PHÒNG GD & ĐT TP BẾN TRE ĐỀ THI HKI – NĂM HỌC 2010 – 2011
TRƯỜNG THCS VĨNH PHÚC MÔN: VẬT LÝ 6
Thời gian: 60 phút (không kể thời gian chép đề)
Họ và tên: ………………………..
Lớp: …………..
I. Trắc nghiệm: (Mỗi câu 0,25 điểm)
1) Muốn đo độ dài cuốn SGK Vất lí 6 một cách thuận lợi nhất nên dùng:
A. thước có GHĐ 25cm và ĐCNN 1mm.
B. thước có GHĐ 20cm và ĐCNN 1mm.
C. thước có GHĐ 20cm và Đcnn 1cm.
D. thước có GHĐ 30cm và ĐCNN 1cm.
2) Người ta dùng một bình chia độ ghi tới cm
3
chứa 55cm
3
nước để đo thể tích của một hòn đá.
Khi thả hòn đá chìm hẳn vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 86cm
3
. Hỏi các kết quả
ghi sau đây, kết quả nào là đúng?
A. V = 86cm
3
. B. V = 55cm
3
. C. V = 31 cm
3
D. V = 141 cm
3
3) Khi dùng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thắm nước thì thể tích của vật
bằng:
A. thể tích bình tràn.
B. thể tích bình chứa.
C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
4) Trên võ hộp thịt có ghi 500g. Số đó chỉ gì?
A. thể tích của cả hộp thịt. B. thể tích của thịt trong hộp.
C. khối lượng của cả hộp thịt. D. khối lượng của thịt trong hộp.
5) Một hòn đá được ném mạnh vào một gò đất. Lực mà hòn đá tác dụng vào gò đất
A. chỉ làm gò đất biến dạng.
B. chỉ làm biến đội chuyển động của gò đất.
C. làm cho gò đất bị biến dạng, đồng thời biến đổi chuyển động của gò đất.
D. không gây ra tác dụng gì cả.
6) Số liệu nào dưới đạy là phù hợp với một học sinh THCS?
A. Khối lượng 400g. B. Trọng lượng 400N.
C. Chiều cao 400cm. D. Vòng ngực 400cm.
7) Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?
A. Trọng lực của một quả nặng.
B. Lực hút của một nam châm tác dụng lên một miếng sắt.
C. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp.
D. Lực kết dính giữa một nam châm tác dụng lên một miến sắt.
8) Biến dạng của vật nào dưới đây là biến dạng đàn hồi?
A. Cục đất sét. B. sợi dây đồng.
C. Sợi dây cao su. D. Quả ổi chín.
9) Một cặp sách có trọng lượng 35N thì có khối lương là bao nhiêu g?
A. 3,5g B. 35g C. 359g D. 3500g
10) Khối lượng riêng của nhôm là bao nhiêu?
A. 2700kg B. 2700N C. 2700 kg/m
3
D. 2700N/m
3
11) Để kéo một thùng nước có khối lượng 20kg từ giếng lên, người ta phải dùng lực nào trong số
các lực sau đây?
A. F < 20N B. F = 20N C. F = 200N D. 20N < F < 200N
12) Dụng cụ nào sau đây là ứng dụng của mặt phẳng nhiêng?
A. Cái kéo. B. Cầu thang gác C. Mái nhà. D. Cái kìm.
13) Hãy ghép thành câu có nội dung đúng. (1điểm)
Cột A Cột B
1. Chiếc đầu tàu tác dụng lên
2. Tòa nhà cao tầng tác dụng lên
3. Con kiến có thể có lực
4. Lực đẩy mà gió bão tác dụng lên cây cối có thể
a. nâng được miếng mồi có khối lượng gấp
nhiều lần khối lượng của nó.
b. làm bật rễ cả những cây cổ thụ.
c. các toa tàu một lực kéo rất lớn.
d. móng nhà một lực nén cực kì lớn.
Trả lời: 1 + …… 2 + …………. 3 + ……….. 4 + ………….
II. Tự luận:
14) Đổi các đơi vị sau: (2 điểm)
a) 450cm = ………… m b) 1,5 m
3
= …………… lít
c) 0,3 l = ……………. ml d) 7432g = ………...…..lạng
15) (1,5 điểm) Ta biết rằng một vật có khối lượng 1kg thì có trọng lượng là 10N.
Một học sinh viết: 1kg = 10N.
Theo em viết như vậy có đúng không? Tại sao?
16) Một hộp sữa có khối lượng 790g và có thể tích 420cm
3.
Hãy tính khối lượng riêng của sữa
trong hộp theo đơn vị kg/m
3
từ đó suy ra trong lượng riêng của sữa. (2,5 điểm)
ĐÁP ÁN
I. Trắc nghiệm: Mỗi câu 0,25đ
1. A 2. C 3. C 4. D 5. A 6. B 7. C 8. C 9. D 10. C 11. C 12. B
13. 1 + c 2 + d 3 + a 4 + b
II. Tự luận:
14. Đổi đúng mỗi câu 0,5đ
15. Không được viết như vây. 0,5đ
Vì Kg là đơn vị của đại lượng khối lượng, N là đơn vị của lực. Hai đại lượng khác
nhau không bằng nhau. 1đ
16. Tóm tắt:
m = 790g = 0,79 kg Đổ đúng đơn vị (0,5đ)
V = 420 cm
3
= 0,00042 m
3
D = ? (kg/m3)
d = ? (N/m3)
Khối lượng riêng của sữa là:
D = m / V = 0,79 / 0,00042 = 1880,95 (kg/m3)
Trọng lượng riêng của sữa là:
d = 10 . m = 10 . 1880,95 = 18809,5 (N/m3)
Đáp số:
MA TRẬN
Nội dụng
Cấp độ nhận biết
Tổng
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
KQ TL KQ TL Thấp Cao
1. Đo độ dài 1 1 2
2. Đo thể tích 1 1 2 4
3. Đo khối lượng. 1 1 2
4. Đo lực - Lực đàn
hồi.
4 1 4 9
5. Khối lương riên -
Trọng lượng riêng
1 1 1 3
6. Máy cơ đỏn giản 1 1 2
Tổng 11 10 1