiểu xong nguồn gốc, tính chất của hai loại sợi vải. Hơm </b></i>
<i>nay, cô cùng các em sẽ nghiên cứu tiếp nội dung còn lại của bài để hiểu đầy đủ hơn về nguồn gốc và</i>
<i>tính chất của các loại vải.</i>


<b>b. Các hoạt động(35’).</b>


<b>Hoạt động 1(15’): Tìm hiểu về nguồn gốc và tính chất của các loại vải.</b>
<b>- Mục đích: Tìm hiểu về nguồn gốc và tính chất của các loại vải.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: Cho học sinh quan sát một số mẫu vải, sau
<i>đó đặt câu hỏi: Vải sợi pha có nguồn gốc từ </i>
<i>đâu?</i>


HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.


<i>GV: Vải sợi pha có tính chất gì?</i>
HS: Trả lời.


GV: Nhận xét, chốt lại, ghi bảng.
HS: Ghi bài.



<b>I. Nguồn gốc, tính chất của các loại vải.</b>
<b>1. Vải sợi thiên nhiên.</b>


<b>2. Vải sợi hoá học.</b>
<b>3. Vải sợi pha.</b>


<b>a. Nguồn gốc: Vải sợi pha được dệt bằng sợi </b>
pha, được sản xuất bằng cách kết hợp hai hoặc
nhiều loại sợi vải khác nhau để tạo thành sợi
dệt.


<b>b. Tính chất: Vải sợi pha bền, đẹp, dễ nhuộm </b>
màu, ít nhàu nát, mặc thống mát, giặt chóng
sạch, mau khơ => Rất thích hợp với điều kiện
khí hậu ở nước ta.


<b>Hoạt động 2(20’): Tìm hiểu cách phân biệt các loại vải.</b>
<b>- Mục đích: Tìm hiểu cách phân biệt các loại vải.</b>


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


GV: YCHS đọc, chia nhóm thảo luận hồn
thành bảng 1/ SGK.


HS: Thảo luận, hoàn thành bài tập.



GV: Mời học sinh trả lời phần thảo luận, nhóm
bạn nhận xét, bổ sung, kết luận.


HS: Trả lời.


GV: YCHS thử nghiệm để phân biệt một số
loại vải.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên,
phân biệt các loại vải qua thử nghiệm.
GV: YCHS đọc thành phần sợi vải trên các
băng vải H1.3/SGK và lấy ví dụ.


HS: Đọc và lấy ví dụ.


<b>II. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.</b>
<b>1. Điền tính chất một số loại vải.</b>


<b>2. Thử nghiệm để phân biệt một số loại vải.</b>
<b>3. Đọc thành phần sợi vải trên các băng vải </b>
<b>nhỏ đính trên áo quần.</b>


<b>4, Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’).</b>
<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


- Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố bài học để học sinh khắc sâu kiến thức.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá giờ học.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh về nhà học bài cũ.
- Đọc và xem trước bài mới.


- Chuẩn bị một số mẫu các loại vải, bát đựng nước, diêm hoặc bật lửa.
<b>V, Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: ... Tiết 4
<b>BÀI 1. THỰC HÀNH: CÁC LOẠI VẢI THƯỜNG DÙNG TRONG MAY MẶC.</b>
<b>I, Mục tiêu bài học.</b>


<i><b>1, Về kiến thức: Biết được nguồn gốc, tính chất, cơng dụng của các loại vải. </b></i>


<b>2, Về kĩ năng: Phân biệt được một số loại vải thông thường, thực hành chọn các loại vải bằng cách </b>
đốt sợi vải qua quá trình cháy, nhận xét tro sợi vải sau khi đốt.


<b>3, Về thái độ: Có ý thức và tinh thần học tập học tập bộ môn tốt và vận dụng những kiến thức đã </b>
học vào trong cuộc sống.


<b>II, Chuẩn bị.</b>


<b>1, Giáo viên: các mẫu vải và dụng cụ phục vụ cho bài dạy.</b>


<b>2, Học sinh: sách vở, đồ dùng học tập, mẫu các loại vải thường dùng.</b>
<b>III, Phương pháp dạy học.</b>


- Phương pháp trực quan
- Phương pháp thuyết trình
- Phương pháp đàm thoại



- Phương pháp thực hành - làm mẫu
<b>IV, Tiến trình dạy học, giáo dục.</b>
<b>1, Ổn định lớp(1’).</b>


<b>Lớp</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Vắng</b>


<b>6A</b>
<b>6B</b>
<b>6C</b>
<b>6E</b>


<b>2, Kiểm tra bài cũ(5’): </b>
- Mục đích: Kiểm tra bài cũ.


<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp.


- Kĩ thuật dạy học: Giao nhiệm vụ.


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i>Câu hỏi: Em hãy nêu nguồn gốc và </i>


<i>tính chất của vải sợi pha?</i>


TL:


a. Nguồn gốc: Vải sợi pha được dệt bằng sợi pha, được
sản xuất bằng cách kết hợp hai hoặc nhiều loại sợi vải
khác nhau để tạo thành sợi dệt.



b. Tính chất: Vải sợi pha bền, đẹp, dễ nhuộm màu, ít
nhàu nát, mặc thống mát, giặt chóng sạch, mau khơ =>
Rất thích hợp với điều kiện khí hậu ở nước ta.


<b>3. Bài mới(35’).</b>


<i><b>a. Mở bài(1’): Buổi học trước, chúng ta đã tìm hiểu xong phần lý thuyết về các loại vải. Hôm nay, </b></i>
<i>cô sẽ hướng dẫn chúng ta thực hành để phân biệt chúng.</i>


<b>b. Các hoạt động(34’).</b>


<b>Hoạt động 1(4’): Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>
<b>- Mục đích: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>
<i>GV: Muốn thực hành phân biệt các loại vải</i>


<i>cần chuẩn bị những vật liệu và dụng cụ gì?</i>
HS: Trả lời.


GV: YCHS để hết phần chuẩn bị của mình
lên trên bàn.


HS: Để phần chuẩn bị lên bàn.
GV: Đi lần lượt từng bàn kiểm tra.


<b>I. Chuẩn bị:</b>


- Mẫu các loại vải để quan sát và nhận biết, vải vụn


các loại để đốt thử nghiệm phân loại vải.


- Dụng cụ:


+ Bát nước để thử nghiệm chứng minh độ thấm của
vải.


+ Diêm hoặc bật lửa để đốt thử nghiệm sợi vải.
<b>Hoạt động 2(30’): Tiến trình thực hành và nghiệm thu kết quả thực hành của HS.</b>


<b>- Mục đích: Ki Tiến trình thực hành và nghiệm thu kết quả thực hành của HS.</b>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>


- Phương pháp: Vấn đáp, tự nghiên cứu, quan sát.
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật hỏi và trả lời.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<i>GV: Mời một vài học sinh nhắc lại tính </i>
<i>chất của vải sợi thiên nhiên và vải sợi hoá </i>
<i>học?</i>


HS: Nhắc lại.


GV: Nhận xét và chia lớp thành 4 nhóm
thực hành.


HS: Về vị trí của nhóm mình.


GV: Làm mẫu, sau đó phân cơng nhiệm vụ


cho từng nhóm thực hành:


<i>+ Nhóm 1: Cho biết nguồn gốc và tính chất</i>
<i>của vải sợi thiên nhiên?</i>


<i>+ Nhóm 2: Cho biết nguồn gốc và tính chất</i>
<i>của vải sợi nhân tạo?</i>


<i>+ Nhóm 3: Cho biết nguồn gốc và tính chất</i>
<i>của vải sợi tổng hợp?</i>


<i>+ Nhóm 4: Cho biết nguồn gốc và tính chất</i>
<i>của vải sợi pha?</i>


HS: Thực hành theo yêu cầu của giáo viên.
GV: Nhắc nhở học sinh, trong lúc thực
hành cần chú ý đến vấn đề an toàn.


GV: Đi lần lượt từng nhóm quan sát, hướng
dẫn cho học sinh.


HS: Làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
GV: Hướng dẫn học sinh làm báo cáo thực
hành theo nhóm.


HS: Làm báo cáo thực hành theo mẫu của
giáo viên.


GV: Thu lại toàn bộ các bài báo cáo thực
hành của học sinh.



<b>II. Thực hành.</b>


- GV: Làm mẫu các thao tác thực hành cho học sinh
quan sát, theo dõi.


- HS: Quan sát, làm theo sự hướng dẫn của giáo viên.
<b>III. Nghiệm thu kết quả thực hành.</b>


<b>4, Củng cố và hướng dẫn về nhà (4’).</b>
<i><b>- Mục đích: Củng cố và hướng dẫn về nhà.</b></i>
<i><b>- Hình thức tổ chức: Dạy học theo tình huống.</b></i>
- Phương pháp: Vấn đáp, thuyết trình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Giáo viên đặt một số câu hỏi củng cố bài học để học sinh khắc sâu kiến thức.


- Giáo viên nhận xét ý thức, thái độ giờ thực hành và thu bài báo cáo thực hành về nhà chấm.
- Giáo viên nhắc nhở học sinh dọn vệ sinh lớp học.


- Đọc và xem trước bài mới.
<b>V, Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

×