Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

bai soan lop 5 tuan 26

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.97 KB, 24 trang )

Tuần 26
Thứ hai ngày 09 tháng 03 năm 2009
Tập đọc
Nghĩa Thầy trò
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : Sáng sớm, cuối làng, sáng sủa, sởi nắng, nặng tai,
một lần nữa, lần lợt,..
* Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
* Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện lời của thầy giáo Chu.
* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: Cụ giáo Chu, môn sinh, áo dài thâm, sập, vái, tạ, cụ đồ, vỡ
lòng...
* Hiểu nội dung bài: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời
cùng giữ gìn và phát triển truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 79 - SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi HS đọc từng đoạn của bài thơ Cửa sông và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
- 3 HS đọc bài nối tiếp và lần lợt trả lời các câu hỏi theo SGK.
- Nhận xét.
2. Dạy - học bài mới
* Giới thiệu bài
- Giới thiệu : hiéu học, tôn s trọng đạo là truyền thống tốt đẹp mà dân tộc ta luôn vun đắp và giữ
gìn. Chúng ta, ai cũng phải biết đến thầy giáo Chu Văn An, một ngời thầy mẫu mực. Bài học hôm
nay, chúng ta sẽ biết thêm một bài học thấm thía nghĩa thầy trò ở thầy giáo Chu.
Hoạt động 1: Luyện đọc
- 1hs khá đọc bài.


- HS đọc nối tiếp đoạn. 2 lần
+ HS 1 : Từ sáng sớm ... mang ơn rất nặng. HS 2 : Các môn sinh ... tạ ơn thầy. HS 3 : Cụ già tóc
bạc ... nghĩa thầy trò.
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- HS ngồi cùng bàn luyện đọc theo cặp .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc nh sau :
+ Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng trang trọng. Lời thầy giáo Chu nói với học trò: ôn tồn thân
mật, nói với cụ đồ già: kính cẩn.
+ Nhấn giọng ở những từ ngữ: tề tựu, mừng thọ, ngay ngắn, dâng biếu, hỏi thăm, bảo ban, cảm
ơn, mời tất cả, mang ơn rất nặng, đồng thanh dạ ran, đơn sơ, sáng sủa, ấm cúng, tám mơi tuổi,
bạc phơ sởi nắng, cung kính, tạ ơn thầy, nặng tai, một lần nữa, vỡ lòng, lần lợt, bài học, nghĩa
thầy trò
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu HS trong nhóm đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi
- HS trao đổi trong đổi trong nhóm, trả lời câu hỏi.
H.Các môn sinh của cụ giáo Chu đến nhà thầy để làm gì ? Việc làm đó thể hiện điều gì ?
+ Các môn sinh đến nhà cụ giáo Chu để mừng thọ thầy.
1
+ Việc làm đó thể hiện lòng yêu quý, kính trọng thầy.
H.Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu.
H ình cảm của cụ giáo Chu đối với ngời thầy đã dạy mình thuở học vỡ lòng nh thế nào ? Tìm
những chi tiết biểu hiện tình cảm đó ?
+ Từ sáng sớm, các môn sinh đã tề tựu trớc sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng
biếu thầy những cuốn sách quý. Khi nghe cùng thầy "tới thăm một ngời thầy mang ơn rất nặng",
học "đồng thanh dạ ran" cùng theo sau thầy.
+ Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đó đã dạy thầy từ thuở vỡ lòng. Những chi tiết biểu hiện tình cảm
đó: Thầy mời học trò cùng tới thăm một ngời mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay cung kính
vái cụ đồ. Thầy cung kính tha với cụ : "Lạy thầy! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn

thầy"
+ Những thành ngữ, tục ngữ nào dới đây nói lên bài học mà các môn sinh nhận đ ơtrong ngày
mừng thọ cụ giáo Chu:
+ Em hiểu nghĩa của các câu thành ngữ. tục ngữ trên nh thế nào ?
+ Em còn biết những câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao nào có nội dung nh vậy ?
+ Qua phần tìm hiểu, em hãy cho biết bài văn nói lên điều gì ?
- Ghi nội dung chính lên bảng.
- 2 HS nhắc lại nội dung chính. HS cả lớp ghi vào vở.
Hoạt động 3: Luyện đọc diễ cảm.
- 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn, HS cả lớp theo dõi, sau đó 1 HS nêu cách đọc, các từ ngữ cần nhấn
giọng, Các HS các bổ sung và thống nhất cách đọc nh mục 2.a.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
Theo dõi GV đọc mẫu.
- 2 HS ngồi cạnh nhau cùng luyện đọc.
- 3 đến 5 HS đọc diễn cảm đoạn văn trên. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài.
Toán:
Nhân số đo thời gian với một số
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
- Vận dụng phép nhân số đo thời gian với một số để giải các bài toán có liên quan.
II. Đồ dung dạy học
- Hai băng giấy ghi sẵn bài của hai bài toán ví dụ.

III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 2 HS lên bảng làm bài 3, 4 giờ trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
Hoạt động 1: Hớng dẫn thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
a, Ví dụ 1
- GV dán băng giấy có ghi đề bài và mời HS đọc.
2
- GV hỏi :
+ Trung bình ngời thợ làm xong một sản phẩm thì hết bao lâu ?
+ Vậy muốn biết làm 3 sản phẩm nh thế hết bao lâu ta phải làm phép gì ?
2 HS đọc trớc lớp.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :
+ Trung bình ngời thợ làm xong một sản phẩm thì hết 1 giờ 10 phút.
+ Muốn biết làm 3 sản phẩm nh thế hết bao lâu ta cần thực hiện phép nhân :
1 giờ 10 phút x 3
2 HS đọc trớc lớp.
- Mỗi câu hỏi 1 HS trả lời :
+ Trung bình ngời thợ làm xong một sản phẩm thì hết 1 giờ 10 phút.
+ Muốn biết làm 3 sản phẩm nh thế hết bao lâu ta cần thực hiện phép nhân :
1 giờ 10 phút x 3
2 HS ngồi cạnh nhau thảo luận để tìm cách thực hiện phép nhân, sau đó một số cặp HS trình bày
cách làm của mình trớc lớp :
* Đổi ra số đo có một đơn vị rồi nhân.
* Nhân số giờ riêng, nhân số phút riêng rồi cộng các kết quả lại,...
- GV nhận xét các cách làm của HS đa ra, tuyên dơng HS có cách làm đúng, sáng tạo, sau đó giới
thiệu cách đặt tính để tính nh SGK.
- GV hỏi : Vậy 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng bao nhiêu giờ, bao nhiêu phút ?

- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- HS theo dõi và thực hiện lại theo cách đặt tính :
x
1 giờ 10 phút
3
3 giờ 30 phút
- HS : 1 giờ 10 phút nhân 3 bằng 3 giờ 30 phút.
- GV yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán.
- GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian có nhiều đơn vị với một số ta thực hiện phép
nhân nh thế nào ?
- GV mời một số HS nhắc lại.
b, Ví dụ 2
- GV dán băng giấy có ghi bài toán 2 lên bảng yêu cầu HS đọc.
- GV mời 1 HS tóm tắt bài toán.
- GV hỏi : Để biết một tuần lễ Hạnh học ở trờng bao nhiêu thời gian chúng ta thực hiện phép tính
gì ?
- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính trên.
- GV hỏi : Em có nhận xét gì về kết quả trong phép nhân trên ?
- GV : Khi đổi 75 phút thành 1 giờ 15 phút thì kết qủa của phép nhân trên là bao nhiêu thời gian.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại kết - GV hỏi : Khi thực hiện phép nhân số đo thời gian
với một số, nếu phần số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn 60 thì ta cần làm gì ?
- GV yêu cầu HS nêu lại chú ý.
Hoạt động 1: Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV cho HS đọc đề bài toán rồi hỏi : Bài tập yêu cầu em làm gì ?
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- GV mời 1 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng lớp, sau đó chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2
3
- GV cho HS đọc đề bài toán.

- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán
- GV hỏi : Để biết bé Lan ngồi trên đu quay bao lâu chúng ta phải làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm trớc lớp để chữa bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
3. Củng cố dặn dò
- GV tổ chức cho HS thi thực hiện nhanh các phép nhân số đo thời gian với một số.
- Nhắc lại quy tắc.
- GV nhận xét giờ học.
- HD HS chuẩn bị bài sau.
Khoa học:
Cơ quan sinh sản của thực vật
I. Mục tiêu
Giúp HS:
- Hiểu hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa.
- Thực hành với hoa thật để biết vị trí của nhị hoa, nhuỵ hoa. Kể tên đợc các bộ phận chính của
nhị và nhuỵ.
- Phân biệt đợc hoa đơn tính và hoa lỡng tính.
II. Đồ dùng dạy học
- HS mang tới lớp hoa thật.
- GV chuẩn bị nhiều tranh ( ảnh) về các loài hoa khác nhau.
- Phiếu báo cáo theo nhóm.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
A. Kiểm tra bài cũ:
+ GV gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi về nội dung bài 49-50.
+ Nhận xét, cho điểm HS.
B. Bài mới
* Giới thiệu bài: Trong Trái Đất bao la cả chúng ta có rất nhiều sinh vật sinh sống. Các em đã đợc
tìm hiểu về điều kiện sống, sinh trởng, phát triển của thực vật ở lớp 4.
Vậy em hãy cho biết cơ quan sinh sản của thực vật là gì?

- GV nêu: Có nhiều loài thực vật với quá trình sinh sản khác nhau. Bài học hôm nay các em cùng
tìm hiểu về cơ quan sinh sản của thực vật có hoa
Hoạt động 1.tìm hiểuNhị và nhuỵ, hoa đực và hoa cái
GV yêu cầu: Em hãy quan sát hình 1,2 trang 104 SGK và cho biết:
+ Tên cây.
+ Cơ quan sinh sản của cây đó.
+ Cây phợng và cây dong riềng có đặc điểm gì chung?
+ Cơ quan sinh sản của cây có hoa là gì?
- Kết luận: Cây dong riềng ( một số nơi còn gọi là cây khoai riềng hay khoai đao) và cây phợng
đều là thực vật có hoa.Cơ quan sinh sản của chúng là hoa. Vậy ta có thể kết luận rằng: Hoa là cơ
quan sinh sản của thực vật có hoa.
- Hỏi: Trên cùng một loại cây, hoa đợc gọi tên bằng những loại nào?
- Nêu: Thực vật có rất nhhiều loài có hoa, có hoa đực, hoa cái, có những loài lại có hoa lỡng tính.
Vậy làm thế nào để phân biệt đợc hoa đực, hoa cái, hoa lỡng tính. Các em cùng quan sát hình 3,4
trang 104 để biết đâu là nhị, đâu là nhuỵ nhé!
- GV dán tranh hoa sen và hoa râm bụt lên bảng.
- Gọi HS lên bảng chỉ cho cả lớp thấy nhị (nhị đực) và nhuỵ ( nhị cái) của từng loại hoa.
4
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Giải thích: ở bông hoa râm bụt, phần đỏ đậm, to chính là nhuỵ, tức là nhị cái có khả năng tạo
hạt, phần màu vàng nhỏ chính là nhị ( nhị đực). ở hoa sen phần chấm đỏ có lồi lên một chút là
nhuỵ, còn nhị hoa ( nhị đực) là những cái tơ nhỏ màu vàng ở phía dới.
- Nêu: Các em hãy quan sát hai bông hoa mớp và cho biết hoa nào là hoa đực, hoa nào là hoa cái.
+ Tại sao em lại có thể phân biệt đợc hoa đực và hoa cái?
- Nhận xét, kết luận về câu trả lời của HS.
Hoạt động 2
phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ
- GV tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm theo hớng dẫn:
+ Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS.
+ Phát phiếu báo cáo cho từng nhóm.

+ Yêu cầu HS: Cả nhóm cùng quan sát từng bông mà các thành viên mang đến lớp, chỉ xem đâu
là nhị, đâu là nhuỵ và phân loại các bông hoa có cả nhị và nhuỵ, hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ, sau đó
ghi kết quả vào phiếu.
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- GV kẻ nhanh bảng nh trong phiếu của HS lên bảng
- Gọi từng nhóm lên báo cáo. GV ghi tên các loài hoa vào bảng thích hợp.
- Tổng kết ý kiến của cả lớp.
- Kết luận: Hoa là cơ quan sinh sản của những loài thực vật có hoa. Bông hoa gồm có các bộ
phận: cuống hoa, đài hoa, cánh hoa, nhị hoa và nhuỵ hoa. Cơ quan sinh dục đực gọi là nhị. Cơ
quan sinh dục cái gọi là nhuỵ. Một số cây có hoa đực riêng, hoa cái riêng nh mớp, bầu.... nhng đa
số cây có hoa, trên cùng một bông hoa có cả nhị và nhuỵ
Hoạt động 3tìm hiểu về hoa lỡng tính
- Giới thiệu: Trên cùng một bông hoa mà vừa có nhị vừa có nhuỵ hoa ta gọi đó loại hoa lỡng tính.
Các em cùng quan sát hính 6 SGK trang 105 để biết đợc các bộ phận chính của hoa lỡng tính.
- Yêu cầu HS vẽ lại sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính vào vở.
- GV vẽ sơ đồ nhị và nhuỵ lên bảng.
- Gọi HS lên bảng ghi chú thích vào sơ đồ và nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ.
- Gọi HS nhận xét phần trình bày của bạn.
- GV xoá các chú thích ở mô hình trên bảng và gọi HS lên bảng chỉ và nói tên các bộ phận của nhị
và nhuỵ.
C. Củng cố dặn dò.
- Nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài. - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa là gì?
+ Một bông hoa lỡng tính gồm những bộ phận nào?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc bài và ghi lại mục Bạn cần biết vào vở, tìm hiểu về sự sinh sản của
thực vật có hoa.
Đạo đức:
em yêu hoà bình

I. Mục tiêu:
1.Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Giá trị của hoà bình, trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm trong tham gia
các hoạt động bảo vệ hoà bình.
Sự cần thiết phải yêu chuộng hoà bình.
2. Thái độ.
- HS ngày càng thêm yêu hoà bình.
- HS biết quý trọng và ủng hộ các hoạt động đấu tranh cho hoà bình, ghét chiến tranh phi nghĩa.
5
3. Hành vi.
- HS tích cực tham gia các hoạt động hoà bình do nhà trờng, địa phơng tổ chức, lên án những kẻ
phá hoại hoà bình, gây chiến tranh.
II. Đồ dùng-dạy học
- Tranh ảnh về cuộc sống cuả trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh (Irắc, áp-ga-nix-
tan).
- Tranh ảnh về những tổn thất và hậu quả chiến tranh để lại (HĐ 1-tiết 1).
- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động chống chiến tranh của thiếu nhi và trẻ em nhân dân Việt
nam và thế giới (tiết 1).
- Mô hình cây hoà bình (HĐ 2,3 tiết 2 ).
- Thẻ xanh đỏ cho học sinh (HĐ 2-tiết 1).
- Bảng phụ (HĐ 4- tiết 1).
- Phiếu học tập (HĐ 3- tiết 1).
-Băng dính, giấy, bút dạ bảng.
hoạt động khởi động
Yêu cầu học sinh cho biết: Loài chim nào là biểu tợng của hoà bình.
-Yêu cầu học sinh hát bài cánh chim hoà bình.
-GV gọi 1-2 học sinh phát biểu:
+) Bài hát muốn nói điều gì?
Hoạt động 1tìm hiểu về thông tin trong sgk và tranh ảnh

-GV treo tranh, ảnh về cuộc sống nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh. Nếu có điều
kiện GV cho học sinh xem băng đĩa có nói đến tội ác của chiến tranh những hậu quả, những tổn
thất.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó.
- Để biết rõ hơn về các hậu quả của triến tranh, các em đọc các thông tin trang SGK( gọi 1-2 HS
đọc).
- GV chia lớp thành 4 nhóm.
- GV ghi câu hỏi thảo luận treo lên bảng, phổ biến rõ nội dung các câu hỏi cần thảo luận.
Nội dung thảo luận:
1. Em có nhận xét gì về cuộc sống của ngời dân, đặc biệt là trẻ em ở các vùng có chiến tranh?
-GV treo tranh, ảnh về cuộc sống nhân dân và trẻ em ở những vùng có chiến tranh. Nếu có điều
kiện GV cho học sinh xem băng đĩa có nói đến tội ác của chiến tranh những hậu quả, những tổn
thất.
- Yêu cầu HS trả lời:
+ Em thấy những gì trong các tranh, ảnh đó.
2 Những hậu quả mà chiến tranh để lại?
3. Để thế giới không còn chiến tranh, để mọi ngời sống hoà bình, ấm no, hạnh phúc, trẻ em đợc
tới trờng theo em chúng ta cần làm gì?
6
- Hết thời gian thảo luận, GV gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Đề nghị các nhóm khác nhận xét, đa ý kiến bổ sung.
- GV kết luận: Chiến tranh đã gây ra nhiều thơng đau, mất mát: Đã có biết bao ngời dân vô tội bị
chết, trẻ em bất hạnh, thất học, ngời dân sông khổ cực, đói nghèo v.v Chiến trnh là một tội ác.
Chính vì vậy mỗi chúng ta cần cùng nắm tay nhau, cùng bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh để
đem lại cuộc sống cho chúng ta ngày càng tơi đẹp hơn.
Hoạt động 2bày tỏ thái độ
-GV giới thiệu: Chiến tranh gây ra nhiều tội ác nh vậy, mỗi chúng có những suy nghĩ và ý kiến
riêng, khác nhau về chiến tranh. Các em hãy bày tỏ ý kiến để các bạn trong lớp cùng biết qua việc
làm bài tập sau.

-GV treo bảng phụ (ghi sẵn câu hỏi ở bài tập 1 và hớng dẫn học sinh làm bài: Cách thực hiện:)
+ Phát cho học sinh thẻ quy ớc (tán thành giơ màu xanh, không tán thành giơ màu đỏ).
+ GV đọc từng ý kiến, yêu cầu bày tỏ thái độ.
+ GV mời HS giải thích lý do:
a. Chiến tranh không mang lại cuộc sống hạnh phúc cho con ngời.
b. Chỉ trẻ em ở các nớc giàu mới có quyền đợc sống hoà bình.
c. Chỉ có nhà nớc và quân đội mới có trách nhiệm bảo vệ hoà bình:
d. Những ngời tiến bộ sống trên thế giới đều đấu tranh cho hoà bình:
-GV nhận xét và chốt lại kiến thức: trẻ em có quyền đợc sống trong hoà bình và có trách nhiệm
tham gia bảo vệ hoà bình.
Hoạt động 3Hành động nào đúng?
- GV giới thiệu: Lòng yêu hoà bình đợc thực hiện qua từng hành động và những việc làm
hằng ngày của mỗi ngời: Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu xem trong lớp mình bạn nào việc làm
đúng thể hiện lòng yêu hoà bình!
- Hs hoàn hành vào vở bài tập.
- GV gọi HS nêu kết quả làm bài.
- Nhận xét .
Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp.
Về nhà tâp vẽ tranh về đề tài hoà bình.
..
Thứ 3 ngày 10 tháng 3 năm 2009
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
I. Mục tiêu
- Đọc đúng các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn : lấy lửa, leo lên, lấy nớc, cái nồi, nấu cơm, lần lợt,...
* Đọc trôi chảy đợc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng
ở những từ ngữ miêu tả.
* Đọc diễn cảm toàn bài.
* Hiểu các từ ngữ khó trong bài: làng Đồng Vân, sông Đáy, đình, trình,...
* Hiểu nội dung bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình

cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy - học
* Tranh minh hoạ trang 84 SGK.
* Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hớng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS đọc từng đoạn của bài Nghĩa thầy trò và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét, cho điểm từng HS
2. Dạy - học bài mới
7
* Giới thiệu bài
- Yêu cầu HS quan sát tranh và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
- Giới thiệu :
Hoạt động 1: Hớng dẫn luyện đọc
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (đọc 2 l). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng HS (nếu có)
- Chú ý cách ngắt nhịp các câu dài.
- Gọi HS đọc phần Chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu,
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- GV chia HS thành các nhóm yêu cầu HS trong nhóm đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi
- Các câu hỏi tìm hiểu bài :
+ Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
+ Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy xa.
+ Kể lại việc lấy lửa trớc khi nấu cơm+ Mỗi đội cần phải cử ngời leo lên cây chuối bôi mỡ bóng
nhẫy để lấy nén hơng cắm trên ngọn mang xuống châm vào ba que diêm để hơng cháy thành
ngọn lửa.

+ Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý
với nhau..
+ Khi một thành viên của đội lo việc lấy lửa, những ngời khác, mỗi ngời một việc: ngời ngồi vót
những thanh tre già thành những chiếc đũa bóng, ngời giã thóc ngời giần sàng thành gạo. Có lửa,
ngời ta lấy nớc, nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lợn trên sân đình trong sự cổ vũ của ngời
xem+ Tại sao nói việc giật giải trong hội thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi" đối với dân làng
?
+ Vì giật giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, phối hợp nhịp
nhàng, ăn ý với nhau.
+ Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm gì đối với một nét đẹp cổ truyền trong văn hoá dân tộc ?
+ Tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt
văn hoá của dân tộc.
- Ghi nội dung chính lên bảng.
Hoạt động 3: Hớng dẫn đọc diễn cảm
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, nhắc HS theo dõi tìm cách đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2.
+ Treo bảng phụ có viết sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu đoạn văn.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và soạn bài sau
..
. Toán:
Chia số đo thời gian cho một số
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Biết thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.

- Vận dụng phép chia số đo thời gian cho một số để giải các bài toán có liên quan.
8
II. Đồ dung dạy học
- Hai băng giấy ghi sẵn bài toán của 2 ví dụ.
III. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra bài cũ
- GV mời 1 HS lên bảng làm bài 2 giờ trớc.
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm.
2. Dạy học bài mới
- Trong tiết học toán này chúng ta cùng tìm cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
Hoạt động 1: . Hớng dẫn thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số.
a, Ví dụ 1
- GV dán băng giấy có ghi đề bài lên bảng và yêu cầu HS đọc.
- GV hỏi :
+ Hải thi đấu 3 ván cờ hết bao lâu ?
+ Muốn biết trung bình mỗi ván cờ Hải thi đấu hết bao nhiêu thời gian ta làm nh thế nào ?
- GV nêu : Đó là hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Hãy thảo luận với bạn bên cạnh để
thực hiện phép chia này.
- GV nhận xét các cách làm của HS đa ra, tuyên dơng các cách làm đúng, sau đó giới thiệu cách
nh SGK.
- GV mời một số HS nhắc lại.
b, Ví dụ 2
- GV dán băng giấy có ghi bài toán 2 lên bảng yêu cầu HS đọc.
- GV mời 1 HS tóm tắt bài toán.
- GV hỏi : Muốn biết vệ tinh nhân tạo đó quay một vòng quanh trái đất hết bao lâu ta phải làm
nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép tính trên.
- GV nhận xét câu trả lời của HS và nêu lại cách làm.
- GV hỏi : Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần d khác 0 thì ta làm tiếp
nh thế nào ?

Khi thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số, nếu phần d khác 0 thì ta chuyển sang đơn vị
hàng nhỏ hơn liền kề để gộp vào số đơn vị của hàng ấy và tiếp tục chia, cứ làm nh thế cho đến hết.
- GV yêu cầu HS nêu lại chú ý.
Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1
- GV cho HS đọc đề bài toán , sau đó yêu cầu HS tự làm bài.
- 4 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một phép tính. HS cả lớp làm bài vào vở bài tập GV chữa bài
của HS trên bảng lớp, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau Bài 2
- GV cho HS đọc đề bài toán.
- GV hớng dẫn HS phân tích bài toán :
+ Ngời thợ rèn làm việc từ lúc nào ?
+ Từ 7 giờ 30 phút đến 12 giờ ngời thợ rèn làm đợc mấy dụng cụ.
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×