Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Bài soạn sinh 8 tuần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.16 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn: 14/8/2019</i>


<i><b>Tiết 1 </b></i>


<b>BÀI 1. BÀI MỞ ĐẦU</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>1. Kiến thức</i>


- HS thấy rõ mục đích, nhiệm vụ ý nghĩ của mơn học


- Xác định được vị trí con người trong tự nhiên, dựa vào cấu tạo cơ thể cũng như
các hoạt động tư duy của con người.


- Nắm được PP học tập đặc thù của môn học cơ thể người và vệ sinh.
<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng hoạt động nhóm, kĩ năng tư duy độc lập và làm việc với SGK.


- Kĩ năng sống: Kĩ năng GQVĐ, tự tin, ra quyết định, hợp tác, ứng phó với tình
huống ,lắng nghe, quản lí thời gian, kĩ năng giải thích những vấn đề thực tế, kĩ
năng lắng nghe tích cực, kĩ năng hợp tác ứng xử, giao tiếp, kĩ năng tìm kiếm và xử
lí thơng tin.


<i>3. Thái độ:</i>


- Có ý thức bảo vệ, giữ gìn vệ sinh cơ thể
<i>4. Định hướng phát triển năng lực </i>


- Giúp HS phát triển được năng lực tự học, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lc
giao tip.



<b>II. Ph ơng pháp </b>


<b>PP Đàm thoại, trực quan, th¶o ln nhãm, kĩ thuật trình bày 1 phút.</b>


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


BGĐT


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú


8A 21/8/2019


8B 19/8/2019


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (Không)</b>
<b>3. Bài mới: (38’)</b>


<i><b>Mở bài: - Giới thiệu về bộ môn cơ thể người và vệ sinh trong chương trình sinh </b></i>
học 8


- Giới thiệu các kiến thức ở phần thông tin bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Mục tiêu: HS thấy được con người có vị trí cao nhất trong thế giới SV do cấu tạo
cơ thể hoàn chỉnh và các hoạt động có mục đích.


Thời gian: 12'



Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv
?


?
Gv


?
Gv


?


- Y/c hs nhớ lại Kt Sinh 7 đã học
<i> Em hãy kể tên các ngành ĐV đã học?</i>


<i>Ngành động vật nào có cấu tạo hồn</i>
<i>chỉnh nhất?</i>


- Y/c hs đọc thơng tin SGK-> thảo luận
nhóm trả lời:


<i> Con người có những đặc điểm nào</i>
<i>khác biệt so với ĐV?</i>



- Gọi HS b/c & GV ghi kết quả.


<i>Hãy rút ra kết luận về vị trí phân loại</i>
<i>của con người?</i>


- HS trả lời cá nhân


+ Kể đủ sắp xếp các ngành theo sự
tiến hoá: ĐVNS, ruột khoang, các
ngành giun,thân mềm, chân khớp,
ĐVCXS


+ Ngành ĐVCXS có cấu tạo hồn
chỉnh nhất trong đó Lớp thú là lớp
ĐV tiến hoá nhất đặc biệt Bộ Khỉ
- HS đọc thơng tin SGK & hoạt
động nhóm hồn thành btập SGK.
- Đại diện nhóm trình bày, bổ sung
hồn chỉnh


- Các nhóm trình bày bổ sung. Y/c
nêu được:


+ Sự phân chia của bộ xương
người phù hợp với chức năng lao
động; Lao động có mục đích; Não
phát triển sọ lớn hơn mặt; Có tiếng
nói, chữ viết, biết dùng lửa.



- Hs tự rút ra KL
<i><b>Kết luận:</b></i>


- Loài người thuộc lớp thú.


- Con người có tiếng nói , chữ viết, tư duy trừu tượng hoạt động có mục đích làm
chủ thiên nhiên


………
………


<b>Hoạt động 2: Xác định mục đích nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>- Mục tiêu: HS chỉ ra được n/vụ cơ bản của môn cơ thể người và vệ sinh. Biết đề </b>
ra biện pháp bảo vệ cơ thể. Chỉ ra được mối liên quan giữa môn học với các bộ
mơn khác.


Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv
?


?
Gv



- Y/c hs đọc thong tin SGK-5 trả lời câu
hỏi:


<i>Bộ môn Sinh 8: Cơ thể người và vệ sinh</i>
<i>cho chúng ta biết điều gì?</i>


<i> Cho vd về mối liên quan giữa bộ môn</i>
<i>cơ thể người và vệ sinh với các môn KH</i>
<i>khác, và với ngành nghề nào trong xã</i>
<i>hội?</i>


- Rút KL:


- HS đọc thông tin SGK/5 tìm
hiểu nhiệm vụ bộ mơn.


+ Cung cấp những KT về cấu tạo
và chức năng sinh lý của các cơ
quan trong cơ thể, mối quan hệ
giữa cơ thể với môi trường để đề
ra biện pháp bảo vệ cơ thể.


+ VD: liên quan tới y học, hội họa,
TDTT....( HS nêu mối liên quan
giữa bộ môn với môn TDTTY các
em đang học)


<i><b>Kết luận:</b></i>


- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo và chức năng sinh lý của các cơ quan trong


cơ thể, mối quan hệ giữa cơ thể với môi trường để đề ra biện pháp bảo vệ cơ thể.
- Mối liên quan giữa môn học với môn KH khác như y học, TDTT, hội hoạ.


………
………


<b>Hoạt động 3: Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh (8')</b>


- Mục tiêu: HS chỉ ra được đặc thù của bộ mơn, đó là học qua mơ hình, tranh, TN
Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.


- Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv
?


- Y/c hs nghiên cứu thông tin kết hợp
với phương pháp học tập bộ môn sinh
ớ cá lớp dưới trả lời câu hỏi:


<i> Nêu các PP cơ bản để học tập bộ</i>
<i>mơn?</i>


- HS đọc thơng tin SGK/5 tìm hiểu
phương pháp học tập bộ môn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

?


<i>Cho vd để minh hoạ cho PP đã nêu</i>
<i>ra?</i>


hiểu hình thái cấu tạo với việc tiến
hành thí nghiệm để tìm ra chức
năng sinh lý các cơ quan và hệ cơ
quan và vận dụng kiến thức để giải
thích hiện tượng thức tế và đề ra
biện pháp VS, rèn luyện cơ thể.
+ Hs lấy VD minh họa cho từng
phương pháp


<i><b>Kết luận:</b></i>
Kết hợp giữa:


+ Quan sát tranh ảnh vật mẫu , mơ hình, vật thật,...để tìm hiểu hình thái cấu tạo.
+ Tiến hành thí nghiệm để tìm ra chức năng sinh lý các cơ quan và hệ cơ quan.
+ Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng thức tế và đề ra biện pháp VS, rèn
luyện cơ thể.


………
………


<b>4. Củng cố (5'</b>)


<b> - HS đọc ND SGK</b>



- Củng cố bằng các câu hỏi:


? Xác định vị trí của con người trong tự nhiên có ý nghĩa gì?
? Nhiệm vụ bộ mơn cơ thể người và vệ sinh có ý nghĩa ntn?


………
………


<b> 5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>


Học và trả lời câu hỏi SGK


- Kẻ bảng 2/19 SGK vở bài tập


- Ôn lại các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp Thú.


- Tìm hiểu: Các phân trên cơ thể người. Cấu tạo và chức năng các hệ cơ quan,
mối liên quan các hệ cơ quan trong cơ thể người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ngày soạn: 14/8/2019</i>


<i><b>Chương I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI</b></i>


<i><b> Tiết 2 </b></i>
<i><b> Bài 2: CẤU TẠO CƠ THỂ NGƯỜI</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>1. Kiến thức</i>



- HS kể tên và xác định được vị trí các cơ quan trong cơ thể. Gthích được vai trị
của hệ thần kinh và hệ nội trong sự điều hoà h/động các cơ quan.


<i>2. Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết kiến thức. Rèn tư duy tổng hợp logíc, kĩ năng
hoạt động nhóm.


<i>3. Thái độ </i>


- Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ cơ thể tránh tác động mạnh vào một số cơ quan
quan trọng.


<i> 4. Định hướng phát triển năng lực </i>


- Giúp HS phát triển được năng lực tự học, năng lực sử dng ngụn ng, nng lc
giao tip.


<b>II. Ph ơng pháp </b>


<b>PP Đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm, k thut trỡnh bày 1 phút.</b>


<b>III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


BGĐT


<b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC</b>
<b>1. Ổn định (1’)</b>


Lớp Ngày giảng Vắng Ghi chú



8A 23/8/2019


8B 21/8/2019


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5')</b>


? Cho biết nhiệm vụ của bộ môn cơ thể người và vệ sinh?


? Nêu những PP cơ bản học tập của bộ môn cơ thể người và vệ sinh?


<b>3. Bài mới: (33’)</b>


<i>Mở bài:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Hoạt động 1: Các phần của cơ thể (13')</b>


<b>- Mục tiêu: HS chỉ rõ các phần của cơ thể</b>


Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.


- Tiến hành


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


?
Gv



?
Gv


Gv


<i>HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi</i>
<i>Kể tên các hệ cơ quan ở ĐV thuộc lớp </i>
<i>thú đã học ở lớp 7?</i>


- Gthiệu tr. vẽ H.2.1, 2.2


<i>Toàn bộ cơ thể bao bọc bởi gì?</i>
- Gọi HS chỉ vị trí các cơ quan trên
tranh vẽ


- Tổng kết và HS rút ra kết luận


- HS kể đủ 7 hệ cơ quan


- HS q/s tranh vẽ, ng/cứu SGK, trao
đổi nhóm hồn thành câu trả lời
+ Da bao bọc; cấu tạo gồm 3 phần:
đầu, thân và tay chân.


- Cơ hoành ngăn cách khoang ngực
và khoang bụng. Khoang ngực chứa
tim, phổi, khoang bụng chứa: dạ
dày, ruột gan, tuỵ, bóng đái, và cơ
quan sinh sản.



- Đại diện nhóm tr. bày và bổ sung.
<i><b>Kết luận:</b></i>


- Da bao bọc toàn bộ cơ thể


- Cơ thể gồm 3 phần: đầu, thân và tay chân.
- Cơ hoành ngăn khoang ngực và khoang bụng.


………
………


<b>Hoạt động 2: Các hệ cơ quan trong cơ thể (20')</b>


- Mục tiêu: Trình bày sơ lược thành phần, chức năng các hệ cơ quan
- Hình thức tổ chức: Dạy học cá nhân, dạy học nhóm.


Phương pháp dạy học: pp thuyết trình, trực quan, pp phát hiện và giải quyết vấn đề.
Kĩ thuật dạy học: kt chia nhóm, kt đặt câu hỏi, kt trình bày 1 phút.


Tiến hành:


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


Gv - Y/ c hs nghiên cứu thơng tin SGK -->
thảo luận nhóm hồn thành bảng 2:
Thành phần chức năng của các hệ cơ
quan


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Gv


Gv
?
?


Gv


- Kẻ bảng cho Hs báo cáo và nhận xét
nhóm có kết quả đúng.


- Chốt lại KT đúng


<i>Ngồi cơ quan trên, trong cơ thể cịn </i>
<i>có các c/quan nào?</i>


<i> So sánh các cơ quan người và thú, em</i>
<i>có nhận xét gì?( trình bày 1 phút)</i>
- Gọi HS đưa bảng 2 tóm tắt khái quát
thành phần và chức năng các hệ cơ
quan


- Đại diện nhóm ghi nội dung từng
ý vào bảng và nhận xét bổ sung.
+ Cịn có da, các giác quan, hệ sinh
dục và hệ nội tiết


+ Giống nhau: * Sự sắp xếp
* Những nét đại
cương cấu trúc và chưc năng của
các hệ cơ quan



<b>Bảng 2: Thành phần chức năng của các hệ cơ quan</b>
<b>Hệ cơ</b>


<b>quan</b>


<b>Các cơ quan trong từng hệ</b>
<b>cơ quan</b>


<b>Chức năng của hệ cơ quan</b>


Hệ vận
động


Cơ xương. Vận động , di chuyển và nâng đỡ cơ
thể


Hệ tiêu
hoá


Miệng, ống tiêu hoá, tuyến
tiêu hoá.


Tiếp nhận và biến đổi thức ăn thành
chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể
Hệ tuần


hoàn


Tim và mạch. Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy từ
máu tới các tế bào và mang chất thải,


CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Hê hô hấp Đường dẫn khí gồm mũi, khí


quản, phế quản và hai lá
phổi.


Thực hiện trao đổi O2, CO2 giữa cơ
thể và môi trường


Hệ bài tiết Thận, ống dẫn nước tiểu và
bóng đái


Lọc từ máu các chất thải để bài tiết ra
ngoài


Hệ thần
kinh


Não, tuỷ sống, dây thần kinh


và hạch thần kinh. Tiếp nhận và trả lời kích thích của
mơi trường, điều hồ hoạt động các
cơ quan ( điều hoà, điều khiển hoạt
động của cơ thể).


………
………


<b>4. Củng cố (5')</b>



- Củng cố và tóm tắt bài, HS đọc nội dung SGK
- HS trao đổi nhóm 2 câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Cơ thể người là 1 thể thống nhất được thể hiện ntn?


………
………


<b>5. Hướng dẫn học bài ở nhà (1')</b>


- Học & trả lời câu hỏi + Vẽ hình SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×